Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ gốc tiếng anh trên văn bản báo chí từ năm 2000 2008

99 17 0
Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ gốc tiếng anh trên văn bản báo chí từ năm 2000 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN o0o VŨ VĂN LĂNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ GỐC TIẾNG ANH TRÊN VĂN BẢN BÁO CHÍ (TỪ NĂM 2000  2008) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 MỤC LỤC Trang Các từ viết tắt luận văn MỞ ĐẦU 01 0.1 Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài 01 0.2 Phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ đề tài 06 0.3 Lịch sử vấn đề 08 0.4 Phương pháp nghiên cứu, nguồn ngữ liệu 11 0.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 0.6 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG MỘT: Một số vấn đề lý thuyết sở 13 1.1 Vấn đề lý thuyết vay mượn từ vựng 13 1.2 Vấn đề từ phân loại từ 16 1.3 Vấn đề cấu tạo từ phương thức cấu tạo từ 20 1.4 Vấn đề nghĩa từ phân loại nghĩa từ 23 1.5 Vấn đề nhân danh, địa danh 25 CHƯƠNG HAI: Cấu tạo, hình thức xuất từ tiếng Anh tiếng Việt (trên văn báo chí) 26 2.0 Những nhận xét mở đầu 26 2.1 Các từ tiếng Anh chuyển dịch tiếng Việt 27 2.2 Các từ tiếng Anh sử dụng the lối phiên âm 30 2.3 Các từ tiếng Anh xuất hình thức nguyên dạng 32 2.4 Các từ tiếng Anh xuất dạng viết tắt 47 CHƯƠNG BA: Ngữ nghĩa từ tiếng Anh sử dụng tiếng Việt (trên văn báo chí) 51 3.0 Tiểu dẫn 51 3.1 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ thuộc lĩnh vực trị – xã hội 52 3.2 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ thuộc lĩnh vực thể thao 57 3.3 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ thuộc lĩnh vực báo chí 74 3.4 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ thuộc lĩnh vực nghệ thuật – giải trí 80 3.5 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ sản phẩm quảng cáo 86 KẾT LUẬN 96 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN – Trên tờ báo: + TT : Tuổi trẻ + TN : Thanh niên + PN : Phụ nữ + CA : Công an + TN-TT & GT : Thanh niên – Thể thao & giải trí + BĐ : Bóng đá + T.Thao : Theå thao MỞ ĐẦU 0.1 Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài Có ngơn ngữ trở thành cơng cụ giao tiếp thức không quốc gia, nhiều quốc gia, mà sử dụng rộng rãi ngôn ngữ thứ 2, thứ 3, xâm nhập, hịa lẫn vào ngơn ngữ ngữ nhiều quốc gia giới Có thể nhận thấy rằng, thời đại ngày nay, ngôn ngữ không tồn độc lập, cô lập, riêng rẽ mà ngược lại, chúng có xu hướng tiếp xúc với nhau, hịa lẫn, tác động qua lại với Tiếng Anh ngơn ngữ Cũng mà vốn từ vựng ngơn ngữ có phần từ có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác – lớp từ gọi từ VAY MƯỢN Vay mượn từ vựng xu thế, nữa, gọi quy luật, hình thành phát triển vốn từ ngôn ngữ, đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa giới đại Trong lĩnh vực tự nhiên lĩnh vực trị – xã hội, khái niệm trái đất “ngôi nhà chung” tất ngày trở nên thực nhiều khía cạnh, góc độ Vì vậy, lĩnh vực ngôn ngữ, việc ngôn ngữ giao thoa, hòa nhập vào mức độ ngày tăng thực có tính tất yếu Trong tiếng Việt