1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của hệ thống thuật ngữ chuyên ngành thể dục thể thao tiếng việt có so sánh với tiếng anh

147 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TIỀN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA HỆ THỐNG THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH 2010 MỤC LỤC DẪN LUẬN trang Lý chọn đề tài……………………………………………………… trang Mục đích, ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thưc tiễn luận văn………… trang Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn………………………….trang Ngữ liệu nghiên cứu…………………………………………………… trang Lịch sử vấn đề………………………………………………………… trang 13 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… trang 15 Kết cấu đề tài trang 16 NỘI DUNG Chương một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ …………… trang 18 1.1 Khái niệm thuật ngữ…………………………………………… trang 18 1.2 Nguồn gốc thuật ngữ………………………………………… trang 19 1.2.1 Nguồn gốc thuật ngữ tiếng Việt …………………………… trang 20 1.2.2 So sánh nguồn gốc thuật ngữ tiếng Việt thuật ngữ tiếng Anh ……………………………………… trang 23 1.3 Đặc điểm thuật ngữ…………………………………………… trang 24 1.3.1 Tính xác thuật ngữ ………………………………… trang 25 1.3.2 Tính hệ thống thuật ngữ ………………………………… trang 25 1.3.3 Tính quốc tế thuật ngữ ………………………………… trang 26 1.3.4 Tính dân tộc thuật ngữ…………………………………… trang 26 1.4 Phân biệt thuật ngữ từ thường…………………………… trang 27 1.5 Đơn vị cấu tạo từ………………………………………………… trang 28 1.5.1 Hình vị ……………………………………………………… trang 28 1.5.2 Phân lọai hình vị ……………………………………………… trang 29 1.6 Đặc điểm cấu tạo từ………………………………………………… trang 31 1.6.1 Từ đơn ……………………………………………………… trang 31 1.6.2 Từ láy ………………………………………………………… trang 32 1.6.3 Từ ghép ………………………………………………………… trang 35 1.6.4 Từ (ghép) phái sinh…………………………………………… trang 37 1.7 Đặc điểm cấu tạo cụm từ…………………………………………… trang 38 1.7.1 Cụm từ tự ………………………………………………… trang 38 1.7.2 Cụm từ cố định ……………………………………………… trang 38 1.7.3 So sánh cụm từ tự cụm từ cố định ……………………… trang 39 1.8 Nghĩa từ - Nghĩa thuật ngữ……………………………… trang 40 1.8.1 Nghĩa từ…………………………………………………… trang 40 1.8.2 Nghĩa thuật ngữ…………………………………………… trang 42 1.9 Các trường từ vựng………………………………………………… trang 43 1.9.1 Định nghĩa trường từ vựng…………………………………… trạng 43 1.9.2 Các trường nghĩa……………………………………………… trang 43 Chương hai: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ THỂ DỤC THỂ THAO TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH)………………… trang 46 2.1 Thuật ngữ có cấu tạo từ đơn………………………………… trang 47 2.1.1 Thuật ngữ có cấu tạo từ đơn tiếng Việt…………………… trang 47 2.1.2 So sánh thuật ngữ có cấu tạo từ đơn tiếng Việt với tiếng Anh………………………………………………… 2.2 Thuật ngữ có cấu tạo từ ghép……………………………… trang 49 trang 53 2.2.1 Thuật ngữ có cấu tạo từ ghép tiếng Việt…………………… trang 53 2.2.2 So sánh thuật ngữ có cấu tạo từ ghép tiếng Việt với tiếng Anh………………………………………………… trang 63 2.3 Thuật ngữ có cấu tạo cụm từ ……………………………… trang 68 2.3.1 Thuật ngữ có cấu tạo cụm từ tiếng Việt…………………… trang 68 2.3.2 So sánh thuật ngữ có cấu tạo cụm từ tiếng Việt với tiếng Anh…………………………………………….…… trang 74 2.4 Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ thể thao có gốc tiếng nước ngịai tiếng Việt…………………………………….trang 76 2.4.1 Nguồn gốc thuật ngữ thể dục thể thao tiếng Việt……………… trang 76 2.4.2 Cấu tạo thuật ngữ vay mượn nguyên dạng từ gốc……………… trang 79 2.4.3 Cấu tạo thuật ngữ vay mượn dạng phiên âm từ thuật ngữ gốc… trang 80 2.4.4 So sánh nguồn gốc thuật ngữ thể thao tiếng Việt với tiếng Anh…………………………………… trang 81 Chương ba: NGỮ NGHĨA VÀ TRƯỜNG THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) trang 83 3.1 Ngữ nghĩa thuật ngữ thể dục thể thao tiếng Việt trang 83 3.1.1 Tính xác thuật ngữ thể dục thể thao tiếng Việt…… trang 83 3.1.2 So sánh ngữ nghĩa thuật ngữ thể dục thể thao tiếng Việt với tiếng Anh……………………………………………… trang 85 3.2 Trường thuật ngữ thể dục thể thao tiếng Việt……………… trang 88 3.2.1 Giới thiệu sơ lược môn thể thao……………………… trang 88 3.2.2 Trường thuật ngữ tiếng Việt ngành thể dục thể thao………trang 95 KẾT LUẬN……………………………………………………………… trang 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Vấn đề xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ngôn ngữ dân tộc không mối quan tâm nhà ngôn ngữ học