Những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 76 - 85)

- Các mô hình chủ yếu cấu tạo từ phức trong các phơng ngữ

3.2.3.Những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa

Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng TRONG CáC phơng ngữ

3.2.3.Những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa

Khác với nhóm từ kiểu 2 là những từ vừa có sự biến đổi ngữ âm vừa có sự biến đổi ngữ âm vừa có sự biến đổi ngữ nghĩa ít nhiều so với từ toàn dân tơng ứng, giữa chúng có sự khác biệt trên cả hai mặt ngữ âm và ý nghĩa, nhóm từ kiểu III này là những từ đang đang đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân cả trong phơng ngữ với cùng một hình thức âm thanh nhng nghĩa của từ dùng trong ph- ơng ngữ có sự khác biệt ít nhiều so với từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân. Nói cách khác, về ngữ âm, từ trong phơng ngữ và từ trong ngôn ngữ toàn dân là đồng nhất cho nên chúng tôi gọi là cùng âm, về ngữ nghĩa, từ dùng trong ph- ơng ngữ và trong ngôn ngữ toàn dân, đồng nhất với nhau ở một nghĩa nào đó,

nhng lại khác nhau ở một nghĩa khác (đối với từ đa nghĩa) hoặc chúng cùng trỏ một sự vật nào đó nhng phạm vi mức độ biểu vật lại không trùng kít lên nhau, vì thế chúng tôi gọi là xê dịch ít nhiều về nghĩa. Nh vậy nhóm từ này khá đặc biệt bởi vì sự khác nhau giữa từ này khá đặc biệt bởi vì sự khác nhau giữa từ trong phơng ngữ với từ ngôn ngữ toàn dân chỉ là sự khác nhau về nghĩa- một mặt của từ. Nếu dừng lại ở nghĩa nào đó thì những từ này thuộc vốn từ chung nhng nếu xét toàn bộ cơ cấu nghĩa của từ ta lại thấy từ đợc dùng ở địa bàn các phơng ngữ có những bộ phận khác nghĩa từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân.

Số lợng đơn vị từ thuộc nhóm này, qua khảo sát, thống kê chúng tôi thu đợc trên 352 đơn vị (tỷ lệ 2,74% tổng vốn từ trong các phơng ngữ).

Sau đây là bảng thống kê số lợng và tỉ lệ từ trong các phơng ngữ thuộc kiểu loại những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa.

Bảng 3.3: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa

Các vùng phơng ngữ Số lợng đơn vị Tỉ lệ %

Phơng ngữ Bắc Bộ 50 14,2%

Phơng ngữ Bắc Trung Bộ 110 31,3% Phơng ngữ Nam Trung Bộ - Nam Bộ 192 54,5%

Tổng 352 100%

Đặc điểm chung:

Dựa vào mức độ tơng đồng và tách biệt về nghĩa, có thể chia kiểu từ này thành hai tiểu loại:

Tiểu loại thứ nhất: Từ một từ nhng qua diễn biến lịch sử của từng vùng mà từ có sự phái sinh ngữ, có những ý nghĩa riêng chỉ dùng trong phơng ngữ đó, hoặc từ đã thay đổi ít nhiều về cơ cấu nghĩa nên giữa phơng ngữ và ngôn ngữ toàn dân, từ vừa đồng nhất lại vừa dị biệt về nghĩa. có thể thấy nguyên nhân tạo nên tiểu nhóm từ này là do sự phát triển nghĩa của hiện tợng đa nghĩa trong hệ thống phơng ngữ. chúng ta có thể hình dung về tiểu loại từ này qua một số ví dụ đợc phân tích nh sau:

Ví dụ, cự đợc Từ điển tiếng Việt xác định: 1- nghĩa gốc là: chống lại bằng sức lực. Sức yếu cự không nổi. 2- Bảo thẳng cho biết là không hài lòng bằng những lời gay gắt. Cự cho một mẻ [29, tr.228]. Cự trong PNB sử dụng nh nghĩa 1 không có nghĩa gì khác, nhng trong PNB, cự còn có nghĩa phái sinh khác các nghĩa đã nêu trong từ điển là: “chống đối lại bằng lời nói. Thôi đừng cự nhau nữa. Hai ngời lại cự nhau rồi”. Nghĩa này tơng ứng với nghĩa của từ cãi trong ngôn ngữ toàn dân, thể hiện trong các lối nói nh: Cự nhau suốt buổi mà cha ngả ngũ (= Cãi nhau suốt buổi mà cha ngã ngũ). Nh vậy có thể thấy tuy là nghĩa đợc dùng riêng trong phơng ngữ nhng nghĩa này đợc phát triển theo cơ chế ẩn dụ, dựa vào quan hệ tơng đồng, trên cơ sở nét nghĩa: “chống đối lại” trong nghĩa gốc của từ.

Một ví dụ khác, mầm đợc Từ điển tiếng Việt xác định nghĩa gốc là: Bộ phận mới nhú ra từ hạt hoặc củ để về sau lớn lên thành cây. Thóc nảy mầm. Chọn mầm nhân giống. ơm mầm [29, tr.621]. So với mầm trong PNB về cơ bản đợc sử dụng nh nghĩa gốc của ngôn ngữ toàn dân, nhng trong PNB, mầm

còn có nghĩa phái sinh khác nghĩa đã nêu trong từ điển là: “Bộ phận ở đầu ngọn thân, cành, ở nách lá hoặc mọc ra từ rễ, về sau phát triển thành cành hoặc cây. mầm lá”. Nghĩa này tơng ứng với nghĩa của từ chồi trong ngôn ngữ toàn dân, thể hiện trong các lối nói nh: Cây có thêm mầm mới (= Cây có thêm chồi mới). Nh vậy, có thể thấy tuy là nghĩa đợc dùng riêng trong phơng ngữ nhng nghĩa này đợc phát triển theo cơ chế ẩn dụ, dựa vào quan hệ tơng đồng, trên cơ sở nét nghĩa: “bộ phận mới nhú ra để về sau lớn lên thành cây” trong nghĩa gốc của từ.

Từ đau trong ngôn ngữ toàn dân cũng nh PNT đều có nghĩa: 1- Có cảm giác khó chịu ở bộ phận bị tổn thơng nào đó của cơ thể. Đau cánh tay. Đau vết thơng. 2- ở trạng thái tinh thần, tình cảm rất khó chịu. Lòng đau nh cắt.

3- Có tác dụng làm cho đau. Câu chuyện đau lòng. Nhng trong PNT, đau còn có thêm nghĩa phái sinh: ốm (có cảm giác đau mỏi khó chịu vì cơ thể bị bệnh).

Đau nặng (= ốm nặng). Đau vặt (= ốm vặt). Nghĩa riêng này của từ đau trong PNT là có quan hệ với từ gốc (nghĩa1) của từ.

Một ví dụ khác, nóng đợc Từ điển tiếng Việt xác định nghĩa gốc là: có nhiệt độ cao hơn so với nhiệt độ cơ thể ngời, hoặc (nói về trạng thái thời tiết)

cao hơn mức đợc coi là trung bình; trái với lạnh. Nớc nóng. Hâm nóng thức ăn. Trời nóng nh thiêu nh đốt. Ngoài nghĩa này ra, bốn nghĩa khác còn lại của từ nóng nêu trong Từ điển tiếng Việt [29, tr.735] đều đợc dùng ở TB không có nghĩa gì khác, nhng trong PNT, nóng còn có nghĩa phái sinh khác các nghĩa đã nêu trong từ điển là: “Có nhiệt độ cơ thể ngời cao hơn bình thờng, do bị bệnh”. Nghĩa này tơng ứng với nghĩa của từ sốt trong ngôn ngữ toàn dân, thể hiện trong các lối nói nh: Cháu nóng đã hai bựa (= cháu sốt đã hai ngày).

Ngài nóng nhng cha uống thuốc (= ngời sốt nhng cha uống thuốc). Nh vậy có thể thấy tuy là nghĩa đợc dùng riêng trong phơng ngữ nhng nghĩa này đợc phát triển theo cơ chế ẩn dụ, dựa vào quan hệ tơng đồng, trên cơ sở nét nghĩa: “có nhiệt độ cao hơn mức bình thờng” trong nghĩa gốc của từ.

