Những từ khác âm nhng có sự tơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 92 - 108)

- Các mô hình chủ yếu cấu tạo từ phức trong các phơng ngữ

3.2.5.Những từ khác âm nhng có sự tơng đồng về nghĩa

Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng TRONG CáC phơng ngữ

3.2.5.Những từ khác âm nhng có sự tơng đồng về nghĩa

Thuộc kiểu loại này là những từ ở các phơng ngữ và từ trong ngôn ngữ toàn dân tuy không có quan hệ tơng ứng ngữ âm nh từ kiểu 1và 2 nhng lại tơng đồng về nghĩa với nhau. Hay nói cách khác đây là kiểu từ đồng nghĩa mà từ trong hai hệ thống là những tên gọi khác nhau về cùng một sự vật, khái niệm. Mức độ đồng nhất và khác biệt về nghĩa giữa các từ cũng nh giữa các nhóm từ đồng nghĩa là không nh nhau. Số lợng từ đồng nghĩa thuộc kiểu loại này có số lợng lớn nhất, gồm 6090 từ ngữ, chiếm tỷ lệ 47,52% tổng số từ ngữ trong vốn từ trong các phơng ngữ điều đó cũng nói lên rằng lớp từ đồng nghĩa trong ph- ơng ngữ rất phong phú.

Sau đây là bảng thống kê từ thuộc kiểu loại khác âm nhng tơng đồng về nghĩa.

Bảng 3.5: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ kiểu loại từ khác âm nhng t- ơng đồng về nghĩa:

Các vùng phơng ngữ Số lợng (đơn vị) Tỉ lệ %

Phơng ngữ Bắc Bộ 288 4,7%

Phơng ngữ Bắc Trung Bộ 1904 31,3% Phơng ngữ Nam Trung Bộ - Nam Bộ 3898 64%

Tổng 6090 100%

Đặc điểm chung:

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy, số lợng và tỷ lệ phần trăm của từng ph- ơng ngữ thuộc kiểu loại này không đồng đều nhng đối chiếu tỉ lệ với các loại từ khác trong từng phơng ngữ thì ba phơng ngữ lại có tỉ lệ cao so với loại từ khác và cao nhất trong 2 bảng so sánh vẫn là PNN (PNB (288/726), chiếm 39,7% tổng vốn từ phơng ngữ thuộc kiểu loại này; PNT (1904/5349) 35,6% tổng vốn từ phơng ngữ thuộc kiểu loại này; PNN (3898/6739), chiếm 57,8% tổng vốn từ phơng ngữ thuộc kiểu loại này). Điều này, một lần nữa cho ta thấy tính đa dạng và phong phú của lớp từ địa phơng.

Loại từ đồng nghĩa này đợc hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau tuỳ vào từng vùng phơng ngữ, phản ánh phựơng thức định danh khác nhau: Có thể bằng nhiều cách lu giữ những yếu tố cổ, cũ của tiếng Việt để dùng phổ biến trong phơng ngữ; có thể tạo ra các từ dùng trong phơng ngữ trên cơ sở chất liệu và phơng thức tạo từ của tiếng Việt; hoặc dùng một số yếu tố trong từ ghép toàn dân mà yếu tố đó trong ngôn ngữ toàn dân không đợc dùng độc lập theo hớng đơn âm hoá v.v.. ở đây chúng tôi chủ yếu đi vào so sánh ngữ nghĩa của từ thuộc kiểu đồng nghĩa này.

Do từ đồng nghĩa thuộc kiểu loại này đợc hình thành bằng nhiều con đ- ờng nh vậy nên chúng thờng tập hợp với nhau thành từng loạt với số lợng từ không đồng đều nhng phổ biến mỗi loạt đồng nghĩa không phải là hai từ nh ở kiểu từ đồng nghĩa do biến âm nh đã nói ở phần trên. ở kiểu loại từ này, một từ toàn dân có thể tơng đồng về nghĩa với nhiều từ địa phơng và ngợc lại. Có thể chia kiểu loại từ đồng nghĩa này thành các tiểu loại chủ yếu nh sau:

Những từ đồng nghĩa đợc tạo nên do phơng ngữ lu giữ những yếu tố cổ của tiếng Việt

ở PNB: thuộc loại này là những từ đồng nghĩa nh: ngơi - nghỉ; hẻo - dối tra; dong - ngõ (vào xóm); báng - húc; bơn - cồn cát; căn - gian (nhà); dàm - dây (xỏ mũi trâu); dịa - vỡ, nứt; quải - cúng, thổng - vại; trằm - hoa tai; xáng - đánh đập; rày - nay...

