Phơng ngữ có thể làm phong phú vốn từ của mình bằng cách sử dụng các yếu tố có nguồn gốc vay mợn trong tiếng Việt với phơng thức hoạt động khác với ngôn ngữ toàn dân. Chúng ta sẽ có cái nhìn đầy đủ qua bảng thống kê sau:
Bảng 2.7: Bảng thống kê số lợng và tỷ lệ những yếu tố vay mợn trong từ địa phơng của các vùng phơng ngữ
Các vùng phơng ngữ Số lợng
yếu tố
Tỷ lệ
Phơng ngữ Bắc Bộ 55 28,8%
Phơng ngữ Bắc Trung Bộ 32 16,7% Phơng ngữ Nam Trung Bộ-Nam Bộ 104 54,5%
Tổng 191 100%
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy: PNB sử dụng yếu tố vay mợn là 55 đơn vị bao gồm cả yếu tố gốc Hán và gốc Thái. Ví dụ: Bác (bác gái); Môn (cửa); bằng (vì, do); kín (gánh); kiệt (đờng nhánh nhỏ hẹp vào trong ngõ cụt); giác (hào bạc); đồ (bôi, đắp thuốc); thím (vợ của chú); tuyền (toàn); xuyến (ấm chuyên)…
Trong PNT, một loạt yếu tố gốc Hán, trong vốn từ toàn dân nó chỉ hoạt động hạn chế với với t cách là yếu tố của từ hoặc ngôn ngữ toàn dân dùng với dạng Hán Việt - Việt hóa nhng ở PNT lại dùng Hán Việt độc lập. Thuộc hớng tạo từ này có thể kể đến các từ "ác" (quạ). "ác" trong phơng ngữ không những đợc dùng tự do mà còn đợc sử dụng để tạo nên các đơn vị định danh phái sinh trong phơng ngữ, nh: ác đen (quạ đen); ác khoang (quạ khoang); cận (gần); lổ (trổ); thục (thuộc); đạc (đo); ức (mỏ ác); nộ (nỏ - cái nỏ); lạp (sáp); bức
(vội); thụng (thũng - sng, nặng mặt); trầm (chìm); kháp (khớp); báng (húc); nhợng (nhờng); thực (thật); trà (chè); đào (trốn); cội (gốc); sơ (xa); cáo (lui)…
PNN vừa tiếp thu các yếu tố tiếng Hán Triều Châu, vừa vay mợn các từ có nguồn gốc Khơme.
Nếu xét về tỷ lệ các yếu tố vay mợn giữa các vùng thì PNN có số lợng cao nhất gồm 104 đơn vị, chiếm 54,5% trong tổng vốn từ vay mợn của cả ba vùng phơng ngữ.
Ví dụ: Các yếu tố sau đây trong các từ vay mợn có nguồn gốc Khơme:
Ên (một mình); cà tăng (cái phên đan bằng tre để làm bồ đựng lúa); nóp
(vật dụng để nằm ngủ); cà ràn (khuôn bếp làm bằng đất); cà om (cái nồi); lóp
(dụng cụ đơm cá); bò hóc (nằm cá); dù kê (hát cải lơng); tha la (ngôi nhà nhiều gian)…
Các yếu tố trong từ sau mợn tiếng Hán Triều Châu:
- Các yếu tố dùng trong thực phẩm ăn uống: xí muội (trái mơ ngâm muối rồi phơi khô), bánh bẻn (thứ bánh in làm bằng gạo rang), bò bía: (một loại bì cuốn), há cảo (bánh xếp nhân tôm và củ năng), chí mà phủ (chè mè đen), x- ơng xáo (thức ăn giải khát), tàu vị ỉu (nớc tơng), tàu hủ ki (váng đậu nành đợc nấu chín vớt ra phơi nấu với đồ chay), thịt phá lấu (thịt heo, ớp muối, gia vị, nấu nhừ), thịt khìa (thịt ớp rồi đem áp chảo cho vàng), xí quách (xơng heo hay xơng bò hầm nhừ)….
- Các yếu tố dùng trong quan hệ thơng mại: Phổ ki: (ngời giúp việc trong tiệm cơm hoặc hiệu buôn), xí thẩu: (chủ tiệm), tài công: (ngời lái tàu, ghe).
tào kê: (ngời chủ nhà), hụi thảo: (ngời tổ chức hội tiết kiệm). tằng khạo: (chủ thầu).
- Các yếu tố dùng trong các trò chơi cờ bạc: xí ngầu lắc: (cục xí ngầu, để đổ hay lắc), dì dách: (bài hai lá), xập xám: (bài chia làm 13 lá), thín cẩu: (loại bằng gỗ sơn đen, nút tròn màu đỏ hay trắng)…
Số lợng từ có yếu tố nguồn gốc vay mợn (Khơme và tiếng Hoa - Triều Châu) chiếm tỷ lệ đáng kể trong vốn từ PNN (nh chúng tôi đã dẫn ra ở phần trên). Bộ phận đó đã nói lên quá trình tiếp xúc vay mợn một cách tự nhiên theo quy luật tất yếu. Nh đã biết, c dân NB phần lớn là c dân BB di c vào cách đây
chỉ trên dới ba thế kỷ cùng với sự mở mang bờ cõi của nớc Đại Việt qua từng thời kỳ trong lịch sử. Khi tiếp xúc với c dân Khơme (bản địa) và đông đảo c dân Triều Châu Trung Quốc chạy sang Việt Nam định c lánh nạn, việc vay m- ợn từ đã diễn ra suốt thời gian mấy thế kỷ đến nay. Đặc điểm này rất khác với PNB và PNT.