Tơng tự, từ nhủ: ngoài nghĩa là “khuyên” (thờng là tự khuyên mình) dùng nh trong ngôn ngữ toàn dân, trong PNT, nhủ còn có thêm nghĩa “bảo”. Nhủ răng nghe rứa (=bảo sao nghe thế). Nhủ răng mần rứa (= bảo sao làm vậy). Nghĩa này trong phơng ngữ đợc dùng rất phổ biến, không chỉ trong giao tiếp mà cả trong thơ ca dân gian vùng Bắc Trung Bộ:

- Ai về nhắn nhủ trăng già

Nhủ trăng khoan lặn nhủ gà khoan kêu. (Ca dao Nghệ Tĩnh)

Từ nhọc, nghĩa dùng chung trong ngôn ngữ toàn dân và trong phơng ngữ là: Cảm thấy mệt, khó chịu trong ngời vì phải bỏ nhiều sức lực, phải vất vả.

Suốt ngày nấu nớng, giặt giũ rất nhọc. Dựa theo hai nét nghĩa và kiểu tổ chức các nét nghĩa đó (Mệt... + vì ...) mà trong PNT đã hình thành nên nghĩa riêng của từ nhọc là: “mệt mỏi khó chịu do bị cảm, ốm (nhẹ)”. Nghĩa riêng này thể hiện trong lối nói: Ôông nhọc đã hai bựa (ông ốm đã hai hôm). Bựa qua bị ớt ma, nhọc nỏ đi mần đợc (hôm qua bị ớt ma, cảm không đi làm đợc).

Trong PNN: Từ ra ràng trong ngôn ngữ toàn dân cũng theo Từ điển tiếng Việt, có nghĩa chỉ “(chim non) vừa mới đủ lông, đủ cánh, bắt đầu có thể bay ra khỏi tổ. Bồ câu mới ra ràng” [29, tr.818]. Ngoài nghĩa chung này, trong PNT,

ra ràng còn có nghĩa chỉ: "non, tơ, mới lớn lên hoặc mới đa ra sử dụng. Cậu ta mới ra ràng thì biết gì mà nói. Chiếc xe mới ra ràng”. Tuy là nghĩa dùng

riêng trong phơng ngữ nhng nh ta thấy, hai nghĩa của từ có quan hệ với nhau rất rõ, dựa trên nét nghĩa chung “mới”.

Thêm một ví dụ, về từ rạp. Theo Từ điển tiếng Việt,rạp đợc giải thích là: 1- Mái nhà làm tạm để che ma nắng khi có hội hè đình đám. Dựng rạp. 2- Công trình chuyên dùng làm nơi trình diễn các tiết mục nghệ thuật trớc công chúng. Rạp hát, Rạp xiếc [29, tr.822]. So với rạp trong PNN về cơ bản đợc sử dụng nh hai nghĩa nêu trên trong ngôn ngữ toàn dân, nhng trong PNN, rạp

còn có nghĩa phái sinh khác nghĩa đã nêu trong từ điển là: “vật gồm nhiều thanh tre, nứa kết thành tấm ghép hoặc đan tha, đợc chống đỡ và đặt nằm ngang trên cao, dùng làm chỗ bám cho cây leo hoặc để che nắng. Làm rạp cho cây leo". Nghĩa này tơng ứng với nghĩa của từ giàn trong ngôn ngữ toàn dân, thể hiện trong các lối nói nh: Làm rạp cho cây mớp leo (= làm giàn cho cây mớp leo). Nh vậy, có thể thấy tuy là nghĩa đợc dùng riêng trong phơng ngữ nhng nghĩa này đợc phát triển theo cơ chế ẩn dụ, dựa vào quan hệ tơng đồng, trên cơ sở nét nghĩa: “vật đợc chống đỡ và dặt nằm ngang trên cao” trong nghĩa gốc của từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy, qua phân tích nghĩa của một số từ nh trên, ta thấy đặc điểm về nghĩa của tiểu nhóm từ này là: Trong khi vẫn duy trì và sử dụng các nghĩa chung của từ toàn dân trong vùng phơng ngữ mình, dựa theo các cơ chế chuyển nghĩa trong tiếng Việt, các phơng ngữ đã tạo thêm những nghĩa riêng cho từ toàn dân có sẵn và những nghĩa riêng ấy chỉ có trong từ địa phơng khi từ đó đợc sử dụng ở phơng ngữ. Cũng vì thế cái nghĩa mà ta đang nói tới đó phải đợc xem là nghĩa thuộc phơng ngữ và trong sử dụng ở địa phơng, khi từ đợc thực tại hoá với ý nghĩa đó, chúng ta xem nó là biến thể của từ toàn dân, thuộc hệ thống vốn từ phơng ngữ.