Đây là nhóm từ đồng nghĩa đợc hình thành do phơng ngữ lu giữ những từ cổ, từ cũ, những từ không còn đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân, đã bị thay thế bởi đơn vị đồng nghĩa khác. Trong số những từ nh trên, dùng phổ biến trong phơng ngữ, có những từ đợc Từ điển tiếng Việt chú là “phơng ngữ” hoặc chú là "cũ", cũng có những từ không còn đợc Từ điển tiếng Việt ghi lại nhng chúng có mặt trong các từ điển trớc đây nh: Đại Nam quốc âm tự vị [14] Từ điển Việt Bồ La – – [31]. Những từ đợc đẩy ra khỏi hệ thống ngôn ngữ toàn dân, phải hoạt động trong hệ thống vốn từ phơng ngữ nh vậy đồng nghĩa với các từ toàn dân đang dùng hiện nay vì những xung đột đồng nghĩa hay đồng âm diễn ra trong ngôn ngữ; mức độ dị biệt về nghĩa giữa các từ thể hiện khá rõ ở tính khái quát hay cụ thể, rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của các từ.

Ví dụ: Trong PNB: so sánh báng (BB) và húc (toàn dân) ta thấy hai từ này đều chỉ "đâm mạnh đầu hoặc sừng vào" nghĩa đồng nhất này thể hiện ở các lối nói: Trâu bò báng nhau - Trâu bò húc nhau. Ngoài ra húc còn có nghĩa: "Đâm mạnh vào trên đờng di chuyển. Ví dụ: Hai chiếc tàu húc nhau. Xe tăng húc đổ hàng rào sắt" [29,tr.468]. Hơn nữa húc còn dùng với lối nói nghĩa bóng nhng báng thì không thể. Trong các lối nói nh: Húc phải một vấn đề hóc búa tức là (vấp phải một trở lực khó vợt qua). Nh vậy, so với húc

nghĩa của báng rất hẹp chỉ là "nói về đâm mạnh đầu hoặc sừng (nói về trâu bò)", vì thế bên cạnh báng, BB vẫn dùng húc với các kết hợp nh: Hai chiếc xe húc nhau.

Một ví dụ khác: dịa (BB) và vỡ (toàn dân) là hai từ đồng nhất với nhau về nghĩa: "(vật cứng giòn) rơi ra thành nhiều mảnh do tác động của lực cơ học" thể hiện ở các lối nói: Đánh dịa bát - đánh vỡ bát; Hòn gạch dịa - hòn gạch vỡ... Ngoài ra vỡ còn có các nghĩa: 1- Không còn nguyên khối nữa mà có những mảnh, những mảng lớn bị tách rời ra do không chịu nổi tác dụng của

các lực cơ học. Vỡ đê. Tức nớc vỡ bờ. 2- Không còn là một khối có tổ chức nữa mà bị tan rã do một tác động bên ngoài nào đó. Đội hình bị vỡ. Cơ sở bí mật bị vỡ. Vỡ mặt trận.vỡ còn có thể dùng với nghĩa trừu tợng: 1 - (Câu chuyện) không còn dấu diếm đợc nữa mà bị lộ ra nhiều ngời biết. Ví dụ lối nói: Chuỵên vỡ ra thì rất lôi thôi. Không may vỡ chuỵên. 2 - Bắt đầu hiểu ra.

Càng học càng vỡ dần ra. Bây giờ mọi ngời mới vỡ chuyện. Khi sử dụng những nghĩa này PNB vẫn dùng vỡ chứ không dùng dịa, dịa chỉ sử dụng nh nghĩa thứ nhất.

Vậy trong hệ thống phơng ngữ, những từ nh báng, dịa không có các từ khác cùng loại lấp đợc những ô trống ngữ nghĩa mà nó không có so với húc

vỡ. Vì thế khả năng, phạm vi biểu nghĩa của chúng cũng hạn chế hơn các từ toàn dân tơng ứng. u thế của từ toàn dân nh húc vỡ so với báng dịa thể hiện rõ nhất ở khả năng biểu thị những ý nghĩa khái quát, nghĩa bóng, nghĩa trừu tợng.

