1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thuật ngữ mĩ thuật tiếng việt

198 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 11,25 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MỸ HẠNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ MĨ THUẬT TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Quang Năng Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận án Lê Thị Mỹ Hạnh LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Ngơn ngữ học, Ban lãnh đạo Học viện tồn thể cán bộ, thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, triển khai thực luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Quang Năng ln tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành nhiệm vụ giao Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên đồng hành tôi, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận án Lê Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ nước ngồi Việt Nam7 1.2.Cơ sở lí luận 19 Tiểu kết chương 54 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG THỨC TẠO THÀNH THUẬT NGỮ MĨ THUẬT TIẾNG VIỆT .55 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Yếu tố cấu tạo thuật ngữ .55 Các phương diện cách thức khảo sát .60 Thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt xét mặt cấu tạo 60 Thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt xét mặt từ loại 77 Thuật ngữ mĩ thuật xét mặt nguồn gốc 80 Nhận xét chung đặc điểm cấu tạo thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt 82 2.7 Phương thức tạo thành thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt 86 Tiểu kết chương 99 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ MĨ THUẬT TIẾNG VIỆT 102 3.1 Ý nghĩa thuật ngữ 102 3.2 Sự thể ý nghĩa thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt 106 3.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt 114 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN .142 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐĐĐD Đặc điểm định danh MHCT Mơ hình cấu tạo Nxb Nhà xuất TNMT Thuật ngữ mĩ thuật TNMTTV Thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt Tr Trang YTCT Yếu tố cấu tạo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Số TT Tên bảng Bảng 2.1: Bảng tổng hợp mơ hình cấu tạo Trang 76 thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt Bảng 2.2: Bảng tổng hợp đặc điểm từ loại thuật 79 ngữ mĩ thuật tiếng Việt Bảng 2.3: Bảng tổng hợp nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ mĩ 81 thuật tiếng Việt từ Bảng 2.4: Bảng tổng hợp nguồn gốc yếu tố cấu tạo 82 thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt cụm từ Bảng 2.5: Bảng tổng hợp phân bố số lượng TN mĩ thuật 83 tiếng Việt theo yếu tố cấu tạo Bảng 2.6: Tổng hợp phương thức tạo thành thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt 98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thuật ngữ, xây dựng hệ thống thuật ngữ biên soạn, xuất từ điển thuật ngữ nhu cầu cần thiết xu phát triển mạnh mẽ tất ngành khoa học giới Điều cấp thiết nước ta Tuy nhiên, muốn làm tốt công tác này, phải xây dựng tảng lí luận vững vàng thuật ngữ học, hiểu biết xác định rõ phương pháp biên soạn loại từ điển thuật ngữ Rất tiếc, hai vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu mức Việt Nam 1.2 Trong vốn từ vựng ngôn ngữ, thuật ngữ đơn vị từ vựng có phạm vi hoạt động sử dụng hạn chế Đó đơn vị từ vựng ngôn ngữ sử dụng để biểu đạt khái niệm cụ thể hay trừu tượng hệ thống lí thuyết thuộc lĩnh vực chun mơn định Vì vậy, thuật ngữ đối tượng đặc biệt, khác với từ cụm từ đối tượng ngôn ngữ học Mặc dù đa số trường hợp thuật ngữ học xem xét đơn vị từ vựng ngơn ngữ học, thuật ngữ có đặc trưng khác Thuật ngữ có yêu cầu chuẩn mực khác với u cầu mà ngơn ngữ học địi hỏi đơn vị từ vựng khác Vì vậy, để hiểu rõ đặc điểm hệ thống thuật ngữ ngành khoa học, kĩ thuật cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng toàn diện hệ thống thuật ngữ Đó lí nước ta, địa hạt thuật ngữ học, bên cạnh nhiều cơng trình nghiên cứu lí thuyết thuật ngữ tiếng Việt, có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thuật ngữ chuyên ngành cụ thể Kết nghiên cứu hệ thống thuật ngữ chuyên ngành cụ thể góp phần thiết thực vào việc phát triển khoa học, kĩ thuật công nghệ nước ta 1.3 Mĩ thuật mơn nghệ thuật đời sớm lồi người Mĩ thuật học ngành khoa học nghiên cứu vấn đề lí luận loại hình nghệ thuật tạo hội họa, điêu khắc, đồ họa, phương diện thể loại, chất liệu, hoạt động sáng tạo, đặc trưng ngôn ngữ, trường phái, xu hướng loại hình nghệ thuật kể Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mĩ thuật nước ta từ nhiều phương diện khác Tuy nhiên, nay, hệ thống thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt chưa ý nghiên cứu, ngồi số cơng trình từ điển biên soạn sở dịch thuật ngữ mĩ thuật nước ngồi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt phương diện lí thuyết Vì lí nêu trên, lựa chọn đề tài “Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt ” cho cơng trình luận án Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa (bao gồm ý nghĩa đặc điểm định danh), phương thức tạo thành thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống thuật ngữ mĩ thuật tiếng Viêt Đó từ, cụm từ biểu thị khái niệm, vật, tượng, q trình, hoạt động, tính chất… thuộc phạm vi mĩ thuật truyền thống, gồm ngành: hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa phương thức tạo thành thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt dựa tư liệu 1.320 thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt thu thập từ từ điển mĩ thuật, giáo trình mĩ thuật học tiếng Việt thuộc phạm vi mĩ thuật truyền thống, gồm ngành: hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng rõ đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa, đặc điểm định danh (ĐĐĐD) phương thức tạo thành thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: a Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ nói chung, thuật ngữ mĩ thuật nói riêng giới Việt Nam, qua xác lập sở lí luận cho việc nghiên cứu; b Khảo sát, thống kê, phân loại thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt; tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt gồm: xác định khái niệm thuật ngữ mĩ thuật để nhận diện thuật ngữ, tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, miêu tả phân tích mơ hình cấu tạo (MHCT) thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt; c Tìm hiểu nội dung ý nghĩa thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt, gồm có phương thức tạo nên ý nghĩa thuật ngữ phạm trù nội dung ý nghĩa làm sở định danh đơn vị thuật ngữ hệ thống thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt d Tìm hiểu phương thức tạo thành thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt Tư liệu khảo sát Tư liệu khảo sát luận án thuật ngữ mĩ thuật rút từ từ điển thuật ngữ mĩ thuật thu thập từ giáo trình mĩ thuật học, sách báo, tạp chí mĩ thuật tiếng Việt Cụ thể là: - Thuật ngữ mĩ thuật Pháp - Việt, Việt - Pháp ( Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1978); - Từ điển mĩ thuật phổ thông (Đặng Thị Bích Ngân (chủ biên), Nxb Mĩ thuật, Hà Nội, 2000); - Từ điển mĩ thuật (Lê Thanh Lộc biên soạn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1998); - Lược sử mĩ thuật mĩ thuật học (Chu Quang Chứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai, Nxb Giáo dục, 1998); - Các thể loại loại hình mĩ thuật (Nguyễn Trân, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội, 2005); - Mĩ thuật đại Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội, 1996; Nghệ thuật học (Đỗ Văn Khang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004); Điêu khắc (Nguyễn Thị Hiên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008); Điêu khắc đại Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội, 2000 Lịch sử mĩ thuật học (Trần Tiểu Lâm, Phạm Thị chính, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013); - Lịch sử mĩ thuật Việt Nam (Phạm Thị Chính, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010); - Hình họa (Triệu Khắc Lễ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004) Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nội dung nghiên cứu đặt ra, sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp miêu tả sử dụng để thu thập, thống kê thuật ngữ mĩ thuật từ nguồn tư liệu khảo sát, miêu tả phương thức tạo thành thuật ngữ, kiểu cấu tạo thuật ngữ, lớp thuật ngữ sử dụng lĩnh vực chuyên môn chuyên ngành mĩ thuật đặc điểm ý nghĩa định danh hệ thống thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt 5.2 Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp Phương pháp áp dụng để mô tả quan hệ ngữ pháp yếu tố cấu tạo (YTCT) cấu trúc nội thuật ngữ, xác định kiểu MHCT hệ thống thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt theo quan hệ 576 577 578 579 580 581 582 583 584 585 586 587 588 589 590 591 592 593 594 595 596 597 598 599 600 601 602 603 604 605 606 607 608 609 610 611 612 613 614 Mầu ngọc lục bảo Mầu nhẹ, nét trải hình vẽ Màu nóng Màu nước Màu pha sáp Màu pha sáp Mầu phơn phớt Mầu phơn phớt Mầu quyến rũ Mầu sắc choi lọi Màu sắc rực rỡ Mầu sáp Mầu sơcla Mầu tái, mầu tái sám Mầu tía Mầu tím, hoa tím Màu trắng trơn Mầu tương phản Màu vàng Mầu vàng sẫm, mầu da bò Màu xám Màu xám Mầu xám tro Mầu xám xanh óng (mầu cổ chim bồ câu) Màu xám xịt Mầu xám xịt Mầu xanh biếc Màu xanh chàm Mầu xanh nhạn lai hồng Mầu xanh nước biển Mầu xanh thẫm Màu xanh tím, Màu xanh tươi cỏ Mầu xanh xám Máy dệt, khung cửi Máy phun Máy thu phóng tranh vẽ Mềm dẻo, dễ uốn Men màu 635 636 637 638 639 640 641 642 643 644 645 646 647 648 649 650 651 652 653 654 655 656 667 668 Men, bữc vẽ men Méo mó khơng hình thù Mép viền quanh tranh Mĩ thuật Đại Đá Mĩ thuật Đại Đồ Đồng Mĩ thuật Phật giáo Mĩ thuật ứng dụng Mơ hình Mơi trường mỹ thuật hài hòa Một bốn Một dụng cụ phun sơn Một góc phong cảnh Một mầu Mốt thời trang Mực nho Mực nước Muôn mầu, muôn vẻ Mỹ nghệ Mỹ thuật Mỹ thuật công nghiệp Mỹ thuật Phật giáo Mỹ thuật trang trí Mỹ thuật trang trí Mỹ thuật ứng dụng N 669 670 671 672 673 674 675 676 677 678 679 680 Nằm (tượng) Nạm ngọc Nạm vàng, nạm bạc vào kim loại Nâu đen, sẫm mầu Nâu sẫm Nâu thẫm, mầu hạt dẻ Nền màu tranh Nền nghệ thuật Amarua Nền tảng, nguyên lý vẽ Nét chồng Nét chồng lên, nét phủ lên Nét cong 681 Nét đặc biệt mầu sắc riêng 682 Nét đậm 683 Nét dọc 684 Nét kỳ lạ ( đẹp phi thường) 685 Nét rạn, đường rạn 686 Nét rạn, đường rạn 687 Nét vẽ 688 Nét, vết (tô mầu hoạ) 689 Ngành tạo dáng công nghiệp 690 Ngày sang sửa tranh trước