vậy, nay, xu hướng vay mượn từ nước ngồi, đặc biệt từ gốc tiếng Anh, sử dụng hoạt động giao tiếp ngữ lĩnh vực viết như: khoa học, báo chí, văn học nghệ thuật, hành cơng vụ Trong lĩnh vực báo chí, tần số xuất từ gốc tiếng Anh ngày gia tăng với thể ngày đa dạng, khơng cịn tính “đơn điệu” tình hình vài thập niên trước đây, hợac xa kỷ trước Chính vậy, chọn đề tài: “Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ gốc tiếng Anh văn báo chí tiếng Việt” làm đối tượng khảo sát Luận văn Thạc sĩ Luận văn vào khảo cứu đối tượng, mà theo cách gọi tác giả Nguyễn Văn Khang (NVK, Từ ngoại lai tiếng Việt, NXBGD, 2006), từ ngoại lai, mà đó, cụ thể từ tiếng Anh sử dụng tiếng Việt Cách gọi từ ngoại lai, theo lí giải tác giả Nguyễn Văn Khang, có tính bao qt tính cụ thể, tượng vay mượn từ vựng tiếng Việt nói riêng, ngơn ngữ khác giới nói chung tượng phức tạp, tính ổn định khơng đồng đều, khơng giống mức độ “thuần hóa” (khái niệm “thuần hóa” chúng tơi đặt để mức độ trở nên ngữ từ ngoại lai) Trong tiếng Việt, có thực tế sau thể hiện: 1) Các từ tiếng Anh sử dụng tiếng Việt chủ yếu với cách viết nguyên dạng có nhiều biến thể đọc khác nhau; 2) Các từ Hán Việt (vì Việt hóa nhiều phương diện) viết đọc theo cách viết đọc tiếng Việt; 3) Các từ tiếng Việt gốc Pháp lại có số viết đọc theo cách tiếng Pháp, số Việt hóa; số từ Việt hóa, có xu hướng trở lại cách viết nguyên dạng Không thế, từ ngoại lai lại có diễn biến nghĩa vào tiếng Việt Như biết, vay mượn từ vựng tượng thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội, vay mượn từ vựng góp phần bổ vào vốn từ ngôn ngữ lượng chất Ngôn ngữ học lý thuyết cho đồng hóa nguyên tắc tiêu chí để nhận diện từ vay mượn Cũng sở đó, tiếng Việt, từ gọi từ vay mượn chúng dựa vào mức độ Việt hóa Nhưng bối cảnh xã hội – trị tồn cầu hóa giới ngày nay, tiếng Việt, tiêu chí “Việt hóa” từ vay mượn có phần bị lung lay, từ tiếng Anh ngày xâm nhập vào tiếng Việt thật khơng thể cưỡng lại dịng thác hịa nhập, lan tỏa ngơn ngữ, thách thức – nói GS Nguyễn Văn Khang – chấp nhận tiếng Việt Vì lý đó, từ vay mượn gốc Hán gọi từ Hán Việt, từ vay mượn gốc Pháp gọi từ tiếng Việt gốc Pháp, từ tiếng Anh xuất văn tiếng Việt nay, chúng tơi trí với cách dùng GS Nguyễn Văn Khang, là: TỪ TIẾNG ANH SỬ DỤNG TRONG TIẾNG VIỆT, chưa gọi từ vay mượn Về vấn đề này, trình báo Luận văn Thạc sĩ mình, chúng tơi xin góp ý thảo luận thêm nhà khoa học Luận văn tập trung vào nghiên cứu từ gốc tiếng Anh sử dụng chủ yếu báo Tuổi trẻ, Công an, Phụ nữ, Thanh Niên, Thể thao, Bóng đá năm 2008 – 2009 Trước tiên, xin giới thiệu sơ lược tờ báo này:  Báo Tuổi trẻ tờ báo xuất ngày, quan ngôn luận Đồn TNCSHCM - Thành phố Hồ Chí Minh, gồm 20 trang phần 24 trang phụ trương quảng cáo Phần gồm trang sau: 1/ Thời (chiếm vị trí trang đầu với số trang nhiều nhất); 2/ Đời sống, đô thị; 3/ Bạn đọc Tuổi trẻ; 4/ Giáo dục; 5/ Sống khỏe; 6/ Nhịp sống; 7/ Lao động việc làm; 8/ Văn hóa – Nghệ thuật – Giải trí; 9/ Kinh tế; 10/ Đầu tư – tài chính; 11/ Thể thao; 12/ Pháp luật & sống; 13/ Thế giới muôn màu; 14/ Thế giới hôm  Báo Phụ nữ: Đây tờ báo quan ngôn