Về các loại từ trong các phơng ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 58 - 63)

- Các mô hình chủ yếu cấu tạo từ phức trong các phơng ngữ

2.2.3.2. Về các loại từ trong các phơng ngữ

Chúng tôi đã thống kê các loại từ phơng ngữ trong cuốn Từ điển đối chiếu từ địa phơng do Nguyễn Nh ý (chủ biên), kết quả đợc phân loại nh sau:

Bảng 2.10: Số lợng và tỉ lệcác loại từ trong PNB.

Loại từ Từ đơn tiết Từ đa tiết Tổng

Từ ghép Từ láy

Số lợng 364 316 46 726 Tỉ lệ 50,1% 43,5% 6,4% 100%

Bảng 2.11: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ các loại từ trong PNT.

Loại từ Từ đơn tiết Từ đa tiết Tổng

Từ ghép Từ láy

Số lợng 2724 2164 461 5349 Tỉ lệ 50,92% 40,45% 8,63% 100%

Bảng 2.15: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ các loại từ trong PNN. Loại từ Từ đơn tiết Từ đa tiết Tổng

Từ ghép Từ láy

Số lợng 2057 2946 1781 6739 Tỉ lệ 30,79% 43,71% 25,6% 100%

+ Từ đơn

Để tạo ra từ đơn theo phơng thức từ hóa hình vị, cả ba phơng ngữ đều sử dụng các yếu tố biến âm hoặc có nguồn gốc khác nhau (yếu tố cổ, vay mợn, yếu tố phơng ngữ, các yếu tố chuyển nghĩa…) để tạo ra từ đơn.

Ví dụ: các phơng ngữ sử dụng các yếu tố dùng làm từ đơn nh: áng (bãi); ao (cân đong); ắng (im bặt); báng (cốc, gõ); bao (lau chùi); bấn (túng); xế (quá tra); xiết (đặng)… trong PNB. ác (quạ); áy ( tàn úa); âm (tối); bể ( biển); bức (vội); chạn (gác); chiềng (tha); chớc (giấc ngủ); dức (mắng); dúm (nhóm lửa); để (li hôn); ẹp (đổ sập); hột (hạt); lài (thoai thoải); mắc (bận); sảo (đẻ non); sơng (gánh); xo (tê mỏi); rớt (rơi), nạnh (tị nạnh), meo (mốc meo); ngơ (ngơ ngác); kham (khổ); bấn (túng); nạt (quát); nhác (lời);

… trong PNT. Nài (nài nỉ); kì (không bình thờng); lẹ (nhanh); bộn (bề bộn lắm thứ); kênh (kiêu); ganh (đố kị, ganh tị); nôn (nóng vội); cự (phản kháng lại); mai (làm mối); d (thừa); réo (kêu); mắc (đắt)… trong PNN.

Có những yếu tố dùng chung trong các phơng ngữ nh: ao (cân đong); ganh (ganh tị); cự (phản kháng lại); réo (kêu)...

+ Từ ghép, từ láy

Các loại từ ghép, từ láy trong phơng ngữ đều đợc tạo ra theo phơng thức ghép (kết hợp nghĩa) và phơng thức láy (biến đổi ngữ âm) nh trong ngôn ngữ toàn dân điểm chung khác với ngôn ngữ toàn dân là các phơng ngữ "rộng đ- ờng" hơn trong việc sử dụng các yếu tố cấu tạo từ. Các từ láy, ghép trong ph- ơng ngữ có thể đợc tạo ra không chỉ bằng việc dùng các yếu tố phơng ngữ mà còn dùng yếu tố toàn dân theo những kiểu kết hợp khác nhau. Có những kiểu cơ bản nh sau:

Kiểu kết hợp giữa một yếu tố toàn dân với một yếu tố địa phơng.

Giở mặt, bêu diếu, bánh gio, bầu nâm (bầu gáo), bã chè (bánh chè, x- ơng), bà vãi (bà ngoại), bà bủ (bà cụ)… trong PNB. Xa ngái, tre pheo, kham khổ , trêu chọc, lời nhác, tru bò, ga vịt, mần bậy, mần quen, nhông con, su cạn… trong PNT. Ăn xài, bà chằn, bán dạo, cá lóc, cà xấc (xấc xợc), đon ren (đon đả), đổ bể (đổ vỡ), giả ngô (giả vờ), giả lờ (giả vờ không biết)… trong PNN.

Kiểu từ đợc tạo bằng các yếu tố đều là phơng ngữ.