hôm khai mạc 691 Nghề làm đồ gốm 692 Nghệ nhân 693 Nghệ sĩ khắc 694 Nghệ sĩ khắc in tranh Anh 695 Nghề thủ công, đồ thủ công 696 Nghệ thuật 697 Nghệ thuật Ai Cập cổ đại 698 Nghệ thuật Ai Cập cổ đại 699 Nghệ thuật Baróc 700 Nghệ thuật chạm chìm, khắc chìm 701 Nghệ thuật chạm sơ 702 Nghệ thuật Chết 703 Nghệ thuật Chết 704 Nghệ thuật chữ 705 Nghệ thuật chữ (thư pháp ) 706 Nghệ thuật cổ đại 707 Nghệ thuật cụ thể 708 Nghệ thuật đại chúng 709 Nghệ thuật đại chúng 710 Nghệ thuật dân gian 711 Nghệ thuật điêu khắc 712 Nghệ thuật đồ hoạ 713 Nghệ thuật đồ họa 714 Nghệ thuật giả động 715 Nghệ thuật hình học 716 Nghệ thuật khảm 717 Nghệ thuật Mycenae 718 Nghệ thuật nguyên thủy 719 Nghệ thuật phẩm đồ vật 720 721 722 733 734 735 736 737 738 739 740 741 742 743 744 745 746 747 748 749 750 751 752 753 754 755 756 757 758 759 760 761 762 763 764 765 766 Nghệ thuật phẩm đồ vật Nghệ thuật phế liệu Nghệ thuật phi Đối tượng Nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật thiết kế vườn hoa Nghệ thuật thối hóa Nghệ thuật thối hóa Nghệ thuật thời phục hưng Nghệ thuật tối thiểu Nghệ thuật trực quan Nghệ thuật tự Nghệ thuật vẽ chân dung tiểu hoạ Nghệ thuật vẽ chân dung tiểu họa Nghệ thuật vị nghệ thuật Nghệ thuật vị nghệ thuật Nghệ thuật vơ hình thể Nghiền mầu Nghiền thơ Ngọc biển xanh Ngọc thạch anh Ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình Người am hiểu nghệ thuật Người chuyên vẽ quảng cáo Người giả để mặc quần áo mẫu Người khắc axít Người làm mẫu, vật làm mẫu Người mẫu khoả thân Người thích nghệ thuật, có khiếu nghệ thuật Người vẽ hình Nguyên mẫu Nguyên mẫu, nguyên hình Nguyên tắc vẽ phác hoạ Nhà điêu khắc Nhà điêu khắc Nhà điêu khắc Anh Nhà điêu khắc Thụy Sĩ 767 768 Nhà sưu tập người Anh Nhã, trang nhã 769 770 771 772 773 774 775 786 787 788 789 790 791 792 793 794 795 796 797 798 799 800 Nhãn hiệu sản phẩm Nhiều hình, nhiều dạng Nhiều mặt, nhiều phía Nhiều mầu Nhiều mầu sắc Nhiều mầu sặc sỡ Nhịp điệu Nhũ tượng, thể sữa Nhựa thông, dầu thông Những gam mầu mát Nhuốm mầu, pha mầu Nhuộm nâu, làm nâu Nhuộm nâu, sơn nâu Nhuộm thắm, làm thấm sâu Nổi bật đương nét (bức tranh) Nổi thấp (đắp, khắc chạm) Nữ họa sĩ nuance (m) sắc thái Nung Nước bóng, thuốc đánh bóng Nước khắc đồng Nước, tranh mầu nước O 801 Ở bên ngồi (ngoại thất) P 802 Panơ 803 Phá cách hoàn toàn mầu sắc 804 Pha màu 805 Pha trộn hòa lẫn 806 Phác thảo 807 Phái cựu, phái cũ 808 Phái Cựu, phái Cũ 809 Phẩm lục ( oxít dùng làm chất mầu ) 810 Phần bị cắt chữ khắc kẽm 811 Phần khuất vật không chiếu sáng không gian 812 Phản nghệ thuật Phản nghệ thuật 813 Phản nghệ thuật 814 Phấn, phấn mầu 815 816 817 818 819 820 821 822 823 834 835 836 837 838 839 840 841 842 843 844 845 846 847 848 849 850 851 862 863 864 865 866 Pháp lam Phê bình Phép chiếu trục lương Phép chiếu trục lương Phết nhẹ sơn lên hoạ Phết nhẹ sơn lên hoạ Phiên Phối cảnh, tranh vẽ theo luật xa gần Phong cách Phong cách Ấn tượng Phong cách biểu Phong cách bổ ô, họa pháp bổ ô Phong cách Churriguera Phong cách cực thịnh Phong cách nghệ thuật cổ Phong cách nghệ thụât Châu Âu cuối kỷ 18 Phong cách Tân tạo hình Phong cách, Trường phái Dị điển Phong cách, Trường phái Dị điển Phong cảnh Phong phú mầu sắc Phong trào Lãng mạn Mới Phong trào Nghệ thuật Thủ cơng Mỹ nghệ Phịng trưng bầy tranh, phịng triển lãm Phơng, Phủ sơn lên Phủ thêm lớp sơn Phục chế Phun sơn Phương pháp Phương pháp khắc vẽ Q 867 868 Quan sát Quảng cáo S 869 870 871 872 873 874 875 876 877 879 880 881 882 883 884 885 886 887 888 889 890 