1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của hiện tượng phóng chiếu trong tiếng anh và tiếng việt

168 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nguồn liệu, phạm vi nghiên cứu, qui trình thu thập liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ 10 LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phóng chiếu ánh sáng 10 lí thuyết ngữ pháp chức hệ thống 1.1.1 Tình hình nghiên cứu số khái niệm tương đương với phóng chiếu trước Ngữ pháp chức hệ thống 10 1.1.1.1 Câu ngữ pháp truyền thống 11 1.1.1.2 Một số khái niệm tương đương ngữ pháp truyền thống 13 phóng chiếu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phóng chiếu ánh sáng lí thuyết ngữ 20 pháp chức hệ thống 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu phóng chiếu giới 22 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu tượng phóng chiếu Việt Nam 23 1.2 Cơ sở lý luận 27 1.2.1 Lí thuyết nghiên cứu đối chiếu 27 1.2.2 Ngôn ngữ học chức hệ thống 1.2.3 Phóng chiếu ngữ pháp chức hệ thống 28 30 1.2.3.1 Khái niệm tương đương câu ngữ pháp chức hệ thống 30 1.2.3.2 Phóng chiếu ngữ pháp chức hệ thống 33 1.2.4 Các cấp độ phóng chiếu 41 1.2.4.1 Phóng chiếu cú 41 1.2.4.2 Phóng chiếu cú 56 1.3 Tiểu kết 65 Chương ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA PHÓNG CHIẾU TRÊN CÚ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Phân tích đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu cú 66 tiếng Anh 2.1.1 Cú phóng chiếu 67 2.1.1.1 Đặc điểm ngữ pháp 67 2.1.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 71 2.1.2 Cú bị phóng chiếu 80 2.1.2.1 Đặc điểm ngữ pháp 80 2.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 82 2.2 Phân tích đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu cú 85 tiếng Việt 2.2.1 Cú phóng chiếu 85 2.2.1.1 Đặc điểm ngữ pháp 85 2.2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 88 2.2.2 Cú bị phóng chiếu 2.2.2.1 Đặc điểm ngữ pháp 2.2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 96 96 98 2.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu cú 100 tiếng Anh tiếng Việt 2.3.1 Những điểm tương đồng 100 2.3.1.1 Những điểm tương đồng đặc điểm ngữ pháp 100 2.3.1.2 Những điểm tương đồng đặc điểm ngữ nghĩa 101 2.3.2 Những nét khác biệt 2.3.2.1 Những nét khác biệt đặc điểm ngữ pháp 104 104 2.3.2.2 Những nét khác biệt đặc điểm ngữ nghĩa 105 2.4 Tiểu kết 108 Chương ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA PHÓNG CHIẾU TRONG CÚ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Phân tích đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu cú 110 tiếng Anh 3.1.1 Phóng chiếu ngang cú: cụm giới từ phóng chiếu 3.1.1.1 Đặc điểm ngữ pháp 111 3.1.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 114 3.1.2 Phóng chiếu cú: cụm danh từ phóng chiếu bị bao 3.1.2.1 Đặc điểm ngữ pháp 115 3.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 118 3.1.3 Phóng chiếu cú: cụm danh từ phóng chiếu thực tế 3.1.3.1 Đặc điểm ngữ pháp 120 3.1.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 121 3.1.4 Phóng chiếu cú: cụm động từ phóng chiếu 3.1.4.1 Đặc điểm ngữ pháp 122 3.1.4.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 123 110 114 119 122 3.2 Phân tích đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu cú 124 tiếng Việt 3.2.1 Phóng chiếu ngang cú: cụm giới từ phóng chiếu 3.2.1.1 Đặc điểm ngữ pháp 125 3.2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 127 3.2.2 Phóng chiếu cú: cụm danh từ phóng chiếu bị bao 3.2.2.1 Đặc điểm ngữ pháp 129 3.2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 131 3.2.3 Phóng chiếu cú: cụm danh từ phóng chiếu thực tế 3.2.3.1 Đặc điểm ngữ pháp 132 3.2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 134 124 128 131 3.2.4 Phóng chiếu cú: cụm động từ phóng chiếu 3.2.4.1 Đặc điểm ngữ pháp 135 3.2.4.