Khi nói tới tiếng Việt, cùng với đặc điểm ngữ pháp thì đặc điểm cấu tạo cũng là một thành phần hình thức góp phần xác định từ. Thông thờng việc nhận thức t cách từ và đặc điểm cấu tạo của một tổ hợp âm thanh nào đó, ta th- ờng đặt ra những câu hỏi để nhận thức xem tổ hợp âm thanh đó đã đủ t cách là từ hay cha hay chỉ là một yếu tố cấu tạo từ, hay chỉ là một tổ hợp của hai hay ba từ. Nếu đã là từ thì nó do những yếu tố nào tạo nên và đợc tạo ra theo cách thức nào.
Trả lời cho câu hỏi đại loại nh vậy chính là ta đang nói đến những vấn đề liên quan đến cấu tạo từ.
Truyền thống ngôn ngữ học đã từng ủy thác cho hình thái học nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống biến hình của từ, cấu trúc của từ, các phơng thức cấu tạo từ và hệ thống từ loại. Một khi từ của tiếng Việt, cũng nh các ngôn ngữ đơn lập khác không biến hình, thì mặc nhiên hình thái học tiếng Việt tập trung nghiên cứu hệ thống từ loại, cấu trúc của từ và các phơng thức cấu tạo từ.
Lâu nay giới việt ngữ học đã để tâm nhiều đến việc nghiên cứu và miêu tả hệ thống từ loại và các phơng thức cấu tạo từ. Việc nghiên cứu cấu trúc của từ còn ít đợc chú ý, mặc dù trong hình thái học, sự nghiên cứu cấu trúc của từ giữ vị trí trung tâm. Tuy nhiên nghiên cứu cấu trúc của từ trong tiếng Việt cha có nhiều kết quả, song những cách thức, những thao tác phân tích cấu trúc của từ thì cũng đã đợc áp dụng phổ biến, nhất quán.
Phân tích cấu trúc của từ, theo quan niệm phổ biến là phân xuất các thành tố tạo nên từ và xác định chức năng của chúng. Trong tiếng Việt dù gọi nó là "hình vị" hay "tiếng" thì ngời ta đều nhận thấy rằng nó là thành tố tạo nên từ. Xét theo khả năng sản sinh ra các từ cho từ vựng tiếng Việt, yếu tố cấu tạo từ thờng đợc quan niệm đó là yếu tố mà tiếng Việt sử dụng để cấu tạo ra các từ