luận Hội Liên Hiệp Phụ Nữ TP.Hồ Chí Minh, báo xuất ngày, tổng số trang (phần nội dung chính): 16; phần phụ trương quảng cáo: 24 trang Phần gồm trang: 1/ Thời sự; 2/ Bạn đọc báo; 3/ Hôn nhân gia đình; 4/ Bạn gái trẻ; 5/ Cha mẹ cái; 6/ Văn hóa – Nghệ thuật; 7/ Hoạt động hội; 8/ Xã hội; 9/ Nhìn vào giới; 10/ Khỏe & đẹp  Báo Thanh niên: Đây quan ngôn luận “Diễn đàn Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam”, báo hàng ngày, gồm 20 trang phần 16 trang phụ trương quảng cáo Gồm mục: 1/ Thời sự, đời sống đô thị; 2/ Bạn đọc tuổi trẻ; 3/ Giáo dục; 4/ Sống khỏe; 5/ Nhịp sống số; 6/ Quảng cáo, hướng dẫn tiêu dùng; 7/ Văn hóa – nghệ thuật – giải trí; 8/ Kinh tế; 9/ Đầu tư tài chính; 10/ Thể thảo; 11/ Thế giới mn màu; 12/ Thế giới hôm  Báo Thanh niên, thể thao & giải trí: (là ấn phẩm phụ báo Thanh niên), gồm 10 trang, bao gồm tin tức, viết Thể thao, giải trí, điện ảnh, quảng cáo, ngồi nước  Báo Cơng an TP.Hồ Chí Minh: gồm 16 trang trang quảng cáo Là tờ báo hàng ngày, gồm mục: 1/ Tin tức; 2/ Vấn đề hôm nay; 3/ Vì bình yên sống; 4/ Chuyên đề đặc biệt; 5/ Gia đình xã hội; 6/ Tịa soạn bạn đọc; 7/ An ninh trật tự; 8/ An ninh kinh tế; 9/ Sống theo pháp luật; 10/ Văn hóa thể thao; 11/ Quốc tế; 12/ Thời  Báo Bóng đá: Cơ quan ngơn luận Liên đồn bóng đá Việt Nam, hàng ngày, gồm 24 trang, có trang quảng cáo Các viết tờ báo có tiêu đề nội dung phù hợp với chủ đề trang tương ứng Và vậy, tin tức đưa lên báo bao gồm gần lĩnh vực đời sống trị – văn hóa – xã hội – khoa học nước giới 0.2 Phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ đề tài Với đối tượng nghiên cứu trình bày đây, Luận văn giới hạn đề tài nghiên cứu ngữ liệu báo Tuổi trẻ, báo Công an, báo Phụ nữ , Báo Thanh niên, Báo Bóng đá Báo Thanh niên, Thể thao Giải trí Do thời hạn nghiên cứu có phần hạn chế lực cá nhân có hạn, ngữ liệu này, chúng tơi sâu vào khảo sát hai bình diện sau đây: 1/ Bình diện cấu tạo – hình thức xuất từ gốc tiếng Anh dùng báo nói trên, 2/ Bình diện ngữ nghĩa từ xem xét ngữ cảnh cụ thể văn Ở bình diện cấu tạo, hình thức xuất từ luận văn miêu tả phân tích từ gốc tiếng Anh khuynh hướng chủ yếu: a) Khuynh hướng chuyển dịch từ tiếng Anh tiếng Việt; b) Khuynh hướng dùng từ có biến đổi hình thức từ gốc; c) Khuynh hướng giữ nguyên từ gốc d) Khuynh hướng viết tắt từ gốc chữ đầu Ở đây, chúng tơi xin có lưu ý sau: Về khái niệm từ gốc Anh sử dụng Luận văn hiểu mức độ xác tương đối: tính tương đối thể chỗ: 1/ Về địa danh: Tất địa danh lãnh thổ nước Anh, nước Mỹ (dĩ nhiên viết chữ tiếng Anh) địa danh hai quốc gia trên, thể chữ La tinh, chữ tiếng Anh, quốc gia, thủ đô Châu Phi, Châu Mỹ, v.v… coi đối tượng khảo sát đề tài Ví dụ: Tên Quốc gia Thủ đô Afghanistan Kabul Algeria Algiers Argentina Huenos Airies Armenia Yerevan Australia Canberra Austria Vienna Azerbaijan Baku – Trung tâm cấy ghép IMPLANT – Jolli bee: ăn nhanh (có gà rán, mì, hamberger)  Các mặt hàng: – Cà men FABER Inox – Bộ nồi LYANYOU chống dính – Bàn ủi PHILIPS siêu nhẹ – Máy lạnh REETECH HP – Máy nóng YUKOHAMA bơm trợ lực – Dàn Karaoke micro – Máy giặt SANYO lồng INOX – Máy ảnh