Bầu bỉm (dạ dày), bèm bẽm (cào cào), bầu bậu (bàu bạu), bây bã (lì lợm), giở giời (trở trời), dún dẩy (nhún nhảy), chòng vòng (nấn ná chờ), ngựa ngàng (bò ngựa), nhóng nhánh (lóng lánh), nhòm nhỏ (dòm ngó), nhón nhén (rón rén),… trong PNB. Trốc cúi, trấy chn, mụ o, mụ nậy, ga mạ, ga

trọi, trấy gai, trấy độ, hột vng, họt ló, đập chắc, nhớp hoang, nhác cáy, chạc chỉn, chạc dun, mần mạn, nhác nhớn, nhớp nhúa, bập bạp, chuầy chòa, gớm gang, h hốt, khục khặc, lóc lẻm, lốp láp, trợn trạo, xấp xới, cập cợi, sớn sác, trập triểng, lanh lẹn, nhông nhang, nốc nác, rờ rận… trong PNT. Bảng bảng (lạnh nhạt); bang rang (bụng phệ); cà lăm (nói lắp), cà rịch cà tang (đủng đỉnh); cà riềng (cằn nhằn), cà sịa (nói chen vào), cà thọt (khập khiểng), cà tong (cao gầy), cà xóc (ngang tàng), cà dỡn (đùa giỡn), dỏ hầy (rất bẩn), lơn đơn (thong thả), lờm thờm (lộn xộn), lớn phớn (láng máng), lợt xợt (hời hợt) trong PNN.

Đặc điểm chung và đặc điểm riêng

Nhìn vào các bảng tổng hợp trên ta thấy, về số lợng và tỷ lệ giữa các loại từ trong ba phơng ngữ, PNB và PNT so với PNN có số lợng, tỷ lệ từ đa tiết thấp hơn, ngợc lại số từ đơn tiết trong PNN so với số lợng và tỷ lệ từ đơn tiết trong PNB và PNT lại thấp hơn. Điều đó cũng nói lên rằng, các từ trong PNN chủ yếu là những từ đợc tạo ra bằng hình thức biến âm, chuyển nghĩa hoặc vay mợn về sau. Ngợc lại, trong vốn từ PNB và PNT từ đơn chiếm 1/2 tổng số từ phơng ngữ đã cho ta thấy các từ phơng ngữ hai vùng này là những từ biến âm, chuyển nghĩa hay vay mợn, có mặt trong hai phơng ngữ này đã lâu đời. Chính vì thế ta rất dễ tìm thấy các từ cổ, các từ đã mờ nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân nhng lại đợc dùng trong hai phơng ngữ này.

Ví dụ:

Trám: (Chặn bịt lại các ngả đờng); Trạt: (nhiều, đầy rẫy); Bủ: (lão, cụ); Trổ: (lối thông nhỏ đợc đào ra, khoét ra)- (chó chui qua trổ hàng rào). Vạy: (ách cày); Bo: (chống, tì tay lên cằm); Bỉm: (ỉm); Bậu: (đậu, bám vào), (Ruồi bậu); Bổi: (cói khô dùng để lợp nhà); Bu: (mẹ); Bùi (trám); Bửng: (tấm chắn ngang dùng để giữ cho kín)… trong PNB. ả (chị); ác (quạ); âm (râm); âm (âm ỉ); ấu (áo trẻ con); áy (tàn úa); bạy (áo trẻ con); bặt (nhanh, siêng năng); bậm (đậm, mập); bấn (túng); be (chai nhỏ); beo (nhỏ, gầy, chậm lớn); bể (vỡ); oạc (vỡ to, vỡ đôi); biêu (đuổi), báng (húc); cộ (xe); bim (bí); bịn (con cúi, nùi rơm); bịn (lỗ đợc đục ở đầu mút cây gỗ to để buộc dây kéo); bụng (vũng); ba (vừa); phô (nói); kham (khổ); pheo (tre); ngơ (đầu óc

kém); mả (mộ); cấy (cái); chặp (dộ, dạo, hồi); chấn (va, vấp, đụng, đánh)…. Trong PNT.

Nét khác biệt về các loại từ trong PNN so với các PNB và PNT, có thể dễ dàng nhận thấy:

1. Số lợng từ có nguồn gốc vay mợn (Khơme và tiếng Hoa – Triều Châu) chiếm số lợng đáng kể trong vốn từ PNN (nh chúng tôi đã dẫn ở phần trên). Bộ phận từ vựng đã nói lên quá trình tiếp xúc vay mợn một cách tự nhiên theo quy luật tất yếu. Nh đã biết, c dân Nam Bộ phần lớn là c dân miền Bắc di c vào cách đây chỉ trên dới ba thế kỷ cùng với sự mở mang bờ cõi của nớc Đại Việt qua từng thời kỳ trong lịch sử. Khi tiếp xúc với c dân Khơme (bản địa) và đông đảo c dân Triều Châu – Trung Quốc chạy sang Việt Nam định c, lánh nạn, việc vay mợn từ đã diễn ra suốt thời gian mấy thế kỷ đến nay. Đặc điểm này rất khác với PNT và PNB.

