Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phương trong phương ngữ tiếng Việt

MỤC LỤC

Ngôn ngữ dân tộc

Ngôn ngữ dân tộc hình thành cùng với sự hình thành dân tộc đồng thời cũng là tiền đề và điều kiện hình thành và tồn tại của dân tộc, mặt khác ngôn ngữ dân tộc là kết quả và sản phẩm của quá trình hình thành, tồn tại của dân tộc" [41, tr 156]. Tuy có sự phân biệt về mặt khái niệm nhng nội dung của thuật ngữ ngôn ngữ toàn dân gần gũi với nội dung của thuật ngữ ngôn ngữ dân tộc bởi "ngôn ngữ dân tộc là hình thức thống nhất của ngôn ngữ toàn dân" [29, tr.

Phơng ngữ

Nếu nh ngôn ngữ xã hội ở thời kỳ tổ chức thị tộc là thống nhất bởi do sự tiếp xúc của các thành viên trong thị tộc là thờng xuyên nên những biến đổi ngôn ngữ không tạo nên đợc sự khác biệt trong thị tộc, không tạo nên phơng ngữ thì sang giai đoạn của bộ lạc phát triển, sự xa cách nhau về địa lý giữa các bộ lạc làm cho sự thay đổi nào đó của ngôn ngữ chỉ phổ biến trong vùng địa lý của bộ lạc đó mà không lan truyền đợc sang bộ lạc khác. Trong điều kiện các dân c cùng nói một ngôn ngữ nh sống trải trên một địa bàn lớn mà các vùng dân c lại cách biệt nhau về địa lý, điều kiện giao thông và thông tin khó khăn, sự giao tiếp, tiếp xúc giữa các vùng không thờng xuyên, bị khép kín, thì thông th- ờng một sự thay đổi nào đó về ngôn ngữ cũng chỉ lan truyền trong nội bộ dân c vùng địa lý đó mà thôi.

Các quan niệm phân chia các vùng phơng ngữ

Tóm lại, nói tới phơng ngữ (tếng Anh: dialect, tiếng Pháp: dialecte) là nói tới một hiện tợng phức tạp của ngôn ngữ không chỉ về mặt hệ thống cấu trúc cấu tạo cũng nh phơng diện thể hiện mà bản thân nó còn là sự phản ánh của nhiều mối quan hệ trong và ngoài ngôn ngữ. Hoặc đồng thời chú ý thêm tính hệ thống và các phơng diện thể hiện của nó nh quan niệm của nhóm tác giả Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vơng Toàn: "Phơng ngữ là hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm riêng biệt đợc sử dụng ở một phạm vi lãnh thổ hay xã hội hẹp hơn là ngôn ngữ.

Đặc điểm chung các vùng phơng ngữ Việt 1. Đặc điểm PNB

Nếu dựa vào ngôn ngữ của nhân dân ta, mà hiện nay đại đa số vẫn là nông dân và sống ở nông thôn, thì việc phân ra ba vùng phơng ngữ là phù hợp với tình hình phân bố phơng ngữ, thổ ngữ tiếng Việt trong một thời gian dài tr- ớc đây, và vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Do tính đặc thù về điều kiện địa lý, c dân, phong tục tập quán của từng vùng; do sự phát triển biến đổi, lan toả không đồng đều của các hiện tợng ngôn ngữ quốc gia thống nhất nhng trong lòng nó lại có các phơng ngữ khác nhau.

Đặc điểm chung của từ địa phơng về phơng diện cấu tạo và ngữ

Sở dĩ có hiện tợng nh vậy là do khi hoạt động trong hệ thống vốn từ phơng ngữ thì chịu sự chi phối của những quan hệ trong nội bộ phơng ngữ, từ đợc tạo thêm những nghĩa riêng theo đúng quy luật chuyển nghĩa của từ đa nghĩa. Với nghĩa mới khác này, khi hoạt động trong hệ thống phơng ngữ thì từ đợc xem là từ địa phơng nh: đau, nóng, ốm… Chẳng hạn đau ngoài nghĩa đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân chỉ cảm giác khó chịu do cơ thể bị thơng tích [29, tr.291].