Tiểu loại thứ hai là những từ vừa đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân vừa đợc dùng trong phơng ngữ nhng so với từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân, từ dùng trong phơng ngữ có nghĩa khác nhau về phạm vi biểu vật.

Trong PNB: Từ cắn trong PNB, cắn đợc dùng với các nghĩa nh trong ngôn ngữ toàn dân: 1- “Giữ và sết chặt bằng răng giữa hai hàm, thờng làm đứt, làm thủng”. Nghĩa này thể hiện trong các lối nói nh: Cắn miếng bánh, Cắn chặt môi lại, Sâu cắn lúa, Cá cắn câu ". 2 – “Làm đau nhức, ngứa ngáy

nh bị cắn”, thể hiện ở lối nói: Bị rôm cắn. 3- Khớp vào nhau rất chặt", thể hiện trong lối nói: Bàn đóng cắn mộng, Về cơ bản, nghĩa của cắn dùng trong ph- ơng ngữ nh vậy là tơng đồng với từ cắn trong ngôn ngữ toàn dân. Ngoài ra cắn

đợc dùng ở BB còn có thêm nghĩa nh: chỉ “(nói về chó), kêu to, thuờng khi đánh hơi thấy ngời hay vật lạ”, nh cách nói: Tiếng chó cắn. Chó cắn ầm ĩ quá.

Trong PNT: Ví dụ: ngáy trong PNT nghĩa là “ngủ” nói chung. Nhắm mắt ngáy (nhắm mắt ngủ). Ngáy một giấc đến sáng (ngủ một giấc đến sáng). Đã đến giờ đi ngáy (đã đến giờ đi ngủ). Còn ngáy trong ngôn ngữ toàn dân là: “Thở ra thành tiếng trong khi ngủ”. Ngáy khò khò. Ngáy nh sấm [29, tr.671]. Nh vậy so sánh hai từ đó với nhau ta thấy từ ngáy địa phơng có nghĩa rộng hơn từ ngáy toàn dân. Nói cách khác, ngáy trong PNT có nghĩa là “ngủ” mà thôi. Tơng đồng về nghĩa với ngáy của ngôn ngữ toàn dân, trong phơng ngữ có từ

kéo gộ (kéo gỗ). Kéo gộ cũng là “thở ra thành tiếng trong khi ngủ”. Cho nên ngời TB mới có lối nói: Kéo gộ khò khò (= ngáy khò khò). Nó ngáy khi mô cũng kéo gộ (= nó ngủ lúc nào cũng ngáy).

So sánh phạm vi ngữ nghĩa của từ dạ trong ngôn ngữ toàn dân với từ dạ

trong PNT cũng thấy mức độ rộng hẹp khác nhau. Trong trờng hợp này nghĩa của từ dạ (TB) bao chứa nghĩa của dạ (toàn dân); hay nói cách khác, nghĩa của

dạ (toàn dân) hẹp hơn của dạ (TB). Cụ thể, nghĩa của từ dạ trong phơng ngữ vừa là: “Tiếng dùng để đáp lời gọi, hoặc mở đầu câu nói thể hiện sự lễ phép” nh nghĩa của dạ trong ngôn ngữ toàn dân, dạ trong phơng ngữ còn là: “Tiếng dùng để đáp lại lời ngời khác một cách lễ phép tỏ ý nghe theo, ng thuận, hoặc thừa nhận điều ngời đối thoại hỏi đến” nh nghĩa của từ vâng trong ngôn ngữ toàn dân. Nếu nh “công thức” dùng dạ vâng trong ngôn ngữ toàn dân là: “gọi (thì) dạ, bảo (thì) vâng” thì trong PNT đáp lại lời gọibảo, ngời TB đều dùng dạ. Nh vậy, dạ (TB) tơng ứng với nghĩa của dạ + vâng (toàn dân).

Cũng phân biệt về mức độ phạm vi biểu nghĩa rộng hẹp nh từ ngáydạ

nêu trên, loạt các từ nh kêu, kiếm, ... dùng trong PNT có phạm vi biểu nghĩa rộng hơn từ cùng tên dùng trong ngôn ngữ toàn dân. Trong khi ngôn ngữ toàn dân dùng có sự phân biệt hai yếu tố đồng nghĩa, gần nghĩa nhau một cách uyển chuyển, lắm khi tạo nên sự tinh tế tỉ mỉ cần thiết, nh bên cạnh các yếu tố

kêu, kiếm,... còn dùng gọi, tìm, ...PNT chỉ dùng yếu tố đầu nhng bao chứa gần nh nội dung ngữ nghĩa của cả hai yếu tố dùng trong ngôn ngữ toàn dân. Cho nên, khi xét trong toàn bộ nội dung ngữ nghĩa của đơn vị đang đợc dùng trong phơng ngữ nh trên có một phần ngữ nghĩa là chung nh khi đơn vị đó dùng trong ngôn ngữ toàn dân, chỉ có một phần là riêng của phơng ngữ và phần ngữ nghĩa riêng đó lại tơng ứng với nghĩa của đơn vị khác trong ngôn ngữ toàn dân.