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 136 135 3.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu cú 137 tiếng Anh tiếng Việt 3.3.1 Những điểm tương đồng 3.3.1.1 Đặc điểm ngữ pháp 137 3.3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 139 3.3.2 Những nét khác biệt 137 143 3.3.2.1 Đặc điểm ngữ pháp 143 3.3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 144 3.4 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 HỆ THỐNG CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC | ranh giới cụm từ/nhóm từ || ranh giới cú ||| ranh giới cú phức […] ranh giới cụm từ bị bao [[…]] ranh giới cú bị bao * cú khơng có tính ngữ pháp hay khơng chấp nhận α, β, γ,… cú có quan hệ phụ thuộc 1, 2, 3,… cú có quan hệ đồng đẳng " lời ' ý tưởng ^ trình tự cấu trúc phán đoán ! khiến nghị QUY ƯỚC VIẾT TẮT CC: Chu cảnh CN: Chủ ngữ CT: Cảm thể HĐ: Hữu định HT: Hành thể KT: Khởi thể QT: Quá trình QT: hv: Quá trình hành vi QT: pn: Q trình phát ngơn QT: tt: Q trình tinh thần QT: vc: Quá trình vật chất VN: Vị ngữ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các tầng ngơn ngữ học hệ thống 29 Hình 1.2 Vị trí cú cụm từ ngơn ngữ học hệ thống 30 Hình 1.3 Hai tầng phóng chiếu 37 Hình 1.4 Cú phức/cụm động từ phức phóng chiếu (bậc ngang cú) 45 Hình 1.5 Cụm danh từ có thành phần phóng chiếu bị bao 48 Hình 1.6 Cú phức/cụm động từ phức phóng chiếu (bậc cú) 55 Hình 2.1 Tỉ lệ q trình phát ngơn (QTPN) q trình tinh thần 100 (QTTT) tiếng Anh tiếng Việt Hình 2.2 Tỉ lệ trình tham gia phóng chiếu tiếng Anh 102 Hình 2.3 Tỉ lệ q trình tham gia phóng chiếu tiếng Việt 102 Hình 2.4 Vị trí cú phóng chiếu (QTPN) tiếng Anh 104 Hình 2.5 Vị trí cú phóng chiếu (QTPN) tiếng Việt 104 Hình 2.6 Mức độ sử dụng động từ say (nói) tiếng Anh 107 động từ nói tiếng Việt Hình 3.1 Chu cảnh quan điểm chu cảnh vấn đề 137 tiếng Anh tiếng Việt Hình 3.2 Cụm danh từ phóng chiếu bị bao tiếng Anh 140 Hình 3.3 Cụm danh từ phóng chiếu bị bao tiếng Việt 140 Hình 3.4 Cụm danh từ phóng chiếu thực tế tiếng Anh 141 Hình 3.5 Cụm danh từ phóng chiếu thực tế tiếng Việt 141 Hình 3.6 Cụm động từ phóng chiếu tiếng Anh 142 Hình 3.7 Cụm động từ phóng chiếu tiếng Việt 142 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lời nói trực tiếp lời nói gián tiếp: số quan niệm 14 Bảng 1.2 Thang cấp độ tầng ngôn ngữ nội 31 Bảng 1.3 Phóng chiếu cú tổ hợp cú 35 Bảng 1.4 Bốn kiểu quan hệ phóng chiếu 39 Bảng 1.5 Chức lời nói phóng chiếu: khiến nghị phán đốn 40 phóng chiếu Bảng 1.6 Các kiểu thành phần chu cảnh phóng chiếu 42 Bảng 1.7 Phóng chiếu cấp độ cụm từ 46 Bảng 1.8 Danh từ phóng chiếu 48 Bảng 1.9 Phóng chiếu bị bao 49 Bảng 1.10 Phóng chiếu thực tế 51 Bảng 1.11 Danh từ phóng chiếu thực tế 52 Bảng 1.12 Tóm tắt kiểu cụm danh từ phóng chiếu 52 Bảng 1.13 Một số kiểu phóng chiếu cụm động từ phức phụ 54 thuộc Bảng 1.14 Cú cú thứ 56 Bảng 1.15 Vị trí cú phóng chiếu 56 Bảng 1.16 Các động từ dùng để trích dẫn cú phát ngơn 58 Bảng 1.17 Các động từ dùng để thông báo lại cú tinh thần 59 Bảng 1.18 Tóm tắt kiểu phóng chiếu 64 Bảng 2.1 67 Số lượng tổ hợp cú phóng chiếu phát ngơn tinh thần tiếng Anh Bảng 2.2 Vị trí tần suất cú phóng chiếu tổ hợp cú 68 Bảng 2.3 Số lượng chức cú phóng chiếu tiếng Anh 70 Bảng 2.4 Tần suất trình tham gia phóng chiếu 77 tiếng Anh thể loại tiểu thuyết báo chí tiếng Anh Bảng 2.5 Số lượng chức ngữ nghĩa cú bị phóng chiếu 83 tiếng Anh Bảng 2.6 Số lượng tổ hợp cú phóng chiếu phát ngơn tinh thần 85 tiếng Việt Bảng 2.7 Vị trí