Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 85 - 92)

- Các mô hình chủ yếu cấu tạo từ phức trong các phơng ngữ

Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng TRONG CáC phơng ngữ

3.2.4. Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Đây là nhóm từ đồng âm giữa từ ngữ toàn dân và phơng ngữ, cho nên sự khác biệt về nghĩa giữa chúng là lẽ đơng nhiên. Số lợng từ đồng âm giữa các phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân không nhiều gồm 444 đơn vị (chiếm tỉ lệ 3,46% vốn từ), chủ yếu lại là các từ loại và các từ thờng cũng khác nhau về tr- ờng biểu vật, biểu niệm cho nên trong giao tiếp, nhờ ngữ cảnh kết hợp các từ mà việc nhận ra nghĩa của từ cũng không thực sự phức tạp.

Sau đây là bảng thống kê kiểu loại từ giống âm khác nghĩa trong các ph- ơng ngữ.

Bảng 3.4: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ kiểu loại từ giống âm khác nghĩa trong các phơng ngữ:

Các vùng phơng ngữ Số lợng (đơn vị) Tỉ lệ %

Phơng ngữ Bắc Bộ 15 3,8%

Phơng ngữ Bắc Trung Bộ 181 40,7% Phơng ngữ Nam Trung Bộ - Nam Bộ 248 55,5%

Tổng 352 100%

Đặc điểm chung:

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy, số lợng và tỷ lệ phần trăm của từng ph- ơng ngữ thuộc kiểu loại này không đều là do số lợng từ địa phơng trong các phơng ngữ không nhng nếu xét trong nội bộ từng phơng ngữ thì lại tơng đơng nhau (PNB (15/726), chiếm 2,1% tổng vốn từ phơng ngữ thuộc kiểu loại này; PNT (181/5349) chiếm 4,4% tổng vốn từ phơng ngữ thuộc kiểu loại này; PNN (248/6739) chiếm 3,6% tổng vốn từ phơng ngữ thuộc kiểu loại này).

Nguyên nhân tạo ra từ đồng âm giữa từ địa phơng với từ toàn dân khá đa dạng và phức tạp, nhng trong đó có những tiểu loại ta có thể lý giải đợc. Nếu xét quan hệ giữa các yếu tố đồng âm về mặt nguồn gốc ta thấy phần lớn các từ đồng âm không có quan hệ với nhau, chỉ có một bộ phận những từ đồng âm còn lại là có quan hệ nguồn gốc. Nh vậy, nếu cần phân loại, ta thấy từ đồng âm giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân có thể chia làm hai tiểu loại.

Tiểu loại thứ nhất, chiếm số lợng nhiều nhất là những từ đồng âm không có cùng nguồn gốc với nhau. xét trong quan hệ giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân, trong số những từ đồng âm thuộc tiểu loại này ra thấy có những từ đồng âm với nhau là có tính ngẫu nhiên.

Ví dụ: Từ giong trong PNB là động từ có 2 nghĩa: 1- Rê (thóc). Giong thóc cho sạch. 2- Chong. Nhà còn giong đèn. Đồng âm với giong trong ngôn ngữ toàn dân là động từ "Đánh cho vang lên để ở xa cũng nghe thấy. Giong chiêng thu quân. Giong trống mở cờ. Và đồng âm với giong là danh từ: "Cành tre không còn ở trên cây nữa. Lấy giong làm bờ dậu. Bó củi giong".

Từ hẻo trong PNB là tính từ có nghĩa: "Dối trá. Đồ hẻo". Đồng âm với

hẻo trong ngôn ngữ toàn dân có nghĩa: 1 – "Rất ít”. Nghĩa này thể hiện trong các lối nói nh: Lực lợng còn hẻo. 2 – “Vắng”, thể hiện ở lối nói: hố hẻo. 3- "Nơi khuất nẻo và vắng ngời", thể hiện trong các lối nói: hẻo núi.

Hổng trong PNB là tính từ có nghĩa: "Nhờn. Trẻ con đợc nuông chiều quá sinh hổng". Đồng âm với hổng trong ngôn ngữ toàn dân là tính từ: 1- ở vào tình trạng không đợc che kín. Mái nhà bị hổng một góc. Lỗ hổng. 2- Rỗng. Đục hổng thân cây.

