1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bảo tàng địa phương trong dạy học lịch sử việt nam lớp 6 tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ lịch sử

130 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH nguyễn thị nhàn Sử DụNG BảO TàNG ĐịA PHƯƠNG TRONG DạY HọC LịCH Sử VIệT NAM LớP TỉNH THANH Hóa Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn lịch sử MÃ số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngi hng dn khoa hc: TS Hoàng Thanh H¶i nghƯ an - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Tiến sĩ HOÀNG THANH HẢI, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Các thầy cô Bộ môn PPDH Lịch sử - khoa Lịch sử, khoa Sau đại học phòng ban trường Đại học Vinh dạy dỗ tận tình tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Ban Quản lý bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, thầy, giáo em HS trường THCS tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện cung cấp tài liệu, giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm sư phạm Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tơi hoàn thiện Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả NGUYỄN THỊ NHÀN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .11 Giả thuyết khoa học 12 Ý nghĩa luận văn 13 Đóng góp luận văn .13 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG .14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS TỈNH THANH HÓA 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái quát bảo tàng, bảo tàng địa phương .14 1.1.2 Ý nghĩa việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thông 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Mục đích điều tra 26 1.2.2 Nội dung điều tra 27 1.2.3 Kết điều tra 27 Kết luận chương 32 Chương MỘT SỐ HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TỈNH THANH HÓA .34 2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp - THCS tỉnh Thanh Hóa .34 2.1.1 Mục tiêu, nội dung kiến thức khóa trình lịch sử Việt Nam lớp - THCS .34 2.1.2 Nội dung trưng bày bảo tàng địa phương khai thác dạy học lịch sử Việt Nam lớp .38 2.2 Một số hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp Thanh Hóa .43 2.2.1 Yêu cầu việc sử dụng bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp tỉnh Thanh Hóa 43 2.2.2 Các hình thức, biện pháp khai thác sử dụng bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp Thanh Hóa .50 2.3 Thực nghiệm sư phạm .64 2.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 2.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm .65 2.3.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm .66 2.3.4 Kết thực nghiệm sư phạm (kết cụ thể xem phần phụ lục 8) 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CĐSP : Cao đẳng sư phạm CM : Cách mạng DTLS : Di tích lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử LSDT : Lịch sử dân tộc LSĐP : Lịch sử địa phương LS VN : Lịch sử Việt Nam Nxb : Nhà xuất PT : Phổ thông SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm TW : Trung ương VD : Ví dụ VH : Văn hoá PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thực trạng dạy học lịch sử trường phổ thơng (PT) nói chung, trung học sở (THCS) nói riêng có mặt giảm sút dư luận cảnh báo nhiều Ngun nhân tình trạng có nhiều, có nguyên nhân quan trọng học sinh (HS) tiếp xúc, “làm việc” với tài liệu, vật lịch sử Để hiểu sâu, nhớ kỹ kiện lịch sử, tài liệu, kiến thức lịch sử sách giáo khoa (SGK), HS cần cung cấp thêm nhiều nguồn tài liệu, vật khác phong phú, địa phương, hệ thống bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa… 1.2 Ở nước ta, ngồi bảo tàng lịch sử, cách mạng trung ương, hầu hết địa phương, tỉnh có bảo tàng tổng hợp tỉnh Bảo tàng tỉnh quan sưu tập, trưng bày tài liệu, vật văn hoá vật chất, tinh thần tự nhiên địa phương Thanh Hóa tỉnh lớn, có truyền thống lịch sử văn hố lâu đời, nơi diễn kiện lịch sử lớn, quan đất nước qua thời kỳ, nơi sản sinh nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hố, bảo tàng Thanh Hóa bảo tàng cấp tỉnh lớn nhất, đời sớm nước Đây địa điểm lý tưởng để đưa học sinh đến tham quan, học tập lịch sử Có thể nói hầu hết kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương, minh chứng qua tài liệu, vật bảo tàng Đây vật thật sống động, có ý nghĩa nhiều mặt dạy học lịch sử Tuy nhiên, thực trạng chung địa phương, nhiều lý do, lợi chưa phát huy dạy học lịch sử Học sinh THCS, thành phố đến bảo tàng, có, hình thức, phương pháp sử dụng chưa khoa học, chưa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn lịch sử 1.3 Đã có số cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến vấn đề khía cạnh mức độ khác nhau, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu, hệ thống sử dụng bảo tàng tỉnh dạy học lịch sử Việt Nam nói chung, Thanh Hóa nói riêng Vì vậy, việc chọn đề tài “Sử dụng bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn cao học, vừa có ý nghĩa mặt khoa học, bổ sung cho lý luận dạy học lịch sử, việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử, vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử vấn đề Việc khai thác sử dụng bảo tàng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nghiên cứu lý luận dạy học, giáo dục giáo dục lịch sử nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Cho đến có số viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khía cạnh, mức độ khác Vì thực đề tài này, tiếp cận hai nguồn tài liệu 2.1 Các tài liệu lý luận dạy học nói chung lý luận dạy học lịch sử nói riêng - Tài liệu nước ngồi: Một số cơng trình nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học Liên Xô (cũ) “Phát triển tư học sinh” M Alêxeep [2]; “Tư học sinh” M.N Sacđacốp [73]; “Lý luận dạy học trường phổ thông”, M.A Đa nhi cốp (chủ biên) [29] khẳng định sở tâm lý việc trực quan sinh động học tập lịch sử “tạo biểu tượng sáng muôn màu muôn vẻ vật, tượng học Có thể thực nhiệm vụ cho học sinh tri giác DTLS di sản văn hoá” [29; 154] N.K Crupxcaia coi công tác tham quan, học tập DTLS - VH công tác quan trọng nhà trường “Đây phương thức dạy cho học sinh đọc sách sống” [29; 54] Các công trình nghiên cứu trình bày ý nghĩa mặt trí, đức, dục việc tham quan bảo tàng, vị trí q trình dạy học hình thức tổ chức hoạt động học sinh thời gian tham quan Trong Khuyến nghị Nghị viện Châu Âu, số 1283, liên quan đến lịch sử việc học tập lịch sử Châu Âu, ngày 22/1/1996, nhấn mạnh “Nội dung chương trình lịch sử phải mở rộng; phải bao gồm tất mặt xã hội (lịch sử xã hội văn hóa lịch sử trị) Lịch sử địa phương lịch sử dân tộc (nhưng lịch sử theo quan điểm dân tộc chủ nghĩa) phải giảng dạy, lịch sử tộc người thiểu số ” (47; 66) Hội quốc tế nghiên cứu lý luận dạy học lịch sử (Internationnal Society for History Didactic) xuất tờ “Thông báo khoa học” (Communication) thường kỳ tháng lần, có số dành cho vấn đề “Văn hố lịch sửTài liệu thơng tin lịch sử quốc tế” (Historical Culture- Historical Communication Internationnal Bibligraphy) Các số tạp chí thường đăng tải cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học lịch sử kinh nghiệm dạy học lịch sử nước có giáo dục tiên tiến Anh, Mỹ, Pháp Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung Quốc… có việc khai thác, sử dụng tư liệu bảo tàng, di vật lịch sử… vào dạy học lịch sử trường phổ thông Ở Hunggari, sử dụng tư liệu lịch sử dạy học coi trọng Nhà trường kết hợp với quan chuyên mơn lịch sử văn hóa tổ chức cho học sinh sưu tầm tư liệu để xây dựng “làng bảo tàng” địa phương Tại đây, người ta trưng bày vật lịch sử, kiến trúc độc đáo, nét đặc thù đời sống tinh thần nhân dân địa phương Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào” [28] tiến sĩ N G Đai ri trình bày số vấn đề quan trọng việc dạy học lịch sử “Vấn đề học lịch sử phương thức nhằm nâng cao chất lượng học môn theo hướng lý luận dạy học Xơ Viết” Tác giả nhấn mạnh “Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, cho phép hình dung lại q khứ” [28; 18] quan niệm “việc tổ chức công tác nghiên cứu thực tế, nghiên cứu nơi xảy kiện lịch sử điều kiện có hoạt động dạy học để hình thành tư tự lập tính tự lập học sinh” [28; 26] Ông rằng, thầy giáo bắt buộc phải biết rõ thành tựu khoa học lịch sử khoa học giáo dục, vấn đề mà khoa học giải quyết, phải biết tất tượng quan trọng đời sống trị xã hội văn hóa Muốn “phải sử dụng khơng ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu mn hình mn vẻ: tác phẩm kinh điển, văn kiện Đảng Nhà nước, sách chuyên khảo, sách giáo khoa, sách báo tạp chí, tác phẩm hội họa, tham quan” khẳng định “toàn cơng tác dạy học vơ có lợi, thầy giáo hiểu môn học sở tất nguồn tư liệu có liên quan đến kiện ” [28; 10] Từ việc nhấn mạnh đến vai trò việc sử dụng tài liệu dạy học lịch sử, ông đề xuất phương pháp sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, rõ mối quan hệ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tài liệu tham quan thực địa với giảng giáo viên lớp Cũng thế, I.F Kharlamốp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?” [44] khẳng định: “vấn đề sử dụng SGK tài liệu học tập có lịch sử mà theo chúng tơi có điều bổ ích đáng học hỏi ” “ trình làm việc với SGK tài liệu học tập, học sinh nắm vững củng cố kiến thức, đồng thời em tiếp thu kĩ năng, kĩ xảo ” [44; 37] Ông khẳng định: “Tài liệu học tập tự chứa đựng nhiều yếu tố kích thích, động viên tính ham hiểu biết tính tích cực tư học sinh Đó tính chất lạ tri thức khoa học, tính sáng tỏ kiện, tính độc đáo kết luận, phương pháp đặc sắc để phát khái niệm hình thành, thâm nhập sâu xa vào chất tượng” [44; 88] Việc xử lý mối quan hệ sử dụng tư liệu giảng mà ông nêu cịn có giá trị thực tiễn, nhiều giáo viên lịch sử trường phổ thông nước ta thừa nhận sử dụng - Tài liệu nước Cuốn “Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông trung học” tác giả Nguyễn Thị Côi, xuất năm 1998 trình bày vấn đề, như: Vai trị ý nghĩa bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông trung học; Nội dung vật trưng bày bảo tàng lịch sử, cách mạng khả sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thơng trung học; Các hình thức, phương pháp sử dụng tư liệu bảo tàng dạy học lịch sử Tác giả khẳng định “Tư liệu bảo tàng phương tiện trực quan, quan trọng góp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể, chân thực xác cho học sinh ” [21; 12] Việc khai thác, sử