tần suất cú phóng chiếu tổ hợp cú 86 Bảng 2.8 Số lượng chức cú phóng chiếu tiếng Việt 88 Bảng 2.9 Tần suất q trình tham gia phóng chiếu 94 tiếng Việt thể loại tiểu thuyết báo chí tiếng Việt Bảng 2.10 Số lượng chức cú phóng chiếu tiếng 98 Việt Bảng 2.11 Tần suất q trình tham gia phóng chiếu 106 thể loại tiểu thuyết báo chí Bảng 3.1 Số lượng chu cảnh quan điểm chu cảnh vấn đề 111 tiếng Anh Bảng 3.2 Số lượng cụm danh từ phóng chiếu bị bao tiếng 114 Số lượng cụm danh từ phóng chiếu thực tế tiếng 119 Anh Bảng 3.3 Anh Bảng 3.4 Số lượng cụm động từ phóng chiếu tiếng Anh 122 Bảng 3.5 Số lượng chu cảnh quan điểm chu cảnh vấn đề 125 tiếng Việt Bảng 3.6 Số lượng cụm danh từ phóng chiếu bị bao tiếng 129 Số lượng cụm danh từ phóng chiếu thực tế tiếng 132 Việt Bảng 3.7 Việt Bảng 3.8 Số lượng cụm động từ phóng chiếu tiếng Việt 135 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuối kỉ XX, ngôn ngữ học đón nhận đời nhiều trào lưu ngữ pháp văn bản, lí thuyết hành động ngôn từ, ngôn ngữ học tri nhận, ngôn ngữ học chức năng, v.v Mỗi lí thuyết ngơn ngữ đời đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu phát triển ngôn ngữ người Khuynh hướng sâu vào nghiên cứu bình diện chức nội dung ngôn ngữ thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học giới (Robins [33]) Các nghiên cứu truyền thống phần lớn xem ngôn ngữ tập hợp quy tắc “nguồn lực để tạo nghĩa” (Halliday [74]; Halliday & Hasan [77]; Halliday & Matthiessen [75]; Martin [834]; Hoàng Văn Vân [47], [48], [103]) Trên thực tế, ngữ pháp truyền thống giữ vai trò chủ đạo q trình tiếp cận ngôn ngữ tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) tiếng Anh (ngoại ngữ) trình dạy học nhà trường Việt Nam Được dạy học theo ngữ pháp truyền thống, phần lớn giáo viên dạy ngoại ngữ tập trung vào giải thích quy tắc ngữ pháp cách trừu tượng, độc lập với ngôn cảnh hay hồn cảnh giao tiếp Điều có nghĩa dạng thức hay cấu trúc bề mặt ngôn ngữ quan tâm nhiều ý nghĩa hay chức giao tiếp ngôn ngữ (Cao Xuân Hạo [17], [18]; Nguyễn Văn Hiệp [23]) Chính điều hạn chế người học hiểu chất nghĩa cấu trúc ngữ pháp cần dạy Trong đó, Halliday [74], [13], Halliday & Matthiessen [75], [76] cho thấy ngữ pháp chức có nhiều tiềm ứng dụng, đặc biệt ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ Trong q trình giao tiếp trao đổi thơng tin, phóng chiếu tượng lý thú ngôn ngữ Nó xuất nhiều báo chí tiểu thuyết viết theo thể loại văn trần thuật Tuy nhiên, lại khoảng trống chưa có nhiều nghiên cứu sâu vào lĩnh vực này, đặc biệt phóng chiếu 9 cú Chính tượng phóng chiếu chưa quan tâm thỏa đáng nên xuất khó khăn giải thích sử dụng phóng chiếu lĩnh vực dịch thuật giảng dạy Trong trình giảng dạy tiếng Anh thực tế, nhận thấy học viên thường gặp nhiều khó khăn thường mắc lỗi cách sử dụng, cách diễn đạt, cách sử dụng động từ tường thuật, đặc biệt cách phối hợp (tense) cú nhà ngôn ngữ học chức hệ thống (Halliday [74], [13], Matthiessen [85]; Hoàng Văn Vân [103]; Halliday & Matthiessen [75]) gọi cú “phóng chiếu” (projecting clause) cú bị phóng chiếu (projected clause) Ngoài tập truyền thống chuyển đổi song song lời nói gián tiếp trực tiếp tạo cho người học nhận thức mặt ngữ pháp-từ vựng hai tượng thường song song tương đương với Như Halliday [74] ra, “Về góc độ ngữ nghĩa, lời nói trực tiếp lời nói gián tiếp khơng hồn tồn sóng đơi với nhau, có nhiều trường hợp việc thay tượng tượng khơng có nghĩa” Người học khơng phân biệt mục đích phát ngơn, dẫn tới cách chuyển từ lối nói trực tiếp sang lối nói gián tiếp không phù hợp Nguyên nhân thường xuất phát từ hai phía: thứ nhất, giáo viên thiếu hiểu biết chất tượng phóng chiếu; thứ hai