Kín trong PNB là động từ có nghĩa: "Lấy nớc mang về để dành cho sinh hoạt. Quẩy thùng ra giếng kín nớc". Đồng âm với kín trong ngôn ngữ toàn dân là tính từ có các nghĩa: 1 - ở trạng thái giữa, trong và ngoài đợc ngăn cách làm cho không có gì có thể lọt qua. Che kín ánh sáng. Vây kín nh bng. 2- ở trạng thái không có chỗ nào trống để chen gì thêm vào đợc nữa. Sao mọc kín trời. Bèo kín mặt ao. 3 - Không để lộ ra cho bên ngoài có thể thấy đợc. Lấp kín. Cất kín trong tủ. 4 - Không để cho ngời ngoài có thể biết đợc. Bàn chuyện kín. Bỏ phiếu kín. 5 - Không để cho có chỗ nào có chỗ hở khiến đối phơng có thể lợi dụng đợc. Miếng võ kín. Nớc cờ kín.

Trong PNT: Từ trong phơng ngữ là danh từ, có nghĩa ứng với từ cọ

toàn dân ( lá kè = lá cọ) đồng âm với hai từ trong ngôn ngữ toàn dân đều là động từ, 1- có nghĩa là: “tạo thêm một lớp vững, ốp sát vào thành chân bằng vật liệu chắc để chống sạt lở; 2- Kè có nghĩa là: “theo sát bên cạnh”. Cũng vậy, đài trong phơng ngữ có nghĩa là: “gàu múc nớc” còn đài trong ngôn ngữ toàn dân có nhiều nghĩa, là “ công trình xây dựng trên nền cao” hay là “máy thu thanh” v.v... Đòn trong phơng ngữ là “ghế nhỏ thấp gần sát nền dùng cho một ngời ngồi”, đòn trong ngôn ngữ toàn dân có nghĩa là: “đoạn tre gỗ dùng để khiêng vật nặng”. Hai từ đập đồng âm, ở PNT ứng với nghĩa “đánh” còn ở ngôn ngữ toàn dân, đập có nghĩa là: “công trình ngăn dòng nớc và tạo ra sự dâng nớc lên”. Hai từ bâu đồng âm, ở PNB là danh từ chỉ “túi áo, quần” còn bâu ở ngôn ngữ toàn dân là động từ có nghĩa là “đậu bám xúm xít vào” v.v...

Có một loại từ đồng âm khác, tuy giữa chúng không có quan hệ nguồn gốc nhng phần nào cũng có thể cắt nghĩa đợc lý do đã dẫn chúng trở thành

đồng âm với nhau. Có thể nói khái quát rằng, do phơng ngữ lu giữ những đơn vị và dạng thức từ ngữ cổ, những nghĩa hoặc những biến thể ngữ âm lịch sử của tiếng Việt nên trong các số từ địa phơng này có từ trở thành đồng âm với từ trong ngôn ngữ toàn dân. Ví dụ, một số từ ngữ tiếng Việt từ thế kỷ XVII về trớc đợc phản ánh trong Từ điển Annam Latinh– [31] mà nay tiếng Việt toàn dân không còn dùng nhng phơng ngữ lại đang dùng chúng, có một loạt từ thuộc loại này đồng âm với từ toàn dân. Chẳng hạn, ác có nghĩa là “quạ”, từ gốc Hán này đợc Từ điển Việt Bồ La– – ghi lại [31,tr 29], nay chỉ có phơng ngữ lu dùng vì thế nó đồng âm với ác trong ngôn ngữ toàn dân là tính từ, có nghĩa cơ bản ( nói về ngời hoặc việc): “gây hoặc thích gây đau khổ, tai hoạ cho ngời khác”.

Báng, Từ điển Việt Bồ La – – [31, tr.26] giải thích là: “xông đánh bằng sừng”, nay, nghĩa này của báng chỉ còn đợc dùng phổ biến trong vùng TB vì thế báng trong phơng ngữ đồng âm với nhiều từ báng khác trong ngôn ngữ toàn dân, nh: 1 – báng có nghĩa là “bộ phận của súng”; 2 – báng là: “ chứng bụng to do nớc ứ trong ổ bụng hay do sng lá lách”.