đại, mà giới chun mơn ý tới từ lâu Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu ngôn ngữ đánh giá cao công trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống thuật ngữ khoa học tiếng Việt Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu xây dựng thuật ngữ khoa học, bước tiêu chuẩn hóa thống thuật ngữ ngành chuyên môn, từ năm 1964 Ủy ban Khoa học Nhà nước có hội nghị bàn xây dựng thuật ngữ khoa học với 20 tham luận đại biểu tiểu ban thuật ngữ ngành người làm công tác khoa học thuộc chuyên môn khác Điều chứng tỏ hệ thống thuật ngữ khoa học tiếng Việt giới chuyên môn quan tâm từ lâu bước hòan thiện ngày Đặc biệt, nay, bối cảnh Việt Nam cố gắng hội nhập lĩnh vực kinh tế, văn hóa với cộng đồng giới, hệ thống thuật ngữ khoa học tiếng Việt ngày đa dạng mang tính quốc tế Nhiều thuật ngữ khoa học nước vào tiếng Việt, góp phần phong phú làm giàu thêm cho kho tàng ngôn ngữ Việt Nam lĩnh vực Do vậy, việc nghiên cứu hệ thống thuật ngữ khoa học tiếng Việt nhiều lĩnh vực chuyên môn công việc cần làm liên tục nhằm bắt kịp phát triển nhanh chóng ngơn ngữ xu phát triển xã hội đại Trong đó, thể dục thể thao xem lĩnh vực có nhiều thuật ngữ khoa học đa dạng Sự đa dạng thuật ngữ thể thao xuất phát từ tính đa dạng lĩnh vực Chúng ta có q nhiều mơn thể thao đưa vào họat động xã hội Có nhiều môn thể thao du nhập vào Việt Nam từ nhiều quốc gia giới, có khơng môn thể thao truyền thống dân tộc Việt Bên cạnh đó, tính đại chúng lĩnh vực này, thuật ngữ khoa học ngành thể thao trở nên đa dạng, phức tạp cách đặt tên Ngay từ trường chuyên ngành thể thao Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, nơi chúng tơi giảng dạy tiếng, qua khảo sát sơ bộ, chúng tơi nhận thấy có nhiều vấn đề cần bàn cách sử dụng thuật ngữ thể thao môn thể thao cụ thể Điều gây khơng khó khăn chúng tơi so sánh thuật ngữ với số thuật ngữ thể thao tiếng Anh trình giảng dạy tiếng Anh trường Trước trăn trở trên, định chọn nghiên cứu đề tài ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA HỆ THỐNG THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chúng tin rằng, việc thực đề tài đóng góp hữu ích khơng cho nhà nghiên cứu hệ thống thuật ngữ chuyên ngành thể thao mà tài liệu cần thiết cho quan tâm đến thể thao Việt Nam, đặc biệt người giảng dạy tiếng trường chuyên ngành thể thao Nhìn chung, đề tài ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA HỆ THỐNG THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) mà chúng tơi trình bày sau đề tài mà từ trước tới chưa có tài liệu khảo cứu đề cập cách có hệ thống, đầy đủ Chúng tin tưởng rằng, khảo cứu chúng tơi, qua đề tài đóng góp hữu ích việc nghiên cứu thuật ngữ thể thao tiếng Việt Việt Nam Mục đích, ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn luận văn Mục đích: Nghiên cứu đề tài ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA HỆ THỐNG THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH), đặc biệt quan tâm vấn đề sau đây: - Nhận diện thuật ngữ thể thao tiếng Việt, tiếng Anh thuật ngữ có nguồn gốc khác có, qua đó, biết số lượng, nguồn gốc từ thực tế dùng ngành thể dục thể thao Việt Nam - Xác định đặc điểm cấu tạo từ, cụm từ thuật ngữ - Xác định độ xác qua việc sử dụng thuật ngữ thể dục thể thao tiếng Việt - Xác định trường thuật ngữ để biết thiếu đủ hệ thống thuật ngữ thể dục thể thao, từ đề xuất ý kiến bổ sung thay đổi Ý nghĩa khoa học Về phương diện khoa học, kế thừa quan điểm số khảo cứu có liên quan với đề tài người trước, kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc xây dựng hệ thống thuật ngữ thể thao tiếng Việt Từ hệ thống thuật ngữ xây dựng này, phần dựa sở so sánh với số thuật ngữ tương đương tiếng Anh có nội dung đề tài, nhà nghiên cứu lấy làm sở để thống hệ thống thuật ngữ vốn đa dạng này, góp phần đảm bảo độ xác cao ngữ nghĩa cấu tạo Ý nghĩa thực tiễn Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho khơng giới chun mơn nghiên cứu ngơn ngữ mà cịn cần thiết cho người có quan tâm tới thể thao Việt Nam Là người giảng dạy tiếng trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, trường đào tạo chuyên ngành thể thao nước, cần nghiên cứu lĩnh vực này, giúp cho chúng tơi hiểu rõ chất, đặc điểm hệ thống thuật ngữ thể thao, qua phục vụ cơng tác giảng dạy hiệu