dụng, tư liệu bảo tàng đảm bảo cho trình nhận thức học sinh diễn hợp với quy luật nhận thức đảm bảo nguyên tắc trực quan dạy học lịch sử Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên, xuất năm 2003, chương IX “Hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử” [50] nêu lên tầm quan trọng việc khai thác sử dụng tư liệu vật bảo tàng dạy học lịch sử Đặc biệt “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập II Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, xuất năm 2005, chương XI “Cơ sở lý luận học lịch sử trường phổ thông, phần III Các loại học trường phổ thơng: học thực địa, nhà bảo tàng lịch sử cách mạng “Là học nội khóa, mắt xích tồn khóa trình, có liên quan tới học lịch sử khác, việc học tập học PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Sau học xong NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ) Họ tên: ……………………………………… Lớp………………………… Trường:……………………………………………………………………… I Câu hỏi: Câu Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (5 đ) Kĩ thuật chế tác công cụ đá người ngun thuỷ đất nước ta có điểm ? a Rìu mài hai mặt b Rìu mài lưỡi c Ghè đẽo hai mặt d Ghè đẽo lưỡi Rìu đá, bơn đá di Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng chế tác nào? a Mài lưỡi b Mài nhẵn toàn c Ghè đẽo toàn d Ghè đẽo hai mặt Người ta phát cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng đâu ? a Hoa Lộc b Phùng Nguyên, Hoa Lộc c Bắc Sơn, Hoa Lộc d Lung Leng, Hoa Lộc Cư dân đâu phát minh thuật luyện kim ? a Hồ Bình - Bắc Sơn b Sơn Vi - Hồ Bình C Phùng Nguyên - Hoa Lộc d Hoa Lộc- Lung Leng Phát minh có ý nghĩa to lớn người nguyên thuỷ đát nước ta ? a Rìu có vai b Đồ gốm có hoa văn c Rìu mài nhẵn d Thuật luyện kim Câu Câu hỏi tự luận (5đ): Theo em, phát minh tạo nên bước chuyển biến lớn xã hội nguyên thuỷ nước ta? II- Đáp án: Câu 1: 1.a; 2.b; 3.b ; 4.c ; d Câu 2: Hai phát minh quan trọng tạo nên bước chuyển biến lớn xã hội nguyên thuỷ nước ta thuật luyện kim nghề trồng lúa nước PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM • Kết lớp đối chứng n= 84 học sinh • Kết lớp thực nghiệm n= 84 học sinh • Bảng phân phối tần số điểm giá trị: Điểm 10 (n) Số HS đạt điểm Lớp thực nghiệm (x) Lớp đối chứng (y) 18 30 16 14 30 14 12 16 84 84 Áp dụng công thức tốn học để tính thơng số: - Điểm trung bình cộng kiểm tra HS lớp thực nghiệm: ni.xi 5.18 + 6.16 + 7.30 + 8.12 + 9.16 + 10.2 = ∑ = 84 x n = 90 + 96 + 210 + 96 + 54 + 20 566 = ≈ 6,7 84 84 (1) - Điểm trung bình cộng kiểm tra HS lớp đối chứng: y =∑ ni yi n = 24 + 150 + 84 + 98 + 128 + 36 520 = ≈ 6,2 84 84 - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: S x = ∑ ( xi − x ) ni n −1 = 18.2.89 +16.0,09 + 30.0,09 +12.1,69 + 6.5,29 + 2.10,89 134,36 = ≈ 1,62 83 83 (3) - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: (2) S y = ∑ ( xi − y ) = ni n −1 6.4,84 + 30.1,44 +14.0,64 +16.3,24 + 4.7,84 164,96 = ≈ 1,99 83 83 (4) - Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp thực nghiệm: ( ) Sx = ∑ xi − x = ni n −1 134,36 = 1,62 = 1.27 83 - Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp đối chứng: ( ) Sy = ∑ xi − y = ni n −1 164,96 = 1,99 = 1,4 83 Ta thấy độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị giới hạn (t α ) giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: - Gía trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: t= ( − − n S + Sy x− y) x Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4), vào