891 892 893 894 895 896 897 898 899 900 901 902 Sắc hồng, đỏ Sắc tươi, mầu tươi Sách in mộc Sản phẩm khắc đá Sản phẩm làm từ gốm Sản phẩm sơn mài Sáng sủa Sạp nung đồ gốm Siêu thực Sinh động giống thật Sơn cánh gián Sơn dầu Sơn đè lên để cải mầu Sơn lại, tô mầu lại Sơn mài Sơn mài nhật, đồ sứ Nhật Sơn son, tô son Sơn ta Sơn,đồ gỗ sơn Sự đánh giá mỹ thuật Sự đắp (khắc chạm) đồ đắp nổi, phù điêu Sự hoàn hảo Sự khảm men vào đồ vật Sự làm cho hợp mầu Sự lãng mạng Sự mạ vàng Sự nung lò Sự phản chiếu Sự phối hợp mầu sáng tối Sự sáng tạo, óc sáng tạo Sự tạo hình Sự thể dạng người Sưu tập T 903 904 905 906 Tác giả Tác phẩm sứ Tác phẩm công phu Tác phẩm mang dấu ấn thiên tài 907 Tác phẩm mỹ thuật thời xưa 908 909 910 921 922 923 924 935 936 937 938 939 940 941 942 943 944 945 946 947 948 949 950 951 952 953 954 955 956 965 966 967 968 969 970 971 972 Tác phẩm nghệ thuật Tác phẩm, làm việc Tạc gỗ Tái tác phẩm Tấm ván, giấy bồi Tămpêra (một loại màu vẽ có nhiều tính tương tự màu bột Goát) Tán thành bột Tạo dáng công nghiệp Tạo dáng, thiết kế Tạo hình Tạo hình hài cụ thể Táo lục Thạch anh Thạch anh Thạch anh để nặn tượng Thạch anh để nặn tượng Thạch anh tím Thạch cao Thạch cao Thạch cao Thạch cao tuyết hoa Thạch cao, tuyết hoa Thạch trắng Thảm Thẫm mầu, ngăm đen Thẫm, sẫm (mầu sắc) Than chì Thần vệ nữ Thanh tú, phơn phớt mầu Thể đồng hình Thêu trang trí Thiết kế in Thiết kế môi trường Thiết kế nôỉ tiếng giới thực tiễn Thiết kế tiếng thực tế Thiết kế sản phẩm công nghiệp Thiết kế thẩm mỹ Thợ 973 Thợ đúc 974 975 976 977 978 979 980 991 992 993 994 995 996 997 998 999 1000 1001 1002 1003 1004 1005 1006 1007 1008 1019 1020 1021 1022 1023 1024 1025 1026 1027 1028 1029 1040 1041 1042 1043 Tính tạo hình, tính dẻo Tính trang nhã óc thẩm mỹ Tô màu Thợ khắc Anh Thợ khắc kẽm Thợ khắc đá Thợ khắc đồng axít Thợ khắc gỗ Thợ kim hồn Thợ làm đồ gốm Thợ làm mẫu, mơ hình Thủ cơng Thuật chạm kim loại Thuật chạm kim loại Thuật khắc đá Thuật làm đồ gốm Thuật trang trí nhà Thuật vẽ = mầu keo Thuật vẽ đồ Thuật vẽ mầu keo Thuật vẽ nhiều mầu Thuộc gân, đường gân Thuốc hắc ín Thuốc màu Thuốc mầu Thuốc tím Thuộc tranh ảnh, diễn tả tranh ảnh Thuộc thẩm mỹ Thủy tinh Tiêu biểu, nét đặc trưng Tiểu họa Tính chất hai mầu sắc Tính đơn Tính đồng (hội họa) Tính đồng tranh Tính đồng màu sắc Tính khơng đối xứng Tính nghệ thuật Tính rời rạc tranh 1044 1045 1046 1047 1058 1059 1060 1061 1062 1063 1064 1065 1066 1067 1078 1079 1080 1081 1082 1083 1084 1085 1086 1087 1098 1099 1100 1101 1102 1103 1104 1105 1106 1107 1108 Tô màu sặc sỡ, làm cho tính đơn điệu Tơ màu, tơ điểm Tồn cảnh nhìn từ xuống Tối mầu, xám xịt Trải thảm, trang trí thảm Trang hồng, tơ điểm Trang hồng, trang trí Tráng men, phủ men, tơ nhiều màu Trắng ngà Trạng thái khác nhau, muôn mầu muôn vẻ Trang trí Trang trí đường vân Trang trí mẫu vẽ Trang trí ngọc trai Trang trí hình thoi tường Trang trí kim loại Trang trí nội ngoại thất Trang trí nội ngoại thất Trang trí, trang hồng Trắng, bạc Tranh biếm họa Tranh cảnh trò chuyện Tranh cảnh trị chuyện Tranh chiếu hình Tranh dán Tranh dán Tranh dán Tranh dân gian Tranh độc sắc sám Tranh ghép mảnh Tranh hoành tráng Tranh hoành tráng Tranh in đá Tranh in lưới Tranh in mượt 1119 1120 1121 1122 Tranh in mượt Tranh khắc gỗ có nhiều sắc độ Tranh khắc kim loại Tranh khổ nhỏ 1123 1124 1125 1126 1127 1138 1139 1140 1141 1142 1143 1144 1145 1146 1147 1148 1159 1160 1161 1162 1163 1164 1165 1166 1167 1168 1169 1180 1181 1182 1183 1184 1185 1186 Tranh khỏa thân Tranh