hơn, lĩnh vực so sánh thuật ngữ với tiếng nước mà cụ thể tiếng Anh Ngoài ra, tài liệu tham khảo hữu ích cơng tác dịch thuật tài liệu, giáo trình chuyên ngành thể thao ngành học có liên quan tiếng Anh tiếng nước ngòai khác Đối với đối tượng ngành thể thao, kết nghiên cứu luận văn góp phần hịan thiện, thống thuật ngữ thể thao cho vận động viên, huấn luyện viên Việt Nam họat động chuyên ngành Đặc biệt, tài liệu tham khảo hữu ích cho đối tượng ngồi giới thể thao muốn tìm hiểu thuật ngữ chun mơn thể thao mà quan tâm, hâm mộ Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn thuật ngữ ngành thể dục, thể thao (thuần Việt, Hán Việt gốc Ấn Âu) chuyên ngành như: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng bàn, quần vợt, cầu lơng, bơi lội, võ Thái cực đạo, điền kinh, thể dục…; thuật ngữ chuyên ngành thể dục, thể thao tiếng Anh (dùng Anh Mỹ) Ngữ liệu nghiên cứu a Tổng số thuật ngữ chuyên ngành thể dục, thể thao tiếng Việt 3179 thuật ngữ b Tổng số thuật ngữ chuyên ngành thể dục, thể thao tiếng Anh 2381 thuật ngữ c Các thuật ngữ chuyên ngành thể dục, thể thao tiếng Việt thống kê từ tài liệu sau: Các thuật ngữ bóng đá: - Đinh Xuân Anh, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Huy Quang, Nguyễn Văn Vỹ (2002), Lịch sử Từ điển Bóng đá Thế giới, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Quang Dũng (2005), Bóng đá kỹ chiến thuật Phương pháp Thi đấu, nhà xuất Thể dục Thể thao , Hà Nội - Nguyễn Sỹ Hà (1999), Thuật ngữ - Hội thọai Thể thao Anh - Việt, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Minh Nguyên (2008), Hướng dẫn dự đóan Bóng đá, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Trần Thế San, Lê Duy, Phạm Hùynh Tam Lang (2003), Các thực hành Bóng đá, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Trần Thế San, Nguyễn Hiếu Nghĩa, Phạm Hùynh Tam Lang (2003), Hứơng dẫn Huấn luyện Bóng đá, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Các thuật ngữ bóng chuyền: - Nguyễn Sỹ Hà (1999), Thuật ngữ - Hội thọai Thể thao Anh - Việt, nhà - Xuân Lẫm, Xuân Ngà, Hữu Hùng, Nghiêm Thúc (dịch) (1997), Giáo trình Bóng chuyền, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Đặng Hùng Mạnh (chủ biên), Đào Xuân Anh, Nguyễn Hải Bình, Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Văn Soai (2004), Giáo trình Bóng chuyền, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Nguyễn Quang (2009), Hướng dẫn Tập luyện Tố chức Thi đấu Bóng chuyền, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Ủy ban Thể dục Thể thao (2000), Luật Bóng chuyền, Luật Bóng chuyền bãi biển, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Ủy ban Thể dục Thể thao (2000), Luật Bóng chuyền, Luật Bóng chuyền bãi biển, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Các thuật ngữ bóng ném: - Nguyễn Hùng Quân (2003), Kỹ - Chiến thuật Bóng ném, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đắc Thịnh (2004), Giáo Trình Bóng Ném, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Ủy ban Thể dục Thể thao (2006), Luật Bóng ném, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Các thuật ngữ bóng rổ: - Đinh Can (2006), Hệ thống tập kỷ thuật Bóng rổ, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Nguyễn Sỹ Hà (1999), Thuật ngữ - Hội thọai Thể thao Anh - Việt, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội - Hữu Hiền (biên dịch) (2004), Huấn luyện Bóng rổ Hiện đại, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội 132 …  Trường từ sân bãi: - đường bơi racing lane - hồ bơi swimming-pool - mặt nước water surface - mực nước water level - nhiệt độ nước temperature of water - vạch đích finish line d Trường từ kiện, việc: Bên cạnh yếu tố sở vật chất, người động tác, hoạt động thể dục thể thao gắn liền với kiện, việc có liên quan Chúng tơi khảo sát tìm từ kiện, việc liên quan môn Bơi lội Ví dụ: - áp lực nước water pressure - kết results sheet - diễn biến sequence - thi đấu thức official time - khơng tính thời gian untimed - phần segment - tín hiệu xuất phát starting signal - tốc độ tempo - tua round …  Nhận xét, so sánh trường từ vựng tiếng Anh tiếng Việt môn Bơi lội: - Số lượng từ không nhiều tiếng Anh tiếng Việt đáp ứng đủ diễn đạt khái niệm - Các từ tiếng Anh tiếng Việt có độ xác cao 3.2.2.11 Trường tuyến tính