Lấy thêm ví dụ về từ Cạn. Hiện nay, trong PNT, cạn đợc dùng với các nghĩa: 1 – “Có khoảng cách từ miệng hoặc bề mặt xuống đáy ngắn hơn với mức bình thờng; trái với sâu”. Nghĩa này thể hiện trong các lối nói nh: Ao đào cạn. Thúng cạn gánh nỏ đợc bao nhiêu. Rễ cây ăn cạn. 2 – “Tình cảm, nhận thức hời hợt, thiếu chiều sâu”, thể hiện ở lối nói: Nó cạn nghĩ nên mới vậy. Cạn lòng cạn nghĩa. Suy nghĩ còn cạn. Về cơ bản, nghĩa của cạn dùng trong phơng ngữ nh vậy là tơng đồng với từ nông trong ngôn ngữ toàn dân. Ngoài ra

cạn đợc dùng ở TB còn có thêm các nghĩa nh: chỉ “trình trạng hết nớc hoặc gần hết nớc của vật”, nh cách nói: Đun cạn là chín.; Giếng cạn trơ đáy. Hoặc chỉ trình trạng đã dùng hết hoặc gần hết (thờng là tiền bạc, nguyên nhiện liệu, lơng thực...) nh trong các kết hợp: Túi đã cạn; cạn vốn xây dựng; Xe cạn dầu; Bồ cạn lúa... Nh vậy có thể thấy, về cơ bản, từ cạn dùng trong PNT không những bao chứa nghĩa của từ cạn dùng trong ngôn ngữ toàn dân mà còn bao chứa cả nghĩa của từ nông.

Trong PNN: Từ rộn trong PNN, rộn đợc dùng với các nghĩa: 1 – “(âm thanh thờng là tiếng ngời) nổi lên liên tiếp, sôi nổi”. Nghĩa này thể hiện trong các lối nói nh: Tiếng cời nói rộn lên. Rộn tiếng hoan hô. Gà gáy rộn trong thôn". 2 – “Có nhiều cảm xúc phần khởi sôi nổi”, thể hiện ở lối nói: Rộn rã niềm vui. Về cơ bản, nghĩa của rộn dùng trong phơng ngữ nh vậy là tơng đồng với từ rộn trong ngôn ngữ toàn dân. Ngoài ra rộn đợc dùng ở PNN còn có thêm các nghĩa nh: chỉ “nhiều việc bề bộn”, nh cách nói: Rộn trăm nghìn việc. Công việc rộn quá. Hoặc chỉ "sự nhộn nhạo, quấy rầy, làm phiền", nh trong các kết hợp: Bọn trẻ cứ làm rộn lên.

So sánh phạm vi ngữ nghĩa của từ sái trong ngôn ngữ toàn dân với từ sái

của từ sái (NB) bao chứa nghĩa của sái (toàn dân); hay nói cách khác, nghĩa của sái (toàn dân) hẹp hơn của sái (NB). Cụ thể, nghĩa của từ sái trong phơng ngữ vừa là: “(bộ phận cơ thể) Bị sai trệch khớp” nh lối nói: Ngã sái tay, sái chân; Ngáp sái quai hàm. Nghĩa này giống với nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân . Ngoài ra, sái trong PNN còn có các nghĩa: 1- Không đúng, không phù hợp với lẽ phải, lẽ ra không nên làm, không nên có. Việc làm sái. Nghĩa này t- ơng ứng với nghĩa sai trái trong ngôn ngữ toàn dân. 2- Không phù hợp với cái hoặc điều có thật, mà có khác đi. Nói sái sự thật. Nghĩa này đồng nghĩa với

sai trong ngôn ngữ toàn dân. 3- Không thuận theo mà ngợc lại. Đi sái đờng,

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 76 - 85)