Cách cấu tạo từ đơn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 42 - 44)

Cũng nh trong ngôn ngữ toàn dân từ đơn trong ba vùng phơng ngữ thờng do một yếu tố - một hình vị tạo nên, là từ có cấu tạo đơn giản và có số lợng lớn.

Một đặc điểm chung là cả ba vùng phơng ngữ thì đơn tiết đều chiếm số l- ợng lớn so với các loại từ khác.

Từ đơn tiết trong PNB có 364 từ chiếm tỉ lệ 50,1% trong tổng vốn từ ph- ơng ngữ này.

So sánh số lợng các loại từ trong PNT cũng vậy trong phơng ngữ này chúng tôi thống kê đợc, có tới 2724 từ đơn tiết chiếm 50,92% tổng vốn từ trong PNT.

Đối với PNN, từ đơn tiết không chiếm tỉ lệ cao nh từ đơn tiết trong hai phơng ngữ trên nhng số lợng 2057 từ đơn tiết, chiếm tỉ lệ 30,79% tổng vốn từ trong PNN, và đây cũng không phải là con số nhỏ.

Đáng chú ý là thành phần yếu tố cấu tạo của ba vùng phơng ngữ nh đã nói ở phần 2.2.1, xét trong quan hệ với vốn từ toàn dân không chỉ là các yếu tố biến âm mà còn là các từ biến đổi nghĩa. Vì vậy có thể hình dung đặc điểm chung của ba vùng phơng ngữ sẽ có hai lớp từ lớn là từ biến đổi ngữ âm và chuyển nghĩa.

Xét trong quan hệ nội bộ từ địa phơng thì quy luật biến âm tạo từ của từ đơn trong phơng ngữ cũng đáng chú ý, nếu không muốn nói là có ý nghĩa về nhiều mặt, không chỉ là sự phản ánh quy luật biến âm từ của tiếng Việt nói chung mà còn cho thấy trong nội bộ hệ thống vốn từ của một phơng ngữ, các từ có quan hệ nội bộ khăng khít với nhau, chịu sự chi phối của quy luật cấu tạo từ cũng nh quy luật hoạt động ngôn ngữ, các yếu tố đó chịu sự tác động nằm trong những quan hệ đan xen nhiều chiều với ngôn ngữ toàn dân và trong nội bộ phơng ngữ. Vì thế mà bức tranh từ vựng phơng ngữ - chỉ xét riêng về mặt ngữ âm đã thấy đa dạng phức tạp. tuy có quan hệ trực tiếp với những yếu tố trong nội bộ vốn từ phơng ngữ nhng bản thân yếu tố đó lại có quan hệ với các yếu tố khác nằm ngoài hệ thống này - tức có quan hệ với cả các yếu tố khác trong hệ thống ngôn ngữ toàn dân. Cho nên từ biến âm trong nội bộ phơng ngữ lại có ý nghĩa về mặt lịch sử ngữ âm tiếng Việt.

Bắc Bộ: Bá - bác gái (chị của mẹ); bạo - bậu (bậu cửa); bẳn - gầu sòng; bẳn - xắn…

Trung Bộ: Gần - nghin - gn; gấu - gú - gạo; chin - chn - chân…

Nam Bộ: Cáu - (mới toanh, tinh); ấn - (quát, đánh); áy - (thảm, sầu); la - nói, mắng; đẹt - còi cọc vv...

Ngoài lớp từ biến âm, từ đơn đợc tạo ra bằng phơng thức chuyển nghĩa đã làm phong phú thêm vốn từ địa phơng của ba vùng. Đây là lớp từ bao gồm các từ mà xét về âm và nghĩa, đơn vị này đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân nh (đau, ốm, nóng ...) nhng khi dùng trong phơng ngữ, do có sự phát triển nghĩa nội bộ hệ thống phơng ngữ nên đã tạo ra sự khác nhau về nghĩa trên một nghĩa nào đó so với khi từ đợc dùng trong hệ thống ngôn ngữ toàn dân. Ngoài

ra trong các phơng ngữ, các từ đơn là yếu tố địa phơng cũng có quá trình chuyển nghĩa. Ví dụ:

Bắc Bộ: Năng:1. đăng

2. đánh cá bằng đăng Trung Bộ: Bửa: 1. bổ: bổ cau

2. chẻ: bửa củi Bới: 1.xới 2. réo, chửi, la mắng Bơi: 1. bới 2. moi móc 3. lộn xộn (bơi đồ đạc ra cả) Nam Bộ: Bợ: 1. nâng, đỡ lấy (bợ thằng nhỏ)

2. Vịn, bám, rờ (Bợ vô ghế)

3. vơ đợc, lấy đợc, tóm đợc (công an bợ nguyên cả băng cớp).

Xét về mặt lịch sử từ đơn tiết là từ đợc ra đời sớm nhất. Trải qua thời gian sử dụng lâu dài trong lịch sử, từ có sự phát triển biến đổi ngữ âm, nghĩa và phạm vi hoạt động. Trong lớp từ đơn của tiếng Việt, có một bộ phận biến đổi ngữ âm, dạng thức ngữ âm cũ dần dần lui về hoạt động trong một vùng dân c nào đó, có một bộ phận từ đơn khác đợc dùng trong phơng ngữ, có thêm nghĩa khác với khi dùng trong hệ thống toàn dân.

Chính bộ phận từ vựng địa phơng đợc tạo ra do chuyển nghĩa theo quy tắc phát triển nghĩa trong từ đa nghĩa đã tạo nên sự khác biệt đáng kể giữa vốn từ hai hệ thống. Cũng chính lớp từ này làm cho từ đợc dùng trong phơng ngữ có một "cuộc sống" nhất định, rất khó thay thế nó, nhất là khi đã trở thành quen thuộc, đợc dùng theo thói quen tự nhiên của mọi ngời trong vùng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong các phương ngữ tiếng việt (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w