thuật ngữ thể dục, thể thao 133 Trong trình khảo sát trường từ vựng môn thể thao, cịn tìm thấy trường mang tính tuyến tính Ví dụ, riêng trường từ vựng mơn bóng, xuất trường tuyến tính như: - Mơn Bóng đá: Trường tuyến tính từ bắt: Bắt bóng tay / Bắt bóng nẩy / Bắt bóng sệt / Bắt bóng tầm trung / Bắt bóng chân đối phương… Trường tuyến tính từ bóng: Bóng bật / Bóng bổng / Bóng cầu vịng / Bóng chạm lưới / Bóng nẩy / Bóng nửa bổng / Bóng phạm lỗi / Bóng sệt / Bóng tìm tay / Bóng cao / Bóng xốy… Trường tuyến tính từ cản: Cản bóng / Cản bóng đột phá / Cản bóng cơng / Cản ngừơi… Trường tuyến tính từ đá: Đá bổng / Đá bóng mu diện bàn chân / Đá bóng bay / Đá bóng chết / Đá bóng hướng / Đá bóng lăn / Đá bóng phản đạn / Đá cầu vòng / Đá hỏng phạt đền / Đá kiểu vàng rơi / Đá kiểu xóay vịng / Đá phạt… - Mơn Bóng chuyền: Trường tuyến tính từ bật: Bật nhảy / Bật nhảy cao chỗ / Bật nhảy chắn bóng / Bật nhảy có đà / Bật xoay người… Trường tuyến tính từ bước: Bước chạy / Bước chéo / Bước lướt / Bước nhảy / Bước tiến / Bước trượt / Bước xọac / Bướt lùi… Trường tuyến tính thuật ngữ chuyền: Chuyền bật tường / Chuyền bóng cao tay / Chuyền bóng gần / Chuyền cao tay lật sau đầu / Chuyền hai / Chuyền kết hợp di chuyển ngang / Chuyền kết hợp động tác giả / Chuyền nghiêng / Chuyền tam giác… 134 Trường tuyến tính từ đệm: Đệm bóng cao tay / Đệm bóng co tay / Đệm bóng hai tay / Đệm bóng lật sau đầu / Đệm bóng tay / Đệm bóng nghiêng / Đệm bóng treo / Đệm bóng chuyền thấp tay / Đệm đỡ đặt bóng / Đệm đỡ phát bóng… - Mơn Bóng rổ: Trường tuyến tính từ ném: Ném gió / Ném ngửa người sau / Ném phạt / Ném rổ hai tay trước ngực Ném rổ tay móc câu / Ném rổ tay nửa móc câu / Ném rổ tay nhảy / Ném Sky Hood… Trường tuyến tính từ nhảy: Nhảy hai chân / Nhảy bắt bóng / Nhảy bật cao / Nhảy cao-xa / Nhảy dậm hai chân / Nhảy dậm chân / Nhảy dừng / Nhảy lên bắt bóng cho ln vào rổ… Trường tuyến tính từ phá: Phá bóng dẫn bóng / Phá bóng ném rổ / Phá bóng từ hai tay đối phương / Phá cướp bóng… - Mơn Bóng ném: Trường tuyến tính từ đập: Đập bóng nhịp / Đập bóng ngang đầu gối / Đập bóng ngang đầu ngực / Đập bóng ngang lưng / Đập bóng nhiều nhịp… Trường tuyến tính từ nhận: Nhận bóng ngang đầu / Nhận bóng ngang đầu gối / Nhận bóng đỉnh đầu / Nhận bóng / Nhận bóng từ đất / Nhận bóng từ đất lăn / Nhận bóng từ đất nằm n… Trường tuyến tính cụm từ phịng thủ: Phòng thủ chân / Phòng thủ tay / Phòng thủ thân / Phòng thủ nhảy / Phịng thủ xọac… 135 - Mơn Bóng bàn: Trường tuyến tính từ đánh: Đánh chuẩn / Đánh mạnh / Đánh nhanh / Đánh công nhanh / Đánh trả Trường tuyến tính cụm từ giao bóng: Giao bóng ngắn gần lưới / Giao bóng cạnh than / Giao bóng dài miết / Giao bóng kiểu lắc / Giao bóng kiểu ngồi xổm / Giao bóng thuận tay / Giao bóng trái tay tung cao / Giao bóng trái tay xốy ngang / Giao bóng tung thấp… Trường tuyến tính cụm từ gị bóng: Gị bóng chậm / Gị bóng nhanh / Gị bóng xóay ngang / Gị bóng xục nhanh… Trong trường tuyến tính nêu, chủ yếu thuật ngữ kết hợp bắt đầu từ gốc hình thành chuỗi tuyến tính (cụm từ) chấp nhận ngơn ngữ Một cách tổng quát, thấy từ gốc thường mang khái niệm động tác kỹ thuật chạy, nhảy, đánh, đập, ném, chuyền, đệm, giao, vụt, gò…, chiến thuật thi đấu đội hình, động tác, lối chơi, phối hợp…Các từ gốc phát triển thành cụm từ mà nội dung ngữ nghĩa có liên hệ trực tiếp với từ gốc ban đầu Các khái niệm mang tính mở rộng thành nhiều khái niệm động tác kỹ thuật, ý đồ chiến thuật có liên quan với nghĩa ban đầu từ gốc Ví dụ: Từ đệm  Đệm bóng cao tay / Đệm bóng co tay / Đệm bóng hai tay / Đệm bóng lật sau đầu / Đệm bóng tay / Đệm bóng nghiêng mình… Từ phối hợp  Phối hợp phịng thủ khu vực / Phối hợp công cá nhân / Phối hợp phịng thủ tịan sân… Tóm lại, trường nghĩa tuyến tính lọai trường nghĩa tỏ thích hợp trường thuật ngữ ngành thể thao Rất nhiều thuật ngữ có cấu tạo cụm từ kết hợp chuỗi tuyến tính đặc biệt hữu hiệu biểu thị khái niệm ngành thể dục, thể thao vốn phong phú ngữ nghĩa  Tiểu kết trường thuật ngữ thể dục thể thao: 136 Trong phạm vi luận văn, trường từ vựng khảo sát bao gồm trường từ vựng môn thể thao thuộc mơn Bóng, mơn Điền kinh, mơn Thể dục, môn Cầu lông, môn Bơi lội, môn võ Thái cực đạo Tổng số từ trường nêu 1973, trường từ vựng mơn Bơi lội có 88 từ , Bóng chuyền có 