Tơng tự, trong PNT là đại từ, tơng ứng về nghĩa với đâu, nào trong ngôn ngữ toàn dân. cũng đợc từ điển Việt Bồ La– – giải thích nghĩa là “đâu” [31, tr.150]. Hiện nay trong ngôn ngữ toàn dân, từ này không đợc dùng nhng lại có từ mô, với nghĩa “khối đất đá không lớn lắm nổi cao hơn xung quanh” đồng âm với từ trong phơng ngữ. Một loạt từ khác đã đợc phản ánh trong từ điển Việt Bồ La,– – nay trong tiếng Việt toàn dân, các từ không còn đợc dùng, hoặc dùng không với nghĩa nh trong từ điển, nhng TB lại đang dùng. Nh : Khu [31, tr.128] có nghĩa “đít” đồng âm với khu có nghĩa: “vùng hoặc đơn vị hành chính”, [31,tr.213] có nghĩa là “kia” đồng âm với có nghĩa “ở trạng thái mất hết cảm giác ở một bộ phận nào đó của cơ thể”; Chi

[31, tr.58] có nghĩa là “gì”, đồng âm với chi có nghĩa: “bỏ tiền ra dùng vào việc gì đó”; Bức [31, tr.44] có nghĩa: “Vội vã”, đồng âm với nhiều từ toàn dân, 1 – Bức có nghĩa là “nóng” một cánh ngột ngạt khó chịu” và 2 – Bức có nghĩa: “vật hình tấm”; chớc [31, tr.63] có nghĩa là: “giấc ngủ” đồng âm với

chớc (danh từ) có nghĩa là “cách khôn khéo để thoát khỏi thế bí” v.v... Một số từ khác, do phơng ngữ lu dùng một trong các dạng biến thể ngữ âm lịch sử của

tiếng Việt, vì thế cũng dẫn tới quan hệ đồng âm với một số từ trong ngôn ngữ toàn dân. Chẳng hạn, cũng theo từ điển Việt Bồ La,– – ta thấy các dạng thức ngữ âm cổ từ thế kỷ XVII về trớc đã đợc ghi lại trong từ điển, nay dạng thức đó chỉ dùng trong phơng ngữ nh: Cắn [31,tr.53] tơng ứng với dạng ngữ âm và nghĩa từ cặn trong ngôn ngữ toàn dân, do đó cắn (phơng ngữ) đồng âm với cắn (toàn dân) là động từ với nghĩa: “giữ và siết chặt bằng răng hoặc hàm răng, làm đứt hoặc đau vật khác”. Ga [31,tr.99] trong phơng ngữ là danh từ, t- ơng ứng ngữ âm và ngữ nghĩa với (toàn dân), nay ga đồng âm với ga trong ngôn ngữ toàn dân, là danh từ có nghĩa: “khí đốt” và với ga là: “công trình để khách lên xuống các phơng tiện nh tàu, xe...”. Díp có nghĩa là cái nhíp để nhổ râu [31, tr.67] là biến thể ngữ âm lịch sử ở âm đầu, nay trong ngôn ngữ toàn dân dùng nhíp, PNB dùng díp nh trong từ điển Việt Bồ La– – , vì thế nó đồng âm với díp trong ngôn ngữ toàn dân là động từ, có nghĩa: “Mắt” khép chặt hai mí vào nhau. Tơng tự TB dùng dịp [31,tr.76], còn ngôn ngữ toàn dân dùng nhịp vì thế dịp phơng ngữ đồng âm với dịp trong ngôn ngữ toàn dân là danh từ, có nghĩa: “toàn bộ nói chung những điều kiện khách quan có đợc vào một thời gian nào đó, thuận tiện để làm việc gì, hoặc khoảng thời gian gắn liền với sự việc đợc nói đến” v.v...