biểu thức trên, ta có: t = (6,7 - 6,2) 84 ≈ 2,45 1,62 + 1,9 (5) - Gía trị giới hạn (t α ) tìm bảng Student tương ứng: K = 2n - = (84 x 2) - = 166 Tương ứng với giá trị K chọn sai số cho phép α = 0,05 cho giá trị giới hạn (t α ) = 2,00 (6) So sánh biểu thức (5) (6) ta có: t > t α Điều chứng tỏ phương diện thống kê, khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tạo chuyển biến nhận thức HS Như vậy,kết khẳng định việc khai thác sử dụng tài liệu,hiện vật bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường THCS tỉnh Thanh Hóa với hình thức tiến hành học lịch sử Việt Nam lớp nội khoá bảo tàng địa phương có tính khả thi áp dụng rộng rãi dạy học lịch sử trường THCS PHỤ LỤC Giáo án thực nhiệm 2: Khởi nghĩa Bà Triệu (lịch sử địa phương) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS nắm nét nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu - Biết thêm chi tiết cụ thể sinh động khởi nghĩa tên người tên đất nơi bùng nổ diễn khởi nghĩa thân thiết gần gũi với em Tư tưởng - Giáo dục cho HS lòng biết ơn công lao Bà Triệu, nghĩa quân dũng cảm chiến đấu giành lại độc lập cho dân tộc Kỹ năng: - HS làm quen với phương pháp phân tích - Làm quen với nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ II- Phương tiện, đồ dùng dạy học - Lược đồ nước ta kỷ thứ III, hình lăng Bà Triệu núi Tùng, - Sử dụng số tư liệu, vật bảo tàng số ca dao nói khởi nghĩa Bà Triệu III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nêu diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 Giới thiệu Trong ngàn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, với nhân dân hai quận Giao Chỉ Nhật Nam, người quận Cửu Chân không ngừng vùng lên đấu tranh để giành lại độc lập tự chủ Tiêu biểu khởi nghĩa Bà Triệu Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: lớp cá nhân - GV: Dưới ách thống trị tàn bạo quân Ngô nhân dân ta khốn khổ dậy đấu tranh - HS đọc SGK - GV: Thái thú Giao Chỉ Tiết Tống phải thừa nhận “Giao Chỉ … đất rộng người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ dễ làm loạn khó cai trị” I Tình hình đất nước trước khởi - GV: khởi nghĩa Hai Bà nghĩa Bà triệu Trưng thất bại tình hình nước ta nào? - HS: trả lời - GV: Khởi nghĩa Chu Đạt diễn ? - HS: đọc SGK trả lời - GV: Đầu kỷ III tình hình nước ta nào? Hoạt động 2: cá nhân lớp - Nhà Đơng Hán tăng cường vơ vét bóc lột,bắt dân ta thay đổi phong tục tập quán - Trước khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ khởi nghĩa lớn Chu Đạt lãnh đạo - Bùng nổ nhiều khởi nghĩa II.Khởi nghĩa Bà Triệu: Tiểu sử: - GV: Hãy cho biết vài - Bà Triệu có nhiều tên gọi nết Bà Triệu? khác nhau: Triệu ẨU, Triệu Thị - HS: đọc SGK trả lời Trinh, Triệu Trinh Nương; sinh ngày - GV khái quát: Bà Triệu tên 02 - 10 năm Bính Ngọ (226) thật Triệu Thị Trinh em gái Triệu - Bà vào vùng núi Nưa (Nông Quốc Đạt - hào trưởng miền Cống, Triệu Sơn) chiêu mộ dân binh, núi huyện Quân Yên thuộc quận luyện tập võ nghệ, xây dựng Cửu Chân (nay thôn Cẩm Trướng, chống giặc Ngô xã Định Công, huyện Yên Định) Bà người có sức khoẻ có chí lớn, mưu trí, Bà anh tập hợp nghĩa sỹ chuẩn bị khởi nghĩa vùng núi Nưa - GV: em hiểu câu nói Bà Triệu “tơi muốn cưõi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đơng, đánh đuổi qn Ngơ, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm thiếp người ta”? - HS: Ý chí đấu tranh kiên cường, giành lại độc lập khơng chịu làm nô lệ cho quân Ngô - GV: cho