93 từ, Bóng đá có 414 từ, Bóng ném Bóng rổ có 355 từ, mơn Điền kinh có 407 từ, mơn Quần vợt có 67 từ, mơn võ Thái cực đạo có 140 từ, mơn Thể dục có 333 từ Riêng từ người, thống kê số liệu sau: - Bơi lội: từ (chiếm tỷ lệ 5,68%) - Bóng chuyền: 13 từ (13,97%) - Bóng đá: 54 từ (13,04%) - Bóng ném Bóng rổ: 48 từ (13,52%) - Bộ mơn Điền kinh: 31 từ (7,61%) - Quần vợt: từ (7,46%) - Thái cực đạo: 28 từ (20%) - Bộ môn Thể dục: từ (2,4%) Số lượng từ người có tỷ lệ cao từ trường từ vựng môn Thái cực đạo (20%), tỷ lệ thấp từ trường từ vựng môn Thể dục (2.4%) Các từ họat động, động tác theo thống kê, xếp thứ tự theo tỷ lệ từ thấp tới cao sau: - Quần vợt: 27 từ (chiếm tỷ lệ 40,90%) - Bộ mơn Điền kinh: 177 từ (43,48%) - Bóng đá: 203 từ (49,03%) - Cầu lơng 42 từ (56%) - Bóng chuyền: 54 từ (58,06%) - Bơi lội: 53 từ (60,22%) - Bóng rổ: 176 từ (63,76%) - Thái cực đạo: 90 từ (64,28%) - Bộ môn Thể dục: 220 từ (66,6%) 137 - Bộ Bóng ném: 57 từ (72,15%) Tương tự, từ thiết bị dụng cụ, sân bãi…chúng thống kê xếp thứ tự theo tỷ lệ từ thấp tới cao sau: - Cầu lông 10 từ (chiếm tỷ lệ 1,31%) - Bóng ném từ (6,32%) - Bóng rổ: 31 từ (11,23%) - Bóng chuyền: 11 từ (11,82%) - Bộ môn Thể dục: 41 từ (12,31%) - Bóng đá: 54 từ (13,04%) - Thái cực đạo: 28 từ (20%) - Bộ môn Điền kinh: 84 từ (20,63%) - Bơi lội: 19 từ (21,59%) - Quần vợt: 15 từ (22,38%) Về mặt ngữ nghĩa, phần lớn từ trường từ vựng nêu đảm bảo độ xác có nhiều khái niệm phải cần đến cụm từ để giải thích Phần lớn tượng dùng cụm từ giải thích rơi vào cụm từ tiếng Việt Điều chứng tỏ từ tiếng Anh so với tiếng Việt đầy đủ ngắn gọn Trong tiếng Việt, số trường từ vựng có từ giống mặt chữ viết lẫn nội dung, ví dụ: trọng tài ( có hầu hết trường khảo sát), cầu thủ, tiền vệ, hậu vệ, trung vệ (có trường từ vựng mơn thuộc mơn Bóng)… Ngược lại, tiếng Anh lại có phân biệt rõ từ trường từ vựng khác Ví dụ: từ trọng tài tiếng Anh gọi referee bóng đá, bóng ném; official bóng rổ; judge điền kinh, thể dục Tương tự: - hậu vệ =>back (trong bóng ném) / defender (trong bóng đá) - cơng =>offense (trong bóng rổ) / attack (trong bóng đá) - sân => court (trong quần vợt) / field (trong bóng đá) / sector (trong ném, đẩy) / indoor track (trong điền kinh) - huấn luyện viên => coach (trong bóng đá) / instructor (trong bơi lội) / trainer (trong điền kinh) / gymnast (trong thể dục) 138 KẾT LUẬN Thể dục thể thao ngành khoa học đa dạng với nhiều mơn thể lọai khác Do đó, thuật ngữ thể dục thể thao phong phú Chúng giới hạn phạm vi nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ số mơn thể thao như: Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng ném, Quần vợt, Thể dục Cơ bản, Thể dục Thực dụng, Thể dục Nghệ thuật, Thể dục Nhào lộn, Thể dục Đồng diễn, Thể dục Nhịp điệu, Thể dục Dụng cụ, Đi bộ, Chạy, Nhảy, Ném, Đẩy, Bơi lội, Cầu lông, võ Thái cực đạo…Trong môn này, giới hạn khảo sát số thuật ngữ mức độ nhất, phổ biến thống kê tổng cộng 3179 thuật ngữ, có 2097 thuật ngữ thuộc mơn Bóng, 253 thuật ngữ thuộc môn Thể dục, 337 thuật ngữ thuộc môn Điền kinh, 172 thuật ngữ Cầu lông,130 thuật ngữ Bơi lội, 190 thuật ngữ Thái cực đạo  Về cấu tạo từ, kết khảo sát sau: - 73 thuật ngữ từ đơn, chiếm tỷ lệ 2,29% - 52 thuật ngữ từ ghép đẳng lập, chiếm tỷ lệ 1,63% - 558 từ ghép phụ, chiếm tỷ lệ 18,12% - 2496 thuật ngữ cụm từ, chiếm tỷ lệ 78,51%, có: 1451 danh từ, chiếm 45,64% 1045 động từ, chiếm 32,87% Nhìn chung, thuật ngữ tiếng Anh từ đơn thể dục thể thao so với thuật ngữ loại tiếng Việt đa dạng, ngắn gọn xác nhờ tính chất biến đổi hình thái ngơn ngữ Cũng tính khác biệt này, số lượng thuật ngữ từ đơn tiếng Việt bị hạn chế nhiều so với tiếng Anh Từ ghép tiếng Việt có cấu tạo đa dạng chưa đáp ứng hết chức diễn đạt trọn vẹn nghĩa thuật ngữ chuyên ngành thể thao vốn phong phú 139 mang nguồn gốc từ nhiều nơi khác giới Thuật ngữ thể thao từ ghép so với từ đơn tiếng Việt có phần thuận lợi diễn đạt khái niệm chuyên ngành, song xuất tỷ lệ hạn chế so với thuật ngữ cụm từ Thuật ngữ thể thao tiếng Anh từ ghép so với thuật ngữ lọai với tiếng Việt có cấu tạo phong phú Nhờ vào tính biến hình nên cấu tạo thuật ngữ từ ghép tiếng Anh tỏ linh họat có số lượng nhiều so với tiếng Việt Thuật ngữ cụm từ tiếng Việt lĩnh vực thể thao, so với tính chất mà thuật ngữ khoa học địi