học sinh bị ảnh hưởng tiếng Việt mà dạy ngoại ngữ thường gọi “chuyển di tiêu cực” (negative transference) Vấn đề đặt cần phải nghiên cứu tìm chất tượng phóng chiếu hai ngôn ngữ nhằm thiết lập điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ để từ đề xuất phương thức biện pháp giúp người Việt học tiếng Anh người Anh học tiếng Việt khắc phục khó khăn Tìm hiểu chất phóng chiếu từ bình diện lí thuyết để giúp người dạy người học có nhìn tồn diện vấn đề từ nhiều góc độ từ khắc phục khó khăn sử dụng phóng chiếu giao tiếp hai lý thực tiễn 10 10 ngôn ngữ q trình phát ngơn (lời) q trình tinh thần (ý tưởng) Chúng có chức ngữ nghĩa trao đổi hàng hóa-&-dịch vụ thơng tin Đối với cụm danh từ phóng chiếu thực tế, chúng xuất hình thức bị bao đóng chức hậu bổ tố cho danh từ thực tế (chủ yếu thuộc tiểu lớp danh từ thực tế đơn giản) Ngồi ra, phóng chiếu thực tế cú bị bao đứng riêng hình thức danh hóa xuất tiếng Anh tiếng Việt Về đặc điểm ngữ nghĩa, cụm danh từ thực tế đóng gói ngữ nghĩa hóa đầy đủ nên khơng cần q trình phóng chiếu tham gia phóng chiếu Tiểu lớp danh từ phóng chiếu thực tế đơn giản phán đoán sử dụng phổ biến hai ngơn ngữ; danh từ phóng chiếu có chức phán đoán dạng câu hỏi khiến nghị dạng câu mời sử dụng hạn chế tiếng Anh tiếng Việt Đối với cụm động từ phóng chiếu, hai ngôn ngữ Anh Việt, cụm động từ phóng chiếu bao gồm động từ phát ngơn tinh thần làm trung tâm, với chức phóng chiếu phán đốn (thơng tin) hay khiến nghị (lời mời yêu cầu) Về đặc điểm ngữ nghĩa, tham chiếu thời gian động từ phóng chiếu động từ phát ngôn tinh thần tách biệt Các điểm khác biệt phóng chiếu cú: Đối với cụm giới từ phóng chiếu, tiếng Việt, giới từ tỉnh lược chu cảnh vấn đề liên quan đến trình phát ngôn mà không làm thay đổi nghĩa câu, tiếng Anh giới từ of/about/ lại bắt buộc phải xuất trường hợp Đối với cụm danh từ phóng chiếu bị bao, có số khác biệt sau: Thứ nhất, tiếng Việt từ từ đứng trước cú mà danh từ phóng chiếu nhiều trường hợp vắng mặt mà không làm ảnh hưởng đến ngữ nghĩa câu Ngược lại từ nối that tiếng Anh lại khơng thể bị tỉnh lược thành phần bắt buộc cấu trúc ngữ pháp trường hợp Thứ hai, tiếng Anh sử dụng phóng chiếu đa dạng phong phú tiếng Việt có cụm danh từ phóng chiếu bị bao phán đốn ý khiến nghị ý có xu hướng sử dụng nhiều so với tiếng Việt Đối với cụm danh từ phóng chiếu thực tế, tiểu lớp danh từ thực tế biểu liên quan đến phán đốn tình thái hóa có xu hướng sử dụng nhiều tiếng Anh, mà khơng sử dụng tiếng Việt Ngồi ra, hình thức phóng chiếu thực tế vơ nhân xưng xuất phổ biến tiếng Anh không thấy xuất ngữ liệu khảo sát tiếng Việt cho thấy tiểu nhóm khơng người nói tiếng Việt sử dụng sử dụng Một số hình thức phóng chiếu khuyết chủ ngữ nghe nói là, nghe đồn chủ ngữ ẩn, mà khơng coi hình thức phóng chiếu vơ nhân xưng Đối với cụm động từ phóng chiếu, từ dẫn nhập tiếng Anh từ to tiếng Việt khơng tồn hình thức mà sử dụng cách xếp từ theo trật tự tuyến tính Các cụm động từ có động từ tinh thần làm tố phóng chiếu hàng hóa-&-dịch vụ (khiến nghị) có xu hướng sử dụng nhiều thể loại báo chí tiếng Anh so với tiếng Việt Tiêu chí cụm động từ phức phóng chiếu tiếng Anh bao gồm phóng chiếu (1) khiến nghị, (2) hồn thành (3) có chủ ngữ hai vế; tiêu chí thứ hai (có thể hồn thành) khơng thể áp dụng cho tiếng Việt Hạn chế luận án Mặc dù, luận án đạt mục tiêu nhiệm vụ đặt điều kiện khách quan, luận án khảo sát hai thể loại văn báo tiểu thuyết số nhiều thể loại văn có thực tế Ngoài ra, luận án khảo sát ngữ liệu văn viết mà chưa thực khảo sát với văn nói nên ngữ liệu chưa bao qt hết tình sử dụng phóng chiếu tiếng Việt tiếng Anh Những nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát thêm với văn nói tiếng Anh Tiếng Việt thông qua việc ghi âm lại đoạn hội thoại người Anh xứ người Việt để làm rõ tương đồng khác biệt chế sử dụng phóng chiếu người ngữ người Việt Ngoài ra, nghiên cứu tiến hành khảo sát thêm yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sử dụng phóng chiếu giao tiếp Nghiên cứu mở rộng thể loại văn đối tượng nghiên cứu để có đánh giá tồn diện phóng chiếu hai ngơn ngữ Anh Việt DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Vũ Hồi Thu (2017), “Phóng chiếu cấp độ phóng chiếu theo quan điểm Ngữ pháp Chức hệ thống”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (7/2017), Tr 91-98 Vũ Hoài Thu (2018), “So sánh đối chiếu cụm danh từ phóng chiếu bị bao tiếng Anh tiếng Việt” Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 10 (10/2018), Tr 84-89 3.Vũ Hồi Thu (2018), “Khảo sát phóng chiếu cú tiểu thuyết The Thorn Birds (Tiếng chim hót bụi mận gai)”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (11/2018), Tr 122- 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh (2014) Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức hệ thống Hà Nội: Nxb Khoa học Giáo dục Diệp Quang Ban (1989) Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (chủ biên) & Hoàng Văn Thung (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, tập Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2001) Ngữ pháp tiếng Việt, tập In lần thứ Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2008) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Quang\ Ban (2013) Ngữ pháp Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Văn Canh (2011) Khả ứng dụng ngữ pháp chức vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 27, trang 88-95 Nguyễn Tài Cẩn (1996) Ngữ pháp tiếng Việt In lần thứ Hà Nội: Nxb ĐHHQG Hà Nội Huỳnh Thị Chuyên (2014) Trích dẫn bình luận báo in tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (219), trang 15-21 10.Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập Hà Nội: Nxb Giáo dục 11.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2002) Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục 12.Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 13.Halliday M.A.K (2012) Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch) In lần thứ Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội 14.Nguyễn Thiện Giáp (1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục 15.Nguyễn Thiện Giáp (1998) Cơ sở ngôn ngữ học Hà Nội: Nxb KHXH 16.Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết (2008) Dẫn luận ngôn ngữ Hà Nội: Nxb Giáo dục 17.Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội: Nxb Giáo dục 18.Cao Xuân Hạo (2004) Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội: Nxb Giáo dục 19.Cao Xuân Hạo (1998) Về ý nghĩa thể tiếng Việt Ngơn ngữ, (5) Tr 1-32 20.Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Nxb Giáo dục 21.Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bàng, Bùi Tất Tươm (1998) Ngữ pháp chức tiếng Việt, (Câu tiếng Việt) Hà Nội: Nxb Giáo dục 22.Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bàng, Bùi Tất Tươm (2005) Ngữ pháp chức tiếng Việt, (Ngữ đoạn từ loại) Hà Nội: Nxb Giáo dục 23.Nguyễn Văn Hiệp (2009) Cú pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb GDVN 24.Trần Thị Thanh Hương (2014) Động từ báo cáo báo khoa học tiếng Anh tiếng Việt Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 Phần Trường đại học Thăng Long 25.Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngơn ngữ học đối chiếu TP Hồ Chí Minh: Nxb Giáo Dục 26.Hồ Lê (1991) Cú pháp tiếng Việt, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 27.Hồ Lê (1992) Cú pháp tiếng Việt, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 28.Hồ Lê (1993) Cú pháp tiếng Việt, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 29.Hồ Lê (1993) Ngữ pháp chức cống hiến khiếm khuyết Ngơn Ngữ, (1), tr 47-53, 60 30.Hồng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt: Câu Hà Nội: ĐHTHCN 31.Nguyễn Vân Phổ (2011) Ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP 32.Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Nxn KHXH Hà Nội 33.Robins, H R (2012) Lược sử ngôn ngữ học In lần thứ hai Hoàng Văn Vân dịch Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34.Bùi Minh Toán & Nguyễn Thị Lương (2007) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Đại học sư phạm 35.Bùi Minh Toán & Nguyễn Ngọc San (1999) Tiếng Việt, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục 36.Nguyễn Kim Thản (1963) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (Tập I) Hà Nội: Nxb Khoa Học 37.Nguyễn Kim Thản (1964) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (Tập II) Hà Nội: Nxb Khoa Học 38.Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo Dục 39 Nguyễn Kim Thản (1981) Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt Nxb TP HCM 40.Nguyễn Văn Thành (1992) Hệ thống từ thời–thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thời-thể động từ Tiếng Việt Ngôn ngữ (2) Tr 52-57 41.Phan Thiều (1993) “Bàn nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm chức năng”, Ngôn Ngữ, số 3, tr 44-48 42.Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43.Nguyễn Thị Xuân Thủy (2015) Từ láy tương đương động từ phóng chiếu trog dịch thuật Anh-Việt Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (239), tr 59-63 44.Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1994) “Khái niệm câu nòng cốt”, Ngôn ngữ Số 4, tr 51-57 45.Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1994) Thành phần câu tiếng Việt Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 46.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb KHXH 47.Hoàng Văn Vân (2002) Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống Hà Nội: Nxb KHXH 48.Hoàng Văn Vân (2005) Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống Hà Nội: Nxb KHXH 49.Hoàng Văn Vân (2013) Tính đa chức năng: Nguyên tắc tổ chức ngơn ngữ (Multifunctionality: The Organizing Principle of Language) Tạp chí Ngôn ngữ (Journal of Linguistics), Số (290) Trang 14-34 50.Xtankevich, N V (1982) Loại hình ngơn ngữ (Nguyễn Tài Cẩn dịch) Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Tiếng Anh 51.Coulmas, Florian (1986) Reported speech: Some general isues (Trong) Direct and Indirect speech (Trends in Linguistics: Studies and Monographs, 31) P 1-28 52.Võ Việt Cường Short conversations in the listening comprehension section of TOEFL ITP in light of systemic functional grammar Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 109 (09): trang 45-49 53.Chen, Shu-Kun (2016) Circumstantiation of projection: Functional syntax of Angle in English and Chinese Elservier, Volumn 3, p.71-82 Journal ISSN: 2215-0390 DOI: 10.1016/j.amper.2016.05.002 54.Davidse, K (1992) Transitivity/ Ergativity: The Janus-Headed Grammar of Action and Events (In) Advances in Systemic Linguistics: Recent Theory and Practice Davies, M & L Ravelli (Eds.) London & New York: Frances Pinter P 105-135 55.Davidse, K (1996) Turning Grammar on Itself: Identifying Clauses in Linguistics Discourse (In) Meaning and Form: Systemic Functional Interpretations Meaning and Choice in Language: Studies for Michael Halliday Vol LVII Berry, M., C Butler, R.P Fawcett, & G Huang (Eds