biết vị trí vùng núi Nưa? - HS: vùng núi non hiểm trở nối liền miền núi với đồng với đồng thuận lợi cho nghĩa quân - GV: ý chí tâm đánh giặc giành độc lập cho dân tộc Bà Triệu thể ? - Cuộc khởi nghĩa Bà triệu 2- Diễn biến: diễn nào? - HS đọc SGK trả lời - Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh - GV tóm tắt diễn biến Hóa), nghĩa quân đánh phá thành khởi nghĩa lược đồ ấp quân Ngô quận Cửu Chân + Năm 248 khởi nghĩa từ đánh khắp Giao Châu làm bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc- cho qn Ngơ lo sợ Thanh Hóa), nghĩa qn đánh phá - Nhà Ngô sai Lục Dận đem thành ấp quân Ngô quận 6000 quân sang Giao Châu để đàn áp, Cửu Chân từ đánh khắp chúng vừa đánh vừa mua chộc chia rẽ Giao Châu làm cho quân Ngô lo sợ nghĩa quân, nên khởi nghĩa thất Nhà Ngô phải công nhận phải bại cơng nhận: “Năm 248, tồn thể Giao Châu chấn động” - GV: Khi trận trông Bà Triệu ? - HS: oai phong lẫm liệt mặc áo giáp cài trâm vàng guốc ngà cuỡi voi huy quân sĩ - GV: em có nhận xét khởi nghĩa Bà Triệu ? - HS: sau nghe tin khởi nghĩa bùng nổ, nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu để đàn áp Bà Triệu huy nghĩa quân anh dũng chiến đấu với giặc Ngô tháng, với 30 trận đánh lớn nhỏ Nhưng chênh lệch lớn lực lượng, vũ khí, nghĩa quân - Cuộc khởi nghĩa thất bại Bà Triệu bị tiêu hao nhanh chóng, nên khởi nghĩa thất bại - GV bổ xung chốt ý - Hoạt đông 3: cá nhân toàn lớp III- Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử: - Nguyên nhân thất bại: tương quan lực lượng nghĩa quân - GV: khởi nghĩa thất bại quân Ngô chênh lệch, nguyên nhân ? - HS đọc SGK trả lời Lực lượng chênh lệch, quân Ngô - GV bổ xung chốt ý - Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đỉnh cao phong trào nhân dân kỷ II, III, có sức thu hút mạnh mẽ tầng lớp nhân dân + Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc - Nhân dân xây dựng đền thờ Bà Triệu - GV: nhân dân Thanh Hóa làm để ghi nhớ cơng ơn Bà Triệu? HS trả lời, GV bổ xung chốt ý 4- Củng cố - GV khái quát lại 5- Dặn dị - Ơn tập chuẩn bị thi học kì PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Sau học xong lịch sử địa phương: Khởi nghĩa Bà Triệu) Họ tên:……………………………………… Lớp………………………… Trường:……………………………………………………………………… I Câu hỏi: Câu Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (5 đ) Bà Triệu tập hợp nghĩa sĩ, chuẩn bị khởi nghĩa năm tuổi? a 17 tuổi b 29 tuổi c 20 tuổi d 19 tuổi Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ vào thời gian ? a Năm 248 b Giữa kỷ III c Năm 284 d Năm 218 Phạm vi khởi nghĩa Bà Triệu đâu ? a Quận Cửu Chân b Khắp Giao Châu c Quận Cửu Chân, Nhật Nam d Quận Cửu Chân, Giao Chỉ Lục Dận đem quân sang Giao Châu đàn áp khởi nghĩa? a Hai vạn quân b Hàng nghìn quân c Hàng vạn quân d 6000 quân Núi Tùng ngày thuộc huyện tỉnh Thanh Hóa? a Hậu Lộc b Nơng Cống c Hoằng Hố d Thọ Xuân Câu Câu hỏi tự luận (5đ): Nguyên nhân thất bại ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu II- Đáp án: Câu 1: 1.d; 2.a; 3.b; 4.d; 5.a Câu 2: - Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa: Lực lượng quân Ngô mạnh Lục Dận có nhiều mưu kế nham hiểm - Ý nghĩa khởi nghĩa: tiêu biểu cho ý chí tâm giành lại độc lập nhân dân ta PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM * Kết lớp đối chứng n= 120 học sinh * Kết lớp thực nghiệm n= 120 học sinh * Bảng phân phối tần số điểm giá trị: Điểm 10 (n) Số HS đạt điểm Lớp thực nghiệm (x) Lớp đối chứng (y) 16 45 