PANASONIC 8.1 MP – Máy ảnh SONY Cyber – Short 3.5.3 Y học (các chất, dụng cụ, v.v ): – Trong trình sinh sản phát triển, vi trình sinh chất Porphirins – Porphirins hấp thụ ánh sáng chuyển đổi thành phần tử bất ổn (PN, 19/6/09) – Dụng cụ chiếu ánh sáng màu LED (Light – emitting diode) xuất từ năm 1970 thị trường… (PN, 19/6/09) – Top mass – thuốc tăng cân hiệu (TT, 19/6/09) – Caryn, tả giấy cho người lớn (PN, 19/6/09) – Dezine (tên loại thuốc) – Isoflavones (1 loại chất) – Co-enxyme Q.10 81 – Các loại bệnh, triệu chứng bệnh: + Strees + Tiêm botox + Sự tổng hợp collagen da + Massage: mát xa + Protein whey, lysine, taurine (các chất) + Top Mass (tên thuốc tăng cân) 3.5.4 Các từ thuộc loại khác:  Trên tuổi trẻ (Thứ 3, 9/6/2009) – Vở Romeo Juliet – Socbay.com bị hasker chiếm đoạt tên miền thay đổi giao diện trang web – Ban quản trị website – Hàng loại email mạo danh Yahoo ! – Công cụ chuyển đổi từ Yahoo ! 3600 sang Yahoo ! 360 plus Yahoo ! 360 Team (Tin học) – Xây dựng chuẩn hàm lượng formaldehyde (tên báo) – Công ty Grobest – Môtô Honda Spacy – Các tiêu môi trường BOD, COD, Coliform – Maritime anthropology (môn nhân học biển) – Marine cultarology (văn hóa biển) – Critial anthropology (nhân học phê phán) – Hạng vé từ Jetsaver Light lên thành Jetsaver – Dịch vụ xe lăn Jetster Pacific cung cấp – Tổ chức y tế giới WHO – Kích thích tạo collagen lớp bì, làm giảm sẹo lõm, săn da 82 – Có cơng nghệ sử dụng Laser AFFIRM sóng đơn sóng kép – Kĩ thuật NOTES (viết tắt từ natural orifice translumenal endoscopic surgery): phương pháp phẩu thuật nội soi ổ bụng qua lỗ tự nhiên – Xe Hybrid, chủ yếu Ford Escape, xe Toyota Highlanders; Prius – Xe cao cấp Lincoln Town Car; xe Limousine – Tầng Ozone – Chiếc Boeing 777 (tên loại máy bay) – Chiếc Beechraft King Air B200 hai động (1 loại máy bay) – Bộ đồ babyglow (bộ quần áo đổi mày theo thân nhiệt trẻ) – Trường VUW (Victoria University of Wellington – trường đại học New Zealand) – Bia Saigon Lager – Phyyhizol: thuốc cho người già – Zemax: cho nam giới  Các chất thuốc: – Protein whey, lysine, Lautine – Vitamin – Selenium, Magnesium – L-Caznitine  Trên Thanh niên (23/6/2009) – Ngày hội khám phá Synbiotic mới: loại chất hỗ trợ cho vi khuẩn tốt – Ngày hội Friso bảo vệ bé yêu tiếp tục tổ chức Công viên Thống Nhất – Hà Nội vào ngày Chủ Nhật 28/6/09 83 – Sản phẩm Friso Gold Mới lựa chọn gia đình tơi – Nepture – hệ dầu ăn hoàn toàn cho sức khỏe, dịng sản phẩm cao cấp CALOFIC – Nepture 1:1:1: loại dầu đặc chế cho người Việt Nam, góp phần cho chất lượng bữa ăn đạt tỉ lệ cân loại Axít béo quan trọng cho thể: SFA, MUFA, PUFA – Độc đáo với Gamma Oryzabnol từ dầu gạo chất có tác dụng chống Oxy hóa mạnh, giúp ngăn ngừa trình lão hóa – Giàu chất Omega 3; Vitamin E giúp giảm nguy tăng Cholesterol máu bệnh tim mạch – Khuyến mại tour xuyên Việt hè 2009 – Trung tâm vận chuyển FIDI trung tâm Việt Nam – Tảo SPIRULINA Vĩnh Hảo – quà tặng độc đáo thiên nhiên – Spivital thành tựu khoa học từ tảo Spirulina Vĩnh Hảo: Đây loại thuốc cung cấp vitamin, protein, v.v… (1 loại thuốc bổ dưỡng)  Trên Tuổi trẻ (25/6/2009)  Chất: – Ammomia – Vôn pharam – Phôt vàng – Bơ xit – Magíe – Silicon – Smart chess: lò đạo tạo cờ vua tư nhân TP.HCM 84 TIỂU KẾT Như vậy, chương này, luận văn khảo cứu từ tiếng Anh xuất văn báo chí Việt lĩnh vực: Chính trị - quân sự, Thể thao, Báo chí, Nghệ thuật - giải trí, quảng cáo loại hàng hóa Và lĩnh vực này, khảo sát từ viết dạng NGUYÊN NGỮ Về tình hình này, chúng tơi xin có nhận xét sau: Tất từ tiếng Anh xuất văn báo chí Việt dạng NGUYÊN NGỮ thuộc loại nhân danh, địa danh, từ ngữ thuộc lĩnh vực thể thao, điện ảnh, giải trí; loại hàng hóa, sản phẩm, v.v… LÀ HỢP LÝ TỐT NHẤT Hay nói cách khác, hình thức xuất TỐI ƯU thời đại ngày NGƯỜI VIỆT quen dần với việc gọi tên loại hàng hóa, tên riêng người, địa danh, tổ chức, quan tên gọi gốc Qua khảo sát, chúng tơi đến nhận định là: việc dùng yếu tố tiếng Anh văn báo chí Việt thời điểm HIỆN NAY chưa thể coi tượng trộn mã, hai lý do:  Các từ xuất câu, văn với mật độ chưa dày  Ở vị trí từ này, khơng có từ thay tương ứng tiếng Việt Ví dụ, câu: “Tổng thống Nga Vladimit Putin sang thăm Việt Nam…”, từ V.Putin viết phù hợp Hoặc: Hãy mua xe TOYOTA, vị trí TOYOTA, viết tốt (loại câu có từ tiếng Anh (mà vị trí hay từ Việt tương ứng) chưa xuất nhiều, ví dụ như: “ăn mặc sexy !”, “đang Topen” 85 Các từ tiếng Anh xuất báo chí Việt tả CHUẨN MỰC, khơng có tượng viết sai, viết ẩu 86 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu từ ngữ tiếng Anh sử dụng báo xuất Việt Nam, chúng tơi có số nhận xét sau: Ngoài từ ngữ gốc tiếng Anh thuộc lĩnh vực khoa học - kĩ thuật – công nghệ số từ ngữ thuộc giao tiếp thông thường – ngữ chuyển dịch sang tiếng Việt, từ ngữ tiếng Anh sử dụng báo chí chủ yếu xuất hình thức NGUN NGỮ So với lớp từ gốc Pháp nói riêng, gốc Châu Âu nói chung xuất thể loại văn khác Việt Nam giai đoạn đầu Thế kỷ XX, xu mới, có thuận lợi việc sử dụng yếu tố gốc nước ngồi, đặc biệt gốc châu Âu nói chung, gốc Anh nói riêng Sự thuận lợi thể chỗ, tiếp xúc, lĩnh hội văn bản, không cần phải qua khâu trung gian truy tìm ngôn ngữ nguồn ngữ liệu; đồng thời xu góp phần thúc đẩy phát triển việc tiếp xúc, hòa nhập tiếng Việt vào ngơn ngữ giao tiếp mang tính quốc tế tiếng Anh, mà với xu này, Việt Nam có thuận lợi đường đuổi kịp nước giới mặt, đặc biệt kinh tế - khoa học – kỹ thuật Trong lĩnh vực khác nhau, báo chí (những tờ báo chuyên ngành công nghệ thông tin, y học, khoa học khác nói chung), từ ngữ tiếng Anh xuất chủ yếu từ ngữ thuộc lĩnh vực trị, thể thao, nghệ thuật, giải trí, cơng nghệ quảng cáo loại sản phẩm hàng hóa Trong lĩnh vực này, lớp từ xuất nhiều từ nhân danh, địa danh, tổ chức, quan có liên quan đến kiện lĩnh vực Một số từ chun mơn có tính phổ biến thuộc lĩnh vực thể thao, điện ảnh, sân khấu, âm nhạc xuất 87 Tuy nhiên, có điểm quan trọng mà chúng tơi nhận thấy trình nghiên cứu từ tiếng Anh câu, văn xuất với tần số không cao, không dày đặc; câu, có từ tiếng Anh, chúng chiếm khoảng từ phần nhiều, có câu chiếm 2, từ; xét văn (1 tin, phóng sự,…) số lượng từ tiếng Anh chiếm số khiêm tốn, không làm tính CHỦ THỂ tiếng Việt, hay nói cách khác, khơng có