Phơng thức tạo từ trong tiếng Việt và trong phơng ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 27 - 29)

Hiện nay cấu tạo từ của tiếng Việt đang đợc tiến hành nghiên cứu một cách sâu rộng. Các nhà nghiên cứu đã cố gắng đa ra những mô hình cấu trúc

của từ với số lợng và tên gọi ít nhiều có khác nhau. Nh Nguyễn Tài Cẩn (1975), Nguyễn Thiện Giáp (1996), Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Hồ Lê (1976), Đỗ Thị Kim Liên (1999)… kế thừa những thành tựu đã đạt đợc của Việt ngữ học, trong phạm vi này, Đỗ Hữu Châu đã đa ra một sơ đồ có tính chất tổng kết về kiểu cấu trúc và các phơng thức cấu tạo của tiếng Việt nh sau:

Từ đơn - phơng thức từ hóa hình vị

Từ ghép - phơng thức ghép Từ phức

Từ láy - phơng thức láy

Tác giả gọi hình vị gốc là a, b… và mô hình hóa cấu trúc của tiếng Việt bằng mô thức:

a A (từ đơn) a, b A, B (từ ghép) a AA' (từ láy)

(Đỗ Hữu Châu) [8, tr.25]

Nhìn chung, các mô hình cấu trúc từ vừa trình bày phản ánh tơng tối sát thực tế tiếng Việt và lâu nay đã đợc các nhà nghiên cứu chấp nhận (cụ thể về đánh giá, xin xem Hoàng Văn Hành) [21].

Chúng tôi dựa vào mô hình cấu tạo chung của tiếng Việt nh trên để khảo sát cấu tạo từ trong ba vùng phơng ngữ. Đặc điểm chung của ba vùng phơng ngữ là đều xuất phát từ cấu tạo chung của tiếng Việt. Bởi, dù là từ phơng ngữ nào thì chúng cũng là một dạng biểu hiện của tiếng Việt mà thôi. Sự khác nhau về cấu tạo từ trong phơng ngữ so với ngôn ngữ toàn dân chỉ là trật tự quan hệ và tính chất của các yếu tố. Luận văn này chúng tôi không bàn nhiều về loại từ đơn, bởi con đờng hình thành từ đơn trong phơng ngữ là từ những nguồn khác nhau. Riêng đối với loại từ phức, đi tìm từ ghép và từ láy đợc tạo ra theo những mô hình cụ thể nào từ đó chúng tôi sẽ khái quát lên đặc điểm chung của ba vùng phơng ngữ.

Ngoài biện pháp sử dụng các yếu tố biến đổi ngữ âm, biến đổi ngữ nghĩa và các yếu tố có nguồn gốc khác nhau để tạo từ đơn, phơng ngữ còn sử dụng các yếu tố toàn dân và địa phơng theo những kiểu kết hợp khác nhau để tạo từ

đa tiết. Dựa vào tính chất ngữ nghĩa của các yếu tố và kiểu quan hệ giữa các yếu tố đó chúng tôi khái quát thành 6 loại mô hình phổ biến. Và thấy rằng ph- ơng ngữ ba vùng Bắc, Trung, Nam có chung 6 loại này (cụ thể về số lợng và tỉ lệ xin xem mục 2.2.2.).

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 27 - 29)