Từ trong PNN có nghĩa: "Mang, địu. Giờ lại nơ của ấy về. Đồng âm với trong ngôn ngữ toàn dân là danh từ có nghĩa: "Vật trang điểm thờng tết bằng vải, lụa để cài vào tóc, vào áo v.v. Tóc cài nơ. Thắt nơ. Tơng tự, từ

phăng trong PNN là động từ có nghĩa: 1- Lần từng đoạn một, lần theo. Phăng dây lới, Phăng cho tới ngọn tới ngành. 2- Theo dõi, lần dò theo dấu tích.

Phăng đến đầu mối. Đồng âm với phăng trong ngôn ngữ toàn dân là phụ từ có nghĩa: "Ngay lập tức, một cách rất nhanh, mạnh, gọn. Nớc lũ cuốn phăng chiếc cầu tre, Gạt phăng mọi trở ngại, Chối phăng đi. Từ quát trong PNN là động từ có nghĩa: "Bẻ lái thuyền về phía phải. Quát ghe (thuyền) vào bờ" đồng âm với quát trong ngôn ngữ toàn dân là động từ, có nghĩa: "Lớn tiếng mắng hoặc ra lệnh. Bị quát một trận nên thân. Cũng vậy, từ răn trong PNN là động từ có nghĩa: "Rạn, nứt. Bát bị răn". Đồng âm với răn trong ngôn ngữ toàn dân cũng là động từ có nghĩa: "Chỉ cho những điều sai trái và tác hại của nó để biết mà tránh việc xấu. Phạt một ngời để răn ngời khác. Tự răn mình.

Tiểu loại từ đồng âm thứ hai là những từ có quan hệ nguồn gốc với nhau. Những từ đồng âm kiểu này đợc tạo ra do nguyên nhân của sự phát triển nghĩa trong từ đa nghĩa khi mà các nghĩa của từ phát triển đến mức “tối đa” làm cho mối quan hệ giữa các nghĩa đã qúa mờ nhạt đứt đoạn, hoặc đi kèm với sự phát triển nghĩa của từ là sự chuyển loại về mặt ngữ pháp nên mặc dù các nghĩa của từ còn quan hệ với nhau rất chặt nhng chức năng ngữ pháp của từ đã biến đổi vì thế các nghĩa đó từ cùng một hình thức ngữ âm chúng tách thành các từ đồng âm cùng gốc.

Trong PNB: Từ trong phơng ngữ là động từ, có nghĩa là: "Rủ rê làm việc gì bằng cách kích thích sự ham thích. Nó cù cho mình làm đấy. Đồng âm với cũng là động từ trong ngôn ngữ toàn dân, có nghĩa: "Gây cời bằng cách dí nhẹ đầu ngón tay vào chỗ da thịt bị kích thích. Cù vào nách. Cù đứa bé. Hai từ đồng âm này vốn cùng một gốc. Từ dàm trong PNB là danh từ, có nghĩa: "dây hoặc vòng xỏ vào mũ trâu bò để buộc thừng dắt và điều khiển.

Trâu bứt dàm chạy ra đồng". Đồng âm với dàm cũng là danh từ trong ngôn ngữ toàn dân, có nghĩa là: "Đồ dùng thờng đan bằng tre, nứa hình giống cái giỏ, chụp vào mõm súc vật để giữ không cho ăn hoặc cắn. Dàm chó. Đóng dàm cho ngựa.

Trong PNT: Có những từ, nghĩa của nó đã phát triển đến giới quan hệ ngữ nghĩa giữa các nghĩa đã bị đứt đoạn, từ tách thành hai từ đồng âm với nhau. Ví dụ: Ngao ngán ở PNT có nghĩa chung nh từ ngao ngán trong ngôn ngữ toàn dân, là “chán nản cao độ không còn thấy thích thú gì nữa” nhng hiện nay ở ph- ơng ngữ ngao ngán còn có nghĩa là “nhiều, đầy rẫy” nh ở lối nói: chợ ngao ngán thịt cá = (chợ đầy rẫy thịt cá). Với hai nghĩa đó ngao ngán đã tách thành hai từ đồng âm với nhau.

Cũng vậy, ngán, bên cạnh nghĩa ứng với ngấy, chán, nay ở PNT ngán

còn có nghĩa là “ngại đến mức sợ” (ngán đòn bọn nó). Vì thế với nghĩa này từ tách thành hai từ đồng âm với nhau.