cảm giác có tượng TRỘN MÃ văn báo chí Những kiểu câu có pha trộn từ tiếng Anh “… hot … đứng vào hàng topten”, “… sexy” khơng chiếm số lượng đáng kể toàn văn (viết, hội thoại) Vì vậy, chúng tơi khẳng định có cảm giác từ châu Âu nói chung, từ tiếng Anh nói riêng, xâm chiếm “thị phần” tiếng Việt hoạt động giao tiếp người Việt, có lẽ ý nghĩ chủ quan, khơng có sở thực tế Cảm nhận là, nay, phương tiện truyền thông đại chúng, cụ thể báo (không phải chuyên ngành), yếu tố ngoại lai (mà cụ thể yếu tố tiếng Anh) yếu tố không xuất (như tên riêng người, địa danh, quan, tổ chức, khái niệm nghệ thuật, giải trí, thể thao), khơng phải yếu tố thay cho yếu tố có tiếng Việt Hay nói cách khác, yếu tố MỚI Ngay lĩnh vực khoa học – kỹ thuật – công nghệ, việc sử dụng yếu tố ngoại lai đây, theo chúng tôi, yếu tố MỚI yếu tố THAY THẾ Vì coi HIỆN TƯỢNG TẠO TỪ MỚI đường vay mượn, tức tạo tín hiệu từ bên ngồi, khơng phải nội tiếng Việt Nếu nhìn nhận nguyên lý tín hiệu ngơn ngữ có tính võ đốn, hiểu theo nghĩa rộng, việc lấy tín hiệu để định danh cho vật, tượng, khái niệm mới, tín hiệu vay mượn, phương thức tạo từ MỞ, TIẾT KIỆM, lại góp phần làm cho 88 ngơn ngữ, dân tộc, quốc gia xích lại gần hơn, hiểu hơn, ngày có nhiều điểm chung Cuối cùng, xin kết luận việc sử dụng yếu tố tiếng Anh văn báo chí tất yếu, hợp lý, vừa khơng làm sắc “chủ quyền” ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt; vừa phù hợp với xu chung thời đại, giới dân tộc, quốc gia trước hết, sau ngơn ngữ, xích lại gần 89 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khang, 2007, Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB GD, HN Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản, NXB KHXH, HN Nguyễn Văn Khang, 2000, Những vấn đề đặt việc xử lý từ ngữ nước ngồi tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 10 Nguyễn Văn Khang, 2001, Tiếng Việt tiếp xúc tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ nước ngoài: tượng dự báo, Việt Nam học, NXB Thế Giới Nguyễn Quốc Dân, 1999, Về âm tả từ Việt gốc Pháp, giao lưu ngơn ngữ văn hóa Việt Pháp, NXB ĐH QG HN Nguyễn Thiện Giáp, 1985, Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH THCN Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), 2005, Lược sử Việt ngữ học, NXB GD Lê Đình Khẩn, 2001, Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, X|NXB ĐH QG TP.HCM Hồ Lê, 1976, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH 10 Phan Ngọc – Phạm Đức Dương, 1983, Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á 11 Phan Ngọc, 2000, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, NXB Thanh Niên 12 Lê Quang Thiêm, 2003, Lịch sử từ vựng tiếng Việt (thời kỳ 1858 – 1945), NXB KHXH 13 Nguyễn Văn Tu, 1976, Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH THCN 90 14 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, 2005, NXB ĐN 15 Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1999, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin 16 Kasevich.V.B, 1998, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB GD 17 Nguyễn Trọng Báu, Về vấn đề phiên