lụa Tranh mầu nước Tranh nhiều mầu Tranh phong cảnh Tranh phong cảnh Tranh phong cảnh Mỹ Tranh phóng to Tranh sơn mài Tranh thờ Tranh tồn diện Tranh trang trí Tranh tứ bình Tranh tường Tranh vải, vải để vẽ tranh Tranh vẽ cảnh biển Tranh vẽ vỏ Triển lãm công nghiệp Triển lãm nghệ thuật giới Triển lãm tranh Trộn lẫn hỗn hợp (màu) Trưng bày, triển lãm Trung tâm thiết kế Trường phái ấn tượng Trường phái Avignon Trường phái Biểu Trừu tượng Trường phái xác Trường phái Trường phái Cologne Trường phái Danube Trường phái Danube Trường phái Fontainebleau Trường phái khái niệm Trường phái New York 1187 1188 1189 1190 1191 Trường phái NewLyn Trường phái nghệ thuật trừu tượng Trường phái Norwich Trường phái sông Meuse Trường phái tạo dựng 1192 1193 1214 1215 1216 1217 1218 1229 1230 1231 1232 1233 1234 1235 1236 1237 Trường phái tạo dựng Trường phái, phong cách Tân Ấn tượng Trường pháiBohemia Trừu tượng Truyện tranh Tung hung, ngăm ngăm đen Tượng bán thân Tượng bán thân Tượng cẩm thạch Tương đồng, tương ứng Tượng nửa người Tường phái Cơ Tượng thếp vàng Tượng trưng Tưởng tượng nghệ thuật Tuyết hoa thạch V 1238 1239 1240 1241 1242 1258 1259 1260 1261 1262 1273 1274 1275 1286 1287 1288 Vải bố Vải bố Vải đỏ, mầu đỏ tươi Vải lanh thô (dùng vẽ tranh) Vải nhám, vải ráp Vải thô mầu nâu đỏ Van đá, vân gỗ, vẽ giả vân, sơn giả vân Vàng hoe Vàng nhạt Vàng nhạt Vật quý đưa vào viện bảo tàng Vật trung gian Vẽ Vẻ bề ngồi Vẽ bóng Vẽ chân dung 1289 1290 1291 1292 1293 1294 Vẽ đẹp Vẽ hình mơ tả, phác hoạ Vẽ kỹ thuật Vẽ màu tươi Vẽ ngẫu nhiên vệt màu loang Vẽ ngẫu nhiên, vệt màu loang 1295 1296 1297 1298 1299 1300 1301 1302 1303 1304 1305 1306 1307 Vẽ phác thảo Vẽ rõ nét Vẽ sáp màu Vẽ theo trí nhớ Vẽ thể người Vện nâu Vết chấm Vết chấm đốm Vệt màu dầy Việc làm tay Việc thiêu, đồ thêu Viền đường viền Viện hàn lâm X 1308 1309 1310 1311 1312 1313 1314 1315 1316 1317 1318 1319 Xám xịt Xanh da trời Xanh đồng, gỉ đồng Xanh Xanh lục nhạt Xanh mầu liễu Xanh xám Xay, tán nghiền Xiên méo, lệch Xưởng đúc Xưởng làm mẫu Xưởng vẽ, xưởng điêu khắc Y 1320 Yếu tố ... cấu tạo thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt gồm: xác định khái niệm thuật ngữ mĩ thuật để nhận diện thuật ngữ, tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, miêu tả phân tích mơ hình cấu tạo (MHCT) thuật ngữ mĩ thuật tiếng. .. hình cấu tạo Trang 76 thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt Bảng 2.2: Bảng tổng hợp đặc điểm từ loại thuật 79 ngữ mĩ thuật tiếng Việt Bảng 2.3: Bảng tổng hợp nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ mĩ 81 thuật tiếng. .. tạo 60 Thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt xét mặt từ loại 77 Thuật ngữ mĩ thuật xét mặt nguồn gốc 80 Nhận xét chung đặc điểm cấu tạo thuật ngữ mĩ thuật tiếng Việt 82 2.7 Phương thức tạo

Ngày đăng: 16/11/2020, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1992
2. Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
3. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt trên đường phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên đường phát triển
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2002
4. Belakhov L.Iu, Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước về thuật ngữ, Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học, (Như Ý dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước về thuật ngữ
5. Belakhov L.Ju. (1976), Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước về thuật ngữ, Như Ý dịch, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước về thuật ngữ