Trong ngôn ngữ toàn dân, mê man có nghĩa là “Mê kéo dài” hoặc “say mê làm việc gì đó tới mức quên cả thực tại”, mê man ở PNT có nghĩa là: “nhiều đến mức không tính xuể” (Việc đang mê man nỏ biết mần răng = việc

đang nhiều vô kể chẳng biết giải quyết làm sao). Hai từ đồng âm này vốn cùng một gốc.

Tơng tự, ngơ ngẩn trong PNT ngoài nghĩa chung nh trong ngôn ngữ toàn dân chỉ “trạng thái bần thần nh không chú ý gì nữa ví không ngờ tới”, nay ngơ ngẩn còn là “mức độ nhiều tới mức không ngờ đợc” (chợ ngơ ngẩn là cá =

chợ cá nhiều vô kể). Với hai nghĩa đó, từ tách thành hai từ đồng âm với nhau. Trong PNN: Từ trong ngôn ngữ toàn dân có nghĩa:"Vứt, ném đi một cách không thơng tiếc. Hê cả mâm bát ra sân. Không dùng đợc thì hê đi để chỉ thêm vớng [29, tr,433]. Đồng âm với từ trong PNN có hai nghĩa: 1- Mang đi, lấy đi, cuỗm đi. Nếu hê đợc nó cũng hê luôn rồi. 2- Cách chức, bãi miễn. Chức giám đốc bị hê rồi.

Từ hẻo trong PNN, hẻo đợc dùng với các nghĩa: 1 – "Rất ít”. Nghĩa này thể hiện trong các lối nói nh: Lực lợng còn hẻo. 2 – “Vắng”, thể hiện ở lối nói: phố hẻo. 3- "Nơi khuất nẻo và vắng ngời", thể hiện trong các lối nói: hẻo núi. Về cơ bản, nghĩa của hẻo dùng trong phơng ngữ nh vậy là tơng đồng với từ trong ngôn ngữ toàn dân. Ngoài ra hẻo đợc dùng ở PNN còn có thêm các nghĩa nh: 1- Không may, xui xẻo. Hôm nay hẻo quá, đến mà không có nó ở nhà. 2- Sơ sài, lôi thôi, ít ỏi. Đãi bữa tiệc hẻo quá.3- chết, Nó hẻo rồi.

Từ óp trong PNN là tính từ, có nghĩa: "Sơ sài, không chắc chắn. Hàng rào này óp quá". Đồng âm với óp trong ngôn ngữ toàn dân, có nghĩa: "Không chắc thịt, không mẩy hoặc lép, teo. Cua óp. Củ lạc óp. Tơng tự từ quỳ trong ngôn ngữ toàn dân là động từ, có nghĩa: "ở t thế gập đầu gối và sát mặt nền để đỡ toàn thân. Quỳ xuống lạy. Tủ chân quỳ. Đồng âm với quỳ trong PNN là tính từ, có nghĩa: "Nghiêng sang một bên. Cây dừa quỳ.

Chúng ta không thể liệt kê hết đợc các từ đồng âm giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân có thể tạo đợc thành từ những nguyên nhân khác nữa nhng dừng lại cũng thấy tính chất đa dạng của kiểu loại này. Từ đồng âm làm cho bức tranh vốn từ địa phơng đa dạng thêm và chính nó cũng tạo nên một số nét khác biệt về từ vựng – ngữ nghĩa giữa từ địa phơng so với từ toàn dân.

Đặc điểm riêng:

PNB: là phơng ngữ có số lợng từ đồng âm thấp nhất so với PNT và PNN (số liệu thể hiện ở bảng thống kê 4), chỉ chiếm 3,8% tổng vốn từ ba phơng ngữ

theo kiểu loại này. Nếu xét trong nội bộ PNB thì kiểu loại này chỉ chiếm 2,1% tổng vốn từ PNB.

PNT: Là phơng ngữ có số lợng từ đứng thứ hai trong ba phơng ngữ, chiếm tỉ lệ 40,7% tổng vốn từ ba phơng ngữ thuộc kiểu loại này. Nhng nếu xét

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w