Yếu tố tạo từ trong tiếng Việt

Yếu tố tạo từ trong phơng ngữ

Ngoài việc sử dụng các yếu tố ngữ âm làm thành tố cấu tạo từ địa phơng nh đã nói, các phơng ngữ còn sử dụng các yếu tố có tính chất phơng ngữ để cấu tạo từ. Đây là những yếu tố riêng thờng chỉ những sự vật, phong tục tập quán riêng của từng vùng do đó chúng không tơng ứng ngữ âm và ngữ nghĩa so với từ toàn dân.

Phơng thức tạo từ trong tiếng Việt và trong phơng ngữ

Ngoài biện pháp sử dụng các yếu tố biến đổi ngữ âm, biến đổi ngữ nghĩa và các yếu tố có nguồn gốc khác nhau để tạo từ đơn, phơng ngữ còn sử dụng các yếu tố toàn dân và địa phơng theo những kiểu kết hợp khác nhau để tạo từ. Song hệ thống vốn từ phơng ngữ là hệ thống biến thể của tiếng Việt trong quá trình phát triển của ngôn ngữ dân tộc, tuy nằm ngoài hệ thống vốn từ toàn dân nhng lại có quan hệ không tách rời, nhất là về mặt lịch sử với ngôn ngữ.

Đặc điểm các yếu tố cấu tạo từ trong các phơng ngữ

Đặc điểm yếu tố biến âm trong các phơng ngữ

Vậy đây là các yếu tố riêng, các yếu tố không có quan hệ ngữ âm với yếu tố toàn dân nên không gợi ra đợc cho ngời nghe sinh sống ngoài địa phơng bản sắc âm thanh tiếng địa phơng đó; chúng lại không có quan hệ ngữ nghĩa với vốn từ toàn dân nên những sự vật, hành động, tính chất mà từ đó đa ra có phần xa lạ khó hiểu đối với ngời địa phơng khác, họ khó tri nhận đợc ngữ nghĩa của từ địa phơng loại này. Ta có thể thấy bức tranh vốn từ địa phơng nhìn từ phía cấu tạo từ không chỉ là các từ biến âm (nh một số ngời thờng nghĩ) mà còn có các từ biến thể ngữ nghĩa, các từ vay mợn, các từ cổ, cũ của tiếng Việt đợc bảo lu tiếp tục " cuộc sống" hoạt động của nó trong phơng ngữ, và cuối cùng là những yếu tố riêng tạo nên từ phơng ngữ mà ta không tìm đợc mối liên hệ ngữ.

Bảng 2.1 :  Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ các yếu tố biến âm trong PNB.
Bảng 2.1 : Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ các yếu tố biến âm trong PNB.

Các mô hình chủ yếu cấu tạo từ trong phơng ngữ

Nhác nhớn (ý rất lời nhác, lời nhác quá. đều); trập triềng (tròng trành)…trong PNT. Về nghĩa từ láy trong phơng ngữ cũng đợc tạo ra theo phơng thức láy chung nh từ láy tiếng Việt. Chúng có những hình thức ngữ âm đặc thù do hoà phối âm thanh giữa các tiếng nên tạo ra ý nghĩa biểu tợng hoá. Song loại từ láy này do đợc tạo ra từ yếu tố là phơng ngữ nên vì thế nghĩa còn mang sắc thái. Ví dụ: cập cợi là diễn tả tính chất lổ đổ không đều cái trớc cái sau của sự vật, hay trập triềng gợi ra thế sự vật nghiêng ngả, lên xuống không có. điểm tựa chắc chắn. Vậy, nhờ các cách thức láy này trong phơng ngữ mà từ đợc tạo nên nghĩa mới từ các yếu tố phơng ngữ làm phong phú thêm vốn từ địa phơng. Trong đó: C là yếu tố có nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân Y là yếu tố địa phơng. CY là từ ghép địa phơng. Qua số liệu đã thống kê ở trên chúng ta thấy PNN chiếm tỉ lệ lớn nhất sau. đó đến PNT và cuối cùng là PNB. Nếu xét trong tổng vốn từ phức thuộc các phơng ngữ thì PNB và PNT có tỉ lệ cao nhất trong 6 kiểu loại tổng vốn từ phức thuộc PNB, PNT. thứ hai là PNN tổng vốn từ phức thuộc PNN). Nh vậy, cũng bằng phơng thức láy và ghép và bằng phơng tiện liên kết ngữ âm và ngữ nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân do dùng các yếu tố khác nhau về tính chất ngữ nghĩa, tổ chức chúng theo những kiểu quan hệ liên kết tạo từ khác nhau, các phơng ngữ đã làm cho sự vận động cấu tạo từ của các yếu tố trong tiếng Việt liên tục, linh hoạt, năng động, góp phần làm cho bức tranh từ vựng tiếng Việt phong phú đa dạng nhiều sắc thái, tiếng Việt thống nhất trong sự đa dạng.