chuyển từ ngữ nước tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 9/2000 18 Tạ Văn Thơng, Cách viết từ ngữ nước ngồi phương tiện thơng tin đại chúng, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2/2000 19 Hà Quang Năng, Một số ý kiến thảo luận cách viết, cách đọc tên riêng nước ngồi văn nhà nước, Tạp chí ngơn ngữ, số 2/2001 20 Đặng Ngọc Lệ, Nguyễn Kiên Trường, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1998 21 Nguyễn Thiện Giáp, Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nước ngồi sang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 22/2000 22 Vũ Bá Hùng, Cần có nhìn thỏa đáng vấn đề phiên chuyển từ ngữ nước ngồi sang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/2000 23 Bùi Thị Thanh Lương (2005), Một vài nhận xét cách sáng tạo sử dụng từ ngữ tư liệu báo “Nhân dân” giai đoạn 1986 – 2000, Tạp chí Ngơn ngữ 24.Chu Bích Thu, Một vài xu hướng phát triển từ vựng tiếng Việt, NXB Trẻ, TP.HCM, 2001 25 Đỗ Hữu Châu, Xã hội Việt Nam nay, tiếng Việt nghiệp gìn giữ sáng tiếng Việt, Tạp chí NN, số 1/2000 26 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học & TNCN, HN, 1986 27 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB KH XH, HN, 1999 91 28 Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá NXB KHXH, HN, 1991 29 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, HN, 1994, tái lần (2003) 30 Nguyễn Thiện Giáp, Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nước sang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, 2000 31 Nguyễn Thiện Giáp, Những đường làm giàu từ vựng tiếng Việt, “Chuẩn hóa phong cách ngơn ngữ”, thông tin khoa học xã hội, HN, 2000 32 Nguyễn Thiện Giáp, Q trình đại hóa tiếng Việt từ cách mạng tháng tám đến nay, Tạp chí ngơn ngữ, số 9/2009 33 Nguyễn Thiện Giáp, Tiếng Việt đường đại hóa, “tiếng Việt thời kỳ cơng nghiệp hóa”, Viện thơng tin khoa học xã hội nhân văn, HN, 2004 34 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD, HN, 1996 35 Phan Ngọc, Ảnh hưởng ngữ pháp châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt – Sự tiếp xúc ngữ pháp, “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, HN, 1983 36 Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết & khám phá, NXB KHXH, HN, 1991 37 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Tiếng – Từ ghép, Đoản ngữ, NXB ĐH & THCN, HN, 1975 38 Chu Bích Thu (Chủ biên), Từ điển từ tiếng Việt, NXB TPHCM, 2004 39 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, HN – ĐN, 2000, 2004 92 40 Lê Nhâm Đàm, Từ điển từ viết tắt tiếng Việt thông dụng, NXB GD, HN, 2000 41 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 42 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB ĐH & THCN, HN, 1983 43 Nguyễn Thái Hòa, Dẫn luận phong cách học, NXB GD, HN, 1997 44 Lê Trung Hoa (Chủ biên), Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TPHCM, 2003 45 Lê Trung Hoa, Họ tên người Việt Nam, NXB KHXH, HN, 2002 46 Nguyễn Quang, Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, NXB ĐHQG HN, 2002 47 Nguyễn Văn Độ, Tìm hiểm mối liên hệ ngơn ngữ – văn hóa, NXB ĐH