Tác giả: Belakhov L.Ju
Năm: 1976
6. Budagov R. A. (1976), Thuật ngữ học và kí hiệu học, Trong cuốn Con người và ngôn ngữ của họ, Nxb. Trường Đại học tổng hợp Matxcơva, Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học, (Tuấn Tài dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ học và kí hiệu học", Trong cuốn "Con ngườivà ngôn ngữ của họ
Tác giả: Budagov R. A
Nhà XB: Nxb. Trường Đại học tổng hợp Matxcơva
Năm: 1976
7. Nguyễn Thạc Cát (1980), "Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu", Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu
Tác giả: Nguyễn Thạc Cát
Năm: 1980
8. Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Đại học & Tung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb. Đại học & Tung họcchuyên nghiệp
Năm: 1981
9. Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc HánViệt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
10. Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb. Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học & Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1981
11. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng - từ ghép - đoản ngữ) , Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng - từ ghép - đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
12. Đỗ Hữu Châu (1980), "Mấy vấn đề tổng quát trong việc chuẩn mực hóa và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ vựng - ngữ nghĩa", Tạp chí Ngôn ngữ, (3), tr. 52-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề tổng quát trong việc chuẩn mực hóa vàgiữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ vựng - ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1980
13. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1981
14. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học học từ vựng, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb. Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
15. Phạm Thị Chỉnh, Chu Quang Chứ, Nguyễn Thái Lai (1998), Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử mĩthuật và mĩ thuật học
Tác giả: Phạm Thị Chỉnh, Chu Quang Chứ, Nguyễn Thái Lai
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
16. Phạm Thị Chỉnh - Trần Tiểu Lâm (2013), Giáo trình mĩ thuật học, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mĩ thuật học
Tác giả: Phạm Thị Chỉnh - Trần Tiểu Lâm
Nhà XB: Nxb. Đạihọc Sư phạm
Năm: 2013
17. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữhọc và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
18. Coretxkji Ya. (1978), Tương quan giữa khái niệm và tên gọi, Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương quan giữa khái niệm và tên gọi
Tác giả: Coretxkji Ya
Năm: 1978
19. Hồng Dân (1981), Về việc chuẩn hóa từ chuyên danh, Trong sách Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb. Đại học &Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc chuẩn hóa từ chuyên danh, "Trong sách "Một số vấnđề ngôn ngữ học Việt Nam
Tác giả: Hồng Dân
Nhà XB: Nxb. Đại học &Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1981
20. Nguyễn Đức Dân, Đái Xuân Ninh, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1984), Ngôn ngữ học: khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm (tập 1), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học: khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Đái Xuân Ninh, Nguyễn Quang, Vương Toàn
Nhà XB: Nxb. Khoa họcxã hội
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w