2. Điểm khác nổi bật thứ hai về PNN so với PNB và PNT là số lợng từ láy có tỷ lệ cao hơn tỷ lệ từ láy PNT và tỷ lệ từ láy PNB. Không những thế, trong lớp từ láy PNN chúng ta còn nhận thấy một số nét riêng đặc thù khác đó là kiểu cấu tạo từ láy đa dạng hơn các kiểu từ láy trong các phơng ngữ. Có nhiều yếu tố trong từ láy Nam Bộ chỉ thấy xuất hiện trong phơng ngữ này. Có thể dẫn ra đây một số từ láy điệp phụ âm đầu và chuyển khuôn vần ở cả hai tiếng:

Bảng lảng bơ lơ; bơ ngơ báo ngáo; bơ hơ bãi hãi; bợt rờ bợt rợt; bờ rờ bởi r- ởi; băn hăn bó hó; bang rang bỉnh rỉnh; binh rỉnh bang rảng; bình rĩnh bàng rãng; ca na cắp nắp; cằn nhằn cởi nhởi; chà rà chạc rạc; chòi mòi chọc mọc; chù vù chù vụt; ke re cắc rắc; lổn cổn lảng cảng; lật đật lởi đởi; lốc thốc lếch thếch; lào thào lển thển; lào thào lợt thợt; loi ngoi loi ngót; lững đững lờ đờ; lụp chụp lởi chởi; lụp cụp lạc cạc; xơ vơ xửng vửng… Hay kiểu láy chen một yếu tố vào từ láy 2 để có từ láy 4 mà thấy ít gặp trong ph- ơng ngữ khác nhng trong PNN loại này rất phổ biến. Ví dụ: Cà rịch cà tang; bù xa bù tít; bù non bù nọt; bù trơ bù trất; bù lem bù luốc; cà lúc cà lắc; cà khục cà khặc; cà xục cà xịt; cà đung cà đa; bùng thụng bùng thịu; cắc ca cắc củm; tấm te tấm tét; tầm quấy tầm quá; trầy vấy trầy vá…

Nếu quy chiếu từ với thực tại đợc phản ánh, chúng tôi thấy PNT và PNN có những đặc điểm riêng.

Có thể thấy trong PNT, lớp từ ghép phân nghĩa thờng có nghĩa tập trung phản ánh thực tại theo từng trờng tạo thành từng nhóm từ phản ánh đặc điểm phân cắt hiện thực rất tỉ mỉ, cụ thể.

Ví dụ lớp từ chỉ về nghề cá:

Cá Chép trong PNT đợc gọi là cá gáy. Cá gáy đợc gọi tên khác nhau theo từng thời kỳ sinh trởng của cá. Cá chép mới nở (cá bột) gọi là cá rồng, cá đến độ bằng bàn tay gọi là cá hoa, lớn hơn nữa gọi là cá chép và khi cá có độ lớn ổn định cỡ 1 kg gọi là cá gáy.

Cá rô khi mới nở gọi là cá rô rạy, cá lớn bằng ngón tay gọi là cá rô thóc, cá rô độ lớn nhất thì gọi là cá rô trằn mệ.

Cá quả ở TB gọi là cá tràu, nhng tên gọi cá tràu là tên gọi chung; khi cá mới nở gọi là cá ma ma, lớn bằng ngón tay cái gọi là cá tràu cóc, cá lớn bằng cán liềm thì gọi là cá tràu đô. Phải chăng qua đặc điểm tên gọi nh vậy cho phép chúng ta nghĩ rằng t duy của ngời Nghệ Tĩnh nói riêng, TB nói chung là rất tỉ mỉ, cụ thể.

Trong các lớp từ PNN, xét về mặt phạm vi phản ánh, chúng ta lại thấy có một đặc điểm dễ nhận ra là các từ liên quan đến sông nớc có thể tập hợp thành một trờng từ vựng. Ví dụ: các từ định danh về địa hình sông nớc: Kinh, rạch, xẻo, khém, rỏng, tắt, búng, tùng binh, giáp nớc. vàm, láng, cù lao, biền…Hay nhóm từ chỉ sự vận động của dòng nớc: nớc lên, nớc xuống, nớc đứng rong (n- ớc lên cao quá mức bình thờng), nớc ròng (nớc xuống), nớc giựt (nớc mới rút), nớc xuống thấp thì gọi: ròng rút, ròng cạn hay ròng kiệt

Lớp từ chỉ sông nớc nhiều nh vậy là phản ánh đời sống văn hoá c dân sông nớc của Nam Bộ – một vùng sông nớc mênh mông, kênh rạch chằng chịt.

Tiểu kết:

Sự so sánh để tìm ra sự khác biệt giữa ba phơng ngữ nh trên chỉ là nét phác thảo trên một vài bình diện cha phản ánh hết đặc điểm, đặc thù trong từng phơng ngữ, nhng nh vậy cũng cho ta thấy đợc những nét nổi trội, sắc thái riêng về từ vựng – ngữ nghĩa của từng vùng phơng ngữ. Bên cạnh điểm chung, những nét khác biệt nêu trên nh là những gam màu đặc thù tạo nên bức tranh phơng ngữ đa dạng trong tiếng Việt.

Chơng 3:

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w