Các loại từ địa phơng xét theo cấu tạo

Về số lợng từ trong các phơng ngữ

Các phơng ngữ đều phát huy đợc tối đa các yếu tố và phơng thức cấu tạo trong tiếng Việt để tạo ra các loại từ khác nhau với những đặc điểm khác nhau về yếu tố và phơng thức cấu tạo. Vì vậy điều kiện địa lí chính trị, xã hội riêng biệt nh vậy là nhân tố quan trọng làm cho vốn từ vựng PNN vừa bảo lu đợc yếu tố cổ, cũ vừa tạo ra những.

Về các loại từ trong các phơng ngữ

Nhìn vào các bảng tổng hợp trên ta thấy, về số lợng và tỷ lệ giữa các loại từ trong ba phơng ngữ, PNB và PNT so với PNN có số lợng, tỷ lệ từ đa tiết thấp hơn, ngợc lại số từ đơn tiết trong PNN so với số lợng và tỷ lệ từ đơn tiết trong PNB và PNT lại thấp hơn. Sự so sánh để tìm ra sự khác biệt giữa ba phơng ngữ nh trên chỉ là nét phác thảo trên một vài bình diện cha phản ánh hết đặc điểm, đặc thù trong từng phơng ngữ, nhng nh vậy cũng cho ta thấy đợc những nét nổi trội, sắc thái riêng về từ vựng – ngữ nghĩa của từng vùng phơng ngữ.

Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng TRONG CáC phơng ngữ

Những từ vừa có sự tơng ứng ngữ âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa

Dù đợc tạo ra theo con đờng biến âm có quy luật và quan hệ về mặt âm thanh và ý nghĩa các dạng thức còn rất chặt nhng do các từ này (là biến thể ngữ âm của nhau) đợc dùng trong hai hệ thống khác nhau, do đó, bên cạnh sự đồng nhất về nghĩa biểu vật cao, sự phân li về nghĩa giữa chúng vẫn diễn ra, mặc dù ở mức độ thấp. Ngoài ra chúng tôi còn thấy khi nớc đợc dùng trong các từ ghép cùng với các yếu tố khác ít nhiều mang nghĩa biểu trng, trừu tợng, chỉ về khái niệm nh “đất nớc”, “ non nớc”, hoặc nớc đợc dùng với thuật ngữ chuyên môn nh: nớc cứng; nớc mềm; nớc nặng thì chẳng có ngời TB nào lại thay nác cho nớc trong các kết hợp đó.

Những từ có sự tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa

So sánh nghĩa giữa các từ biến âm từ cùng một gốc từ, hay từ này là biến thể ngữ âm của từ kia nh trên, chúng tôi nghĩ rằng, cả hai kiểu từ 2.3.1 và 2.3.2, ít nhất đứng ở góc độ phơng ngữ cũng thấy sự biến đổi ngữ âm có quy luật nh vậy là có giá trị tạo từ, Và phải chăng đây cũng là một dạng biểu hiện của phơng thức biến âm tạo từ trong tiếng Việt mà gần đây một số tác giả nh Vũ Đức Nghiệu [26, tr.27], Nguyễn Đức Tồn [33, tr.29] đã đề cập đến trong các nghiên cứu của mình, dù rằng các cặp biến thể ngữ âm này, nay một từ dùng trong vốn từ địa phơng, một từ thuộc vốn từ toàn dân. Nhng sự chênh lệch về số lợng các loại từ địa phơng thuộc kiểu loại này rất cao, cao nhất là phơng ngữ Trung 688 đơn vị, tiếp đến là phơng ngữ Nam 370 đơn vị, cuối cùng là phơng ngữ Bắc 23 đơn vị.