Hà Nội, 2004 48 Đỗ Hữu Châu, Ngữ dụng học, NXB GD, HN, 2002 49 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB D0H QG Hà Nội, 2000 50 Nguyễn Đình Dân, Ngữ dụng học tập 1, NXB GD, HN, 1998 51 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, 2005 52 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, ĐHKHXHNV TP.HCM 53 Nguyễn Thiện Giáp, Những khái niệm ngôn ngữ, Trường ĐHTH Hà Nội, 1976 54 Cao Xuân Hạo, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD, HN, 1999 55 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB GD, HN, 1999 93 56 Trịnh Thị Kim Ngọc, Ngơn ngữ văn hóa, NXB KH Xh, HN, 1999 57 Băng Thanh, Một số quy tắc phiên âm tên riêng tiếng Anh – Tạp chí Ngôn ngữ, số 8/2000 58 Đào Tiến Thi, Viết tên riêng nước sách báo sách giáo khoa – Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 7/2003 59 Nguyễn Đức Dân, Tiếng Việt, NXB GD, 2000 60 Hoàng Phê, Một số vấn đề quan điểm vấn đề tên riêng tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1983 61 Hồng Trường, Tìm hiểu ngơn ngữ nước giới, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2003 62 Hồ Hải Thụy, Danh từ riêng nước ngồi, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1979 63 Lê Huy Thực, Vấn đề phiên âm viết tắt từ ngữ nước ngồi báo chí ngơn ngữ viết, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/2000 64 Nguyễn Ngọc Trân, Sử dụng dạng tắt báo chí tiếng Việt nay, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 9/2003 65 Nguyễn Như Ý, Từ điển tả tên riêng nước ngồi, NXB KHXH, 1995 94 LUẬN ÁN, KHÓA LUẬN Nguyễn Thị Kim Thanh, Khảo sát hệ thống thuật ngữ tin học – viễn thông, LATS, ĐHQGHN, 2005 Đỗ Hồng Dương, Khảo sát từ mượn tiếng Anh sử dụng tiếng Việt đời sống, Khóa luận TNĐH, ĐHQGHN, 2005 Phạm Thị Thu Hiền, Tình hình tiếp nhận thuật ngữ nước tiếng Việt liệu tiếp nhận thuật ngữ kinh tế, Khóa luận TNĐH, ĐHQGHN, 1999 Phạm Thị Thùy Ninh, Tìm hiểu cách viết tên riêng nước ngồi báo chí TP.Hồ Chí Minh nay, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa VH & NN, Trường Đại Học KHXH&NV TPHCM, 2006 Vũ Gia Kiêm, Đối chiếu họ tên người Việt người Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV, TPHCM, 2009 Nguyễn Thị Uyên Phương, 2003, Cấu tạo ngữ nghĩa danh từ ghép tiếng Anh (so sánh với danh từ ghép tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV TPHCM 95 ... ngôn ngữ với 45 CHƯƠNG BA: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ TIẾNG ANH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TIẾNG VIỆT (trên văn báo chí) 3.0 TIỂU DẪN: Trong chương này, vào khảo sát vấn đề nghĩa từ tiếng Anh sử dụng văn báo. .. vài thập niên trước đây, hợac xa kỷ trước Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ gốc tiếng Anh văn báo chí tiếng Việt” làm đối tượng khảo sát Luận văn Thạc sĩ Luận văn. .. xã hội việc xuất từ tiếng Anh tiếng Việt, tác giả đề cập tới số đặc điểm chung từ loại, hình thức xuất hiện, ngữ nghĩa (nghĩa gốc, chuyển nghĩa, thu hẹp nghĩa, …) từ tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên,

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan