Yếu tố tạo từ trong phơng ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 26 - 27)

Đối chiếu các từ địa phơng giữa ba vùng phơng ngữ, nét chung nổi bật là các phơng ngữ đều sử dụng các yếu tố là một trong các hình thức biến đổi ngữ âm của tiếng Việt về phụ âm đầu, vần hay thanh điệu làm yếu tố sử dụng cấu tạo từ trong phơng ngữ.

Ví dụ: Các yếu tố biến âm trong PNB đã đợc dùng độc lập với t cách từ đơn, hoặc có thể là yếu tố - bộ phận của từ phức: Bánh gio (Tro); bầu giời

(bầu trời); Bậu (đậu); bầu bậu (bàu bạu), béo (véo); bíu cổ (bớu cổ); bò nái

bia khoảng 1/4 lít); chặc (tắc lỡi); chấm phảy (chấm phẩy), dáp (ráp); dát

(nhát); dận (rận); dầy (dày); bủn (mủn)....

Các yếu tố biến âm đợc dùng trong PNT: (lúa); gấy (gái); lả (lửa); nác

(nớc); ga (gà); cỏ (cỏ gấu); bấp (vấp); trẹo (sẹo); khót (gọt); khở (gỡ); vèng

(vòng); nác méng (nớc miếng); của trìm (của chìm); di (giây); củi lả (củi lửa);

di da (dây da); nhố nhăng (lố lăng)…

Các yếu tố biến âm trong PNN: Bơ ngơ (bơ vơ); bơ thờ (bơ phờ); kẹo nẹo

(kèo nèo); lác chác (lách chách); rụt lùi (thụt lùi); sủng (trủng); sum sia (sum sê); sủn (sủi); sùng (khùng); sơ sịa (sơ sài); phui pha (phôi pha); phún (phun);

phảy (phẩy); phành (phanh, banh); nọn (lọn rau); mĩu (bĩu)…

Ngoài việc sử dụng các yếu tố ngữ âm làm thành tố cấu tạo từ địa phơng nh đã nói, các phơng ngữ còn sử dụng các yếu tố có tính chất phơng ngữ để cấu tạo từ. Đây là những yếu tố riêng thờng chỉ những sự vật, phong tục tập quán riêng của từng vùng do đó chúng không tơng ứng ngữ âm và ngữ nghĩa so với từ toàn dân. Ví dụ: PNB dùng bủ tạo từ bà bủ có nghĩa lão, cụ (bà bủ);

bơn (cồn, doi cát ở giữa sông)… PNT dùng: nhút, chẻo, vẹm… PNN dùng các yếu tố riêng nh: miệt (miệt vờn); cù lao; nóp, cà om … trong số các yếu tố thuộc loại từ này có những từ đã dần quen thuộc với ngời mọi vùng đợc dùng nh từ toàn dân, nh: sầu riêng, măng cụt, chôm chôm

Ngoài hai loại yếu tố trên, các phơng ngữ còn dùng các yếu tố vay mợn, yếu tố cổ, số lợng không giống nhau làm từ tự do trong phơng ngữ mình. Ví dụ: yếu tố vay mợn: lổ (trổ); lịp (nón); mạo (mũ), yếu tố cổ: mun (tro); báng

(húc); biêu (đuổi)… trong PNT. Các yếu tố vay mợn: bạch lạp (Hán Việt);

banh (bóng); bóp (ví); bắc (phà), yếu tố cổ: lẹ (mau lẹ); bận (bộn bề); ngộ

(ngộ nghĩnh), ngừa (ngăn ngừa); nôn (nôn nóng)… trong PNN.

Nh vậy, cả ba vùng phơng ngữ tiếng Việt đều sử dụng các loại yếu tố biến âm, yếu tố cổ, yếu tố vay mợn và yếu tố riêng làm từ trong phơng ngữ mình, nhng mức độ, số lợng không giống nhau (về tỉ lệ và số lợng các yếu tố trong các phơng ngữ xin xem mục 2.2.1)

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 26 - 27)