Những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa

Nh vậy, qua phân tích nghĩa của một số từ nh trên, ta thấy đặc điểm về nghĩa của tiểu nhóm từ này là: Trong khi vẫn duy trì và sử dụng các nghĩa chung của từ toàn dân trong vùng phơng ngữ mình, dựa theo các cơ chế chuyển nghĩa trong tiếng Việt, các phơng ngữ đã tạo thêm những nghĩa riêng cho từ toàn dân có sẵn và những nghĩa riêng ấy chỉ có trong từ địa phơng khi từ đó đợc sử dụng ở phơng ngữ. Theo kiểu nhà truyền thống của ngời TB thì công trình vệ sinh là đợc làm tách khỏi nhà ở cho nên nay dù nhà có đợc xây dựng theo kiểu hiện đại, có phòng vệ sinh khép kín trong nhà thì ngời TB vẫn gọi nó là nhà tắm, nhà vệ sinh hoặc gọi là phòng tắm, phòng vệ sinh chứ không gọi là buồng tắm, buồng vệ sinh nh thờng dùng trong ngôn ngữ toàn dân.

Bảng 3.3: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa
Bảng 3.3: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa

Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Tơng tự TB dùng dịp [31,tr.76], còn ngôn ngữ toàn dân dùng nhịp vì thế dịp phơng ngữ đồng âm với dịp trong ngôn ngữ toàn dân là danh từ, có nghĩa: “toàn bộ nói chung những điều kiện khách quan có đợc vào một thời gian nào đó, thuận tiện để làm việc gì, hoặc khoảng thời gian gắn liền với sự việc đợc nói đến” v.v. Những từ đồng âm kiểu này đợc tạo ra do nguyên nhân của sự phát triển nghĩa trong từ đa nghĩa khi mà các nghĩa của từ phát triển đến mức “tối đa” làm cho mối quan hệ giữa các nghĩa đã qúa mờ nhạt đứt đoạn, hoặc đi kèm với sự phát triển nghĩa của từ là sự chuyển loại về mặt ngữ pháp nên mặc dù các nghĩa của từ còn quan hệ với nhau rất chặt nhng chức năng ngữ pháp của từ đã biến đổi vì thế các nghĩa đó từ cùng một hình thức ngữ âm chúng tách thành các từ.

Bảng 3.4: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ kiểu loại từ giống âm khác nghĩa trong các phơng ngữ:
Bảng 3.4: Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ kiểu loại từ giống âm khác nghĩa trong các phơng ngữ:

Những từ khác âm nhng có sự tơng đồng về nghĩa

Loại từ đồng nghĩa này đợc hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau tuỳ vào từng vùng phơng ngữ, phản ánh phựơng thức định danh khác nhau: Có thể bằng nhiều cách lu giữ những yếu tố cổ, cũ của tiếng Việt để dùng phổ biến trong phơng ngữ; có thể tạo ra các từ dùng trong phơng ngữ trên cơ sở chất liệu và phơng thức tạo từ của tiếng Việt; hoặc dùng một số yếu tố trong từ ghép toàn dân mà yếu tố đó trong ngôn ngữ toàn dân không đợc dùng độc lập theo hớng đơn âm hoá v.v. Những từ đợc đẩy ra khỏi hệ thống ngôn ngữ toàn dân, phải hoạt động trong hệ thống vốn từ phơng ngữ nh vậy đồng nghĩa với các từ toàn dân đang dùng hiện nay vì những xung đột đồng nghĩa hay đồng âm diễn ra trong ngôn ngữ; mức độ dị biệt về nghĩa giữa các từ thể hiện khá rõ ở tính khái quát hay cụ thể, rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của các từ.

Những từ khác âm khác nghĩa

Bắc Bộ - Vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng cũng là vùng gần với trung tâm văn hoá, chính trị của đất nớc nên vốn từ khác âm khác nghĩa rất hạn chế nếu theo Từ điển đối chiếu từ địa phơng [40] thì chỉ có 2 từ: buông và bổi, (buông là một loại cọ; bổi là cói khô đã đan thành tấm dày dùng để lợp nhà), ngoài ra có các từ chỉ những từ ngữ gọi tên những hiện tợng sự vật đặc thù chỉ có ở Bắc Bộ: cọ, quan họ, bánh giò..trong đó, cọ là cây thuộc họ dừa;. Về kiểu loại những từ khác âm khác nghĩa trong các phơng ngữ , mà chúng tôi đã liệt kê miêu tả, điểm qua trên một vài lĩnh vực trong cuộc sống đ- ợc ngôn ngữ định danh nh vậy cũng cho ta cái nhìn chung về lớp từ ngữ riêng, phản ánh cuộc sống đa dạng nhng đầy bản sắc địa phơng, nó góp phần cùng các nhóm từ khác làm cho bức tranh từ vựng phơng ngữ thêm phong phú và toàn diện hơn.