hỏi, thỏa mãn tính xác mang yếu điểm thiếu tính ngắn gọn cấu tạo Trong đó, thuật ngữ có cấu tạo cụm từ tiếng Anh chuyên ngành thể thao chiếm số lượng lớn so với thuật ngữ có cấu tạo khác, so với tiếng Việt tỷ lệ cịn Nhờ tính chất biến hình cấu tạo từ nên từ tiếng Anh dễ diễn đạt khái niệm phức tạp từ đơn, từ có biến tố, từ phái sinh Điều làm hạn chế bớt số lượng thuật ngữ có cấu tạo cụm từ làm phong phú số lượng thuật ngữ có cấu trúc từ đơn cấu trúc ngắn gọn khác  Về nguồn gốc thuật ngữ, việc vay mượn thuật ngữ ngành thể dục thể thao khó tránh khỏi mơn thể thao có nguồn gốc từ nhiều nơi giới Các thuật ngữ thể thao mang yếu tố Hán Việt thường ngắn gọn, có độ xác cao có nhiều mơ hình khác Thuật ngữ mang yếu tố ngôn ngữ Ấn Âu nhằm đảm bảo mức độ xác khoa học cần thiết cho việc biểu đạt khái niệm mà tiếng Việt khó diễn đạt khơng thể diễn đạt cách ngắn gọn Các thuật ngữ có mượn yếu tố Ấn Âu để tạo từ, qua phiên âm, mượn mà giữ nguyên âm cách viết Các thuật ngữ tiếng Anh sử dụng thuật ngữ nước ngồi nhiều hình thức vay mượn nguyên gốc, vay mượn vỏ âm giống thuật ngữ thể thao tiếng Việt.Về mặt số lượng, thuật ngữ Việt chiếm ưu Kế thuật ngữ Hán Việt nhờ vào tính xác sẵn có Các thuật ngữ có gốc từ tiếng Anh, Pháp … có độ xác cao sử dụng khó hiểu, khơng mang tính phổ biến rộng rãi người Việt Qua khảo sát, số tìm thấy từ gốc tiếng Anh xuất thuật ngữ tiếng Việt ít, thể bảng 0.1 sau: 140 Bảng 0.1: Số lượng Số lượng thuật ngữ thuật ngữ gốc khảo sát tiếng Anh Bóng đá 357 07 1,9% Bóng chuyền 305 02 0,65% Bóng ném 413 02 0,48% Bóng bàn 286 03 1,11% Bóng rổ 513 02 0,38% Bơi lội 130 0% Cầu lông 174 01 0,57% Thể dục 253 02 0,79% Quần vợt 223 03 1,34% Thái cực đạo 190 0% Điền kinh 337 02 0,59% Môn thể thao Tỷ lệ % Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, tỷ lệ có cao số trường hợp người giới thể thao thích mượn âm từ gốc tiếng Anh để diễn đạt khái niệm sử dụng từ, cụm từ Việt sẵn có thơng thường thuật ngữ tiếng Anh ngắn gọn, xác dễ sử dụng  Về mặt ngữ nghĩa, qua khảo sát, nhận thấy thuật ngữ tiếng Việt ngành thể dục thể thao có nhiều điểm hạn chế Về tính xác, thuật ngữ tiếng Việt tỏ yếu, số khái niệm buộc phải giải thích dài dịng Về cách đặt tên, số thuật ngữ tiếng Việt chưa thống nhất, dễ gây lầm lẫn Một số thuật ngữ vay mượn không cần thiết có từ, nhóm từ Việt thay mà đảm bảo tính xác nghĩa  Về trường từ vựng, tổng số từ trường nêu 1973, trường từ vựng mơn Bơi lội có 88 từ , Bóng chuyền có 93 từ, Bóng đá có 414 từ, Bóng ném Bóng rổ có 355 từ, mơn Điền kinh có 407 từ, mơn Quần vợt có 67 từ, 141 mơn võ Thái cực đạo có 140 từ, mơn Thể dục có 333 từ Số lượng từ người có tỷ lệ cao từ trường từ vựng môn Thái cực đạo (20%), tỷ lệ thấp từ trường từ vựng môn Thể dục (2.4%) Số lượng từ họat động, động tác có tỷ lệ cao từ trường từ vựng môn Thể (66,6%), tỷ lệ thấp từ trường từ vựng môn Quần vợt (40,90%) Số lượng từ thiết bị dụng cụ, sân bãi có tỷ lệ cao từ trường từ vựng môn Quần vợt (22,38%), tỷ lệ thấp từ trường từ vựng mơn Cầu lơng (1,31%) Nhìn chung, cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ tiếng Việt ngành thể thao có số mặt hạn chế cách tổng quát, hệ thuật ngữ đảm bảo giá trị diễn đạt khái niệm khoa học, góp phần họat động mang tính quốc tế ngành phát triển thuận lợi Với quan tâm đóng góp nhà chuyên môn, thuật ngữ tiếng Việt chuyên ngành thể dục thể thao chắn ổn định phong phú tương lai 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: - - - Đinh Xuân Anh, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Huy Quang, Nguyễn Văn Vỹ (2002), Lịch sử từ điển Bóng đá giới, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch – Tổng cục Thể thao (2009), Luật thi đấu Điền kinh, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Luật thể dục Aerobic, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Luật Thể dục nghệ thuật, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Trương Văn Bá, Trịnh Hữu Lộc, Nguyễn Kế Bình (2005), Giáo trình Thể dục nhào lộn, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Đinh Can (2006), Hệ thống tập kỷ thuật Bóng rổ, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa khoa học từ vựng, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương, Nguyễn văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng (1996), Điền kinh, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Chương - Nguyễn Công Đức (1998), Từ vựng tiếng Việt, ĐHTH, TPHCM Nguyễn Đức Dân - Hồng Dân- Nguyễn Hàm Dương – Nguyễn Công Đức (1998), Dẫn luận ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV, TPHCM Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Ca Giai (2007), Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật Cầu lông, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Cao Xuân Hạo (biên dịch) (2004), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Sỹ Hà (1999), Thuật ngữ - Hội thọai thể thao Anh - Việt, nhà Trịnh Trung Hiếu, Vũ Chi Mai (1995), Thể dục bản, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Hữu Hiền (biên dịch) (2004), Huấn luyện Bóng rổ đại, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội 143 - - - Hùynh Trọng Khải, Châu Vĩnh Huy (2004), Giáo trình Cầu lơng, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Đỗ Thị Bích Lài (1995), “Vấn đề cấu tạo từ nói chung tính từ chứa đựng sắc thái ngữ dụng tiếng Việt”, Tập san KH, ĐHTH, TP Hồ Chí Minh- số Trần Đồng Lâm, Nguyễn Thế Xuân (1998), Chạy cự ly ngắn, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lưu Vân Lăng – Như Ý (1977), “Tình hình xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua”, Tạp chí ngơn ngữ (1), Hà Nội Lưu Vân Lăng (1997), Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Lưu Vân Lăng (chủ biên) (1988), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Xuân Lẫm, Xuân Ngà, Hữu Hùng, Nghiêm Thúc (dịch) (1997), Giáo trình Bóng chuyền, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Đặng Hùng Mạnh (chủ biên), Đào Xuân Anh, Nguyễn Hải Bình, Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Văn Soai (2004), Giáo trình Bóng chuyền, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Thế Xuân (1998), Chạy tiếp sức - Cự ly trung bình - Việt dã, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Mạnh (dịch) (1997), Bóng rổ, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Mai Tú Nam (2004), Giáo trình Taekwondo, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Minh Nguyên (2008), Hướng dẫn dự đóan Bóng đá, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Phan Thế Nguyên, Lê Thị Thanh Thủy, Đỗ Mạnh Thái (2007), Giáo trình Thể dục thực dụng, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Phan Thế Nguyên, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thu (2005), Giáo trình Thể dục bản, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Trần Nguyệt (2003), Tennis đại, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Hùng Quân (2003), Kỹ - Chiến thuật Bóng ném, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, nhà xuất Tự điển bách khoa, Hà Nội, Nguyễn Quang (2009), Hướng dẫn tập luyện tố chức thi đấu Bóng chuyền, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Quang Dũng (2005), Bóng đá kỹ chiến thuật phương pháp thi đấu, nhà xuất Thể dục Thể thao , Hà Nội Nguyễn Thành Sơn, Nguyễn Mạnh Kha (2005), Giáo trình Bơi ếch, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội 144 - - Nguyễn Thành Sơn, Nguyễn Mạnh Kha (2008), Giáo trình Bơi trườn sấp, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Đặng Đức Thao, Vũ Thị Như (1998), Thể dục dụng cụ, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Mạnh Thái, Nguyễn Thị Thùy Trang (2004), Giáo trình Thể dục nghệ thuật, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Đức Tài (2006), Hướng dẫn Tập luyện kỹ thuật chiến thuật Quần vợt, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Lê Quang Thiêm (1979), “Vài nhận xét khả cấu tạo số kiểu cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt”, báo cáo chuẩn hóa tiếng Việt, ĐHTH, Hà Nội Mạnh Tuấn (2006), Kỹ xảo Bơi lội, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đắc Thịnh (2004), Giáo trình Bóng Ném, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đắc Thịnh, Hùynh Hồng Ngọc (2009), Giáo trình Taekwondo, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn, Trịnh Hữu Lộc (2004), Giáo trình Thể dục đồng diễn, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Bạt Tụy, Ngơn-ngữ-học Việt-Nam, Ngơn ngữ, Sài Gịn, 1959 Nguyễn Văn Trạch (dịch) (1997), Bóng bàn