Trong PNT: Thuộc loại này là những từ đồng nghĩa nh: ác quạ; gơi sân; mần làm; mun tro; mấn váy; mạn vay; trôốc - đầu; cảy

– – – – –

s

ng; pheo tre; trấy quả; dãn rỗi; chạc dây; rú núi; cắn -– – – – –

đục; beo gầy; phót nhảy; kham khổ; ngơi nghỉ; thốt nói; ráo– – – – –

khô; xo tê, mỏi; rứa vậy; tê - kia; (bựa), (bựa) sơ - (hôm) kia; oóc

– – –

hạt; góc (gúc) gai v.v...

– –

Đây là nhóm từ đồng nghĩa nhng đợc hình thành do phơng ngữ lu giữ những từ cổ, từ cũ – nhóm từ mà nay chúng không còn đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân, đã bị thay thế bởi đơn vị đồng nghĩa khác. Trong số những từ nh trên, dùng phổ biến trong phơng ngữ, có những từ đợc Từ điển tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chú là “phơng ngữ”, cũng có những từ không còn đợc Từ điển tiếng Việt ghi lại nhng chúng có mặt trong các từ điển trớc đây, nh: Đại Nam quốc âm tự vị

[14] Từ điển Việt Bồ La – – [31]. Những từ đợc đẩy ra khỏi hệ thống ngôn ngữ toàn dân, phải hoạt động trong hệ thống vốn từ phơng ngữ nh vậy đồng nghĩa với các từ toàn dân đang dùng hiện nay vì những xung đột đồng nghĩa hay đồng âm diễn ra trong ngôn ngữ; mức độ dị biệt về nghĩa giữa các từ thể hiện khá rõ ở tính khái quát hay cụ thể, rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của các từ.

Ví dụ, so sánh cơi (hoặc gơi) với sân ta thấy hai từ này điều chỉ “khoảnh đất trống dùng làm phần phụ trớc nhà ở, làm việc”. Nghĩa đồng nhất này thể hiện ở các lối nói giống nhau nh: Cơi lát gạch- Sân lát gạch; Nác đầy cơi- Nác đầy sân. Ngoài ra sân còn có nghĩa: “Khoảng đất phẳng có kích thớc và những thiết bị nhất định dùng để chơi một số môn thể thao: sân bóng, sân Hàng Rẫy. Hơn nữa sân còn có thể đợc dùng với nghĩa bóng nhng cơi thì không thể, trong các lối nói nh: Sân sau của Mỹ; Sân chơi của ngời giàu v.v... Nh vậy so với sân nghĩa của cơi rất hẹp, cơi chỉ là “sân gắn với nhà cụ thể”, vì thế bên cạnh dùng cơi, TB vẫn dùng sân với các kết hợp nh:sân mi ni, sân cỏ, sân nhà, sân khách, sân chơi...

Một ví dụ khác, Biêu dùng trong phơng ngữ hiện nay là từ cổ của tiếng Việt, nên Từ điển tiếng Việt [29] không thu thập từ này nữa nhng trong Từ điển Việt Bồ La – – từ biêu còn đợc ghi lại trong kết hợp biêu ngựa với nghĩa “Thúc ngựa bằng đinh thúc ngựa” [31, tr.38]. Trong ngôn ngữ toàn dân,

biêu đã đợc thay bằng từ khác nhng rất khó có thể tìm đợc một từ tơng đồng hoàn toàn về nghĩa với biêu, mặc dù các từ đuổi, xua, lùa, từ nào cũng có nét nghĩa giống biêu. Cũng có nghĩa là, trong cơ cấu nghĩa của biêu, có nét nghĩa giống đuổi, có nét nghĩa giống xua, có nét nghĩa lại giống lùa. So sánh với

đuổi, biêu đuổi nhng chỉ là “đuổi gia cầm gia súc” (kiểu nói nh: biêu ga - đuổi gà; Mặt nh ga mái chó biêu; Biêu bò chạy trốn) chứ không dùng nghĩa rộng nh đuổi, nh lối nói: Đuổi ra khỏi nhà, Trờng đuổi học. So sánh với xua, biêu là “làm động tác nh xua để đuổi đi”, nhng là “đuổi ra xa, đuổi ra khỏi vị trí nào đó” chứ không phải “đuổi dồn về một phía” hoặc “đẩy lùi đi, làm tan đi” nh xua. So với lùa, biêu cũng có nét nghĩa là “làm cho cả một đàn phải di chuyển một hớng, một nơi nhất định” nh kiểu nói: Lùa / biêu vịt ra đồng; biêu / lùa bò vào núi, nhng biêu không có nét nghĩa “di chuyển về nơi xuất phát hoặc trở về” nh kiểu nói của lùa trong các kết hợp: Lùa trâu vào chuồng,

càng không có nghĩa giống lùa là “luồn”, nh lối nói: Lùa chổi vào gầm giờng mà quét, gió lùa qua khe cửa v.v...

Trong PNN: nh ta đã biết, đây là một vùng đất mới nên ít lu giữ những yếu tố cổ, cũ của tiếng Việt đợc Từ điển tiếng Việt chú là “cũ”, cũng có những từ không còn đợc Từ điển tiếng Việt ghi lại nhng chúng có mặt trong các từ

điển trớc đây, nh: Đại Nam quốc âm tự vị [14] Từ điển Việt Bồ La – – [31]. Theo thống kê, đối chiếu của chúng tôi với cuốn Từ điển đối chiếu từ địa ph- ơng [40], chỉ có 7 đơn vị, đó là con số không đáng kể trong vốn từ PNN (7/6739), những từ nh: Bờ mẫu - bờ ruộng; bửng -khối; mại hơi-gần đủ; khoản - chết; lèo - mạch...

Nh vậy, các từ đồng nghĩa thuộc tiểu loại này là giống nhau có tính mức độ về nghĩa. Bên cạnh mặt đồng nhất, các từ trong hai hệ thống phân biệt với nhau về mức độ rộng hẹp ở phạm vi biểu nghĩa của từ, ở những nét nghĩa hay nghĩa cụ thể.

Những từ đồng nghĩa đợc tạo nên do phơng ngữ sử dụng một trong hai yếu tố từ ghép hợp nghĩa tiếng Việt.

Đây là tiểu loại bao gồm những từ địa phơng đồng nghĩa với từ toàn dân mà cả hai có thể cùng có mặt trong từ ghép hợp nghĩa . Có thể kể ra hàng loạt từ thuộc tiểu loại này mà các phơng ngữ dùng yếu tố thứ nhất, ngôn ngữ toàn dân dùng yếu tố thứ hai trong từ ghép hợp nghĩa, nh: lú dại; mang đeo; trổi dậy; tiếp ghép....trong PNB. sụp đổ, đoi bát, đau ốm, náu lặng, mồm miệng, van la, nhen nhóm, chà xát, hèn yếu, đui mù, ngay thẳng, ngây dại, kham khổ... trong PNT. Trắc trở; ve chai; xắt giặt; xếp gấp; lợm nhặt; mạnh khoẻ; nắn bóp; nín nhịn; phớc đức; dơ bẩn; bao bọc; mai mối; hình ảnh; la mắng....trong PNN hoặc ngợc lại, hàng loạt từ, yếu tố thứ nhất thuộc ngôn ngữ toàn dân, yếu tố thứ hai thuộc phơng ngữ, nh: giò chả; cơ bắp; ...trong PNB.

Đánh đập, doạ nạt, mũ mão, nhơ nhớp, chơi nhởi, nông cạn, nôn mửa, mốc meo, lời nhác, nhìn ngó, trông coi, khuyên nhủ, ngủ ngáy, mệt nhọc, dòm ngó, lẫn lộn, sợ hãi, nóng sốt, lem, nhem, xe cộ... trong PNT. Đón rớc, lừa gạt; rợt đuổi; thứ hạng; chăn mềm; đùa giỡn; thuê mớn; mau lẹ; hung dữ; chế nhạo... trong PNN. Do vừa tơng đồng lại vừa dị biệt về nghĩa nên các yếu tố đó khi kết hợp với nhau thờng tạo cho từ ghép nghĩa khái quát hơn, trừu t- ợng hơn so với nghĩa của từng từ trong phơng ngữ. Ví dụ: PNB dùng trổi nhng cả hai lại dùng trỗi dậy, nổi dậy. Ngôn ngữ toàn dân dùng nhặt, PNB dùng l- ợm tạo ra lợm lặt (từ địa phơng) tơng ứng với lợm nhặt (từ toàn dân) nhng BB cũng dùng nhặt để nói: Nhặt cuốn sách lên. chứ không dùng lợm trong những kiểu nói nh vậy. Bởi lợm không có nghĩa chỉ “nhặt lên cái đã đợc chọn lựa”.

ví dụ này ta thấy từ toàn dân có nghĩa rộng hơn, phát triển hơn, nên khả năng kết hợp cũng rộng hơn từ địa phơng.

PNT: dùng nạt nhng cả hai lại dùng doạ nạt, nạt nộ. Ngôn ngữ toàn dân dùng lẫn, PNT tạo ra lộn lạo (từ địa phơng) tơng ứng với lẫn lộn (từ toàn dân) nhng TB cũng dùng lẫn để nói: Giúp đỡ lẫn nhau; Mất cả chì lẫn chài; chứ không dùng lộn trong những kiểu nói nh vậy. Bởi lộn không có nghĩa chỉ “sự tác động qua lại” và nghĩa “sự đồng nhất nh nhau giữa các đối tợng" nh lẫn.

ở ví dụ này ta thấy từ toàn dân có nghĩa rộng hơn, phát triển hơn, nên khả năng kết hợp cũng rộng hơn từ địa phơng.

Tơng tự, trong từ lời nhác, ngôn ngữ toàn dân dùng lời, PNT dùng nhác:

Quan đâu đến kẻ chần ngần Giàu đâu đến kẻ nhác mần siêng ăn

(Ca dao Nghệ Tĩnh)

Từ yếu tố nhác, PNT tạo ra các kết hợp mang nghĩa khái quát nh nhác nhớn hoặc nhấn mạnh các mức độ cao của tính “lời” nh: nhác cạy, nhác cáy, nhác đui, nhác thây, nhác thây xơng, nhác trợn, nhác trợn rọt, nhác thợt, nhác thúi, nhác thúi rọt v.v...

Nhng phơng ngữ vẫn dùng từ lời biếng, chây lời có ý nghĩa khái quát và

lời chảy thây, lời nh hủi có sắc thái nghĩa so sánh, nhấn mạnh của ngôn ngữ toàn dân.

- Một ví dụ khác, PNT dùng nhởi, ngôn ngữ toàn dân dùng chơi, hai yếu tố này đồng nghĩa với nhau nên chúng đã kết hợp để tạo nghĩa khái quát trong

chơi nhởi dùng chung. Tuy vậy có thể thấy khả năng sử dụng của nhởi hẹp hơn rất nhiều so với chơi. Phơng ngữ chỉ tạo ra đợc một số từ mang ý nghĩa khái quát, bằng cách đảo lại trật tự của từ chơi nhởi dùng trong toàndân để tạo thành nhởi chơi, nh trong câu ca dao sau:

- Chào chàng nho sĩ vài lời Gọi là phờng vải nhởi chơi theo mùa

(Hát phờng vải)

nhởi ngoài nghĩa là chơi còn đợc dùng tơng ứng với từ ăn hỏi nh trong ngôn ngữ toàn dân là chỉ “lễ hỏi vợ”. Nên khi ngời TB nói: Tui đi nhởi nhà o nớ rồi thì có nghĩa đã làm lễ ăn hỏi cô ta rồi. Hỏi rằng: Anh đã đi nhởi

nhà ai cha? thì cũng có nghĩa là hỏi: anh đã ăn hỏi ở đâu cha. Cho nên ca dao Nghệ Tĩnh có câu:

Hai mơi kéo vải rê rê Có anh đi nhởi ba be rợu đầy Rợi đầy cha rót đã lng

Cha về đến cửa lo thng nhà buồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Còn tơng ứng với từ ăn hỏi trong ngôn ngữ toàn dân, trong PNN dùng từ

nói, khi ngời NB nói: Định đi nói con T cho thằng Hai, tức là: Định dạm hỏi

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 92 - 108)