26 22 47 20 15 19 10 120 120 Áp dụng công thức tốn học để tính thơng số: - Điểm trung bình cộng kiểm tra HS lớp thực nghiệm: ni.xi 5.16 + 6.26 + 7.47 + 8.15 + 9.10 + 10.6 = ∑ = 120 x n 80 + 156 + 329 + 120 + 90 + 60 835 = ≈ 7,0 120 120 = (1) - Điểm trung bình cộng kiểm tra HS lớp đối chứng: y =∑ ni yi n = 36 + 225 + 132 + 140 + 152 + 45 730 = ≈ 6,1 120 120 (2) - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: Sx= ∑ ( xi − x ) ni n −1 = 16.4 + 6.1 + 47.0 + 15.1 + 10.4 + 6.9 199 = ≈ 1,67 119 119 (3) - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: S y = ∑ ( xi − y ) ni n −1 = 9.4,41 + 45.1,21 + 22.0,01 + 20.0,81 +19.3,61 + 5.8,41 221 = ≈ 1,86 119 119 (4) - Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp thực nghiệm: ( ) Sx = ∑ xi − x = ni n −1 199 = 1,67 = 1.29 119 - Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp đối chứng: ( ) Sy = ∑ xi − y = ni n −1 221 = 1,86 = 1,36 119 Ta thấy độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị giới hạn (t α ) giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: - Gía trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: t= ( − − x− y) n S + Sy x Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4), vào biểu thức trên, ta có: t = (7 - 6,1) 120 ≈ 5,22 1,67 + 1,86 (5) - Gía trị giới hạn (t α ) tìm bảng Student tương ứng: K = 2n - = (120 x 2) - = 238 Tương ứng với giá trị K chọn sai số cho phép α = 0,05 cho giá trị giới hạn (t α ) = 1,98 (6) So sánh biểu thức (5) (6) ta có: t > t α Điều chứng tỏ phương diện thống kê, khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tạo chuyển biến nhận thức HS Như vậy, kết khẳng định việc khai thác sử dụng tài liệu, vật bảo tàng địa phương dạy học lịch sử lớp trường THCS tỉnh Thanh Hóa với hình thức sử dụng tư liệu vật bảo tàng địa phương dạy học lịch sử địa phương lớp có tính khả thi áp dụng rộng rãi dạy học lịch sử địa phương trường THCS ... thống sử dụng bảo tàng tỉnh dạy học lịch sử Việt Nam nói chung, Thanh Hóa nói riêng Vì vậy, việc chọn đề tài ? ?Sử dụng bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp tỉnh Thanh Hóa? ?? làm luận văn. .. thức, biện pháp sử dụng tài liệu bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp Thanh Hóa 2.2.1 Yêu cầu việc sử dụng bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp tỉnh Thanh Hóa Do đặc điểm,... trạng sử dụng bảo tàng (Thanh Hóa) dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông - Thứ hai, biện pháp sử dụng bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam (Lớp 6) trung học sở Thanh Hóa Đối

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH - Sử dụng bảo tàng địa phương trong dạy học lịch sử việt nam lớp 6 tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ lịch sử
BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Trang 88)
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN - Sử dụng bảo tàng địa phương trong dạy học lịch sử việt nam lớp 6 tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ lịch sử
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Trang 92)
BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VIÊN CỦA BẢO TÀNG TỈNH THANH HểA - Sử dụng bảo tàng địa phương trong dạy học lịch sử việt nam lớp 6 tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ lịch sử
BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VIÊN CỦA BẢO TÀNG TỈNH THANH HểA (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w