đại, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Văn Tu (1996), “Về việc giải thích từ nhiều nghĩa Từ điển tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Trần Thế San, Lê Duy, Phạm Hùynh Tam Lang (2003), Các thực hành Bóng đá, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Trần Thế San, Nguyễn Hiếu Nghĩa, Phạm Hùynh Tam Lang (2003), Hứơng dẫn huấn luyện Bóng đá, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Tổng cục Thể dục Thể thao (1990), Luật Thể dục Dụng cụ, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Tổng cục Thể dục Thể thao (2009), Luật bơi, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Tổng cục Thể dục Thể thao (2009), Luật thi đấu Bóng bàn, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Ủy ban Thể dục Thể thao (2000), Luật Bóng chuyền, Luật Bóng chuyền bãi biển, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Ủy ban Thể dục Thể thao (2005), Quyền luật thi đấu quyền Taekwondo, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội 145 - Ủy ban Thể dục Thể thao (2006), Luật Bóng ném, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Ủy ban Thể dục Thể thao (2007), Luật Bóng rổ, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Ủy ban Thể dục Thể thao (2009), Luật Cầu lông, nhà xuất Thanh niên Ủy ban Thể dục Thể thao (2009), Luật thi đấu Quần vợt, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Hòang Văn Vân (1998), “Một số vấn đề có liên quan đến việc dịch cụm danh từ từ tiếng Anh sang tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ học, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội  Tiếng Anh - - Adam, Valerie (1993), An Introduction to Modern World- Formation, Longman Alenxandra, Longman English Grammar, Longman Bill Coppell (1995), Sportspeak – An Encyclopedia of Sport, Reed Reference Autralia Collins Cobuild (1997), Word Formation, NXBTPHCM Cruse, d.A (1986), Lexical Semantics, Cambridge, CUP David Crystal (1992), The Cambridge Encyclopedia of Language, Cambridge University Press David Crystal (2000), The English Language, Cambridge University Press Isabel Desmet and Samy Boutayed (1994), Term of word, Prepositions for Terminology, terminology Juan C Sager and Augustin N.di – Kimbi (1990), A Practical Course in Terminology Processing – John Benjamins Publishing Company Amsterdam / Philadelphi Lason M.L (1984), “Meaning – Based Translation A Guide Cross language Equivalence, New York ” Thompson L.C (1963), The problem of the word in Vietnamese “word”  Từ điển - As Hornby (1995), Oxford Advanced Learner’s Dictionary Hòang Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, nhà xuất KHXH, Hà Nội 146 - - Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lê (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ học, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Victoria Newfeldt (1999), Webster’s New World Collette Dictionary  Website - ttp://www.ilgitaekwondo.org/Terminology.aspx http://football.about.com/od/football101/l/bl_glossary.htm http://www.volleyball.com/learn_the_terms.aspx http://www.basketball-plays-and-tips.com/basketball-glossary.html http://www.fuzilogik.com/index.php/Sports-Library/Handball-Team/TeamHandball-Glossary.html http://www.doittennis.com/buyers-guides/tennisglossary.php http://tabletennis.about.com/od/glossary/Glossary_of_Table_Tennis_Terms htm http://www.worldbadminton.com/glossary.html http://sports.indianetzone.com/athletics/1/athletics_glossary.htm http://www.cudahychamber.com/gym_Glossary.htm http://www.mybswim.org/glossary.htm ... NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) trang 83 3.1 Ngữ nghĩa thuật ngữ thể dục thể thao tiếng Việt trang 83 3.1.1 Tính xác thuật ngữ thể dục thể thao tiếng Việt? ??…... kinh, thể dục? ??; thuật ngữ chuyên ngành thể dục, thể thao tiếng Anh (dùng Anh Mỹ) Ngữ liệu nghiên cứu a Tổng số thuật ngữ chuyên ngành thể dục, thể thao tiếng Việt 3179 thuật ngữ b Tổng số thuật ngữ. .. 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ THỂ DỤC THỂ THAO TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Nội dung chương gồm 37 trang, chúng tơi trình bày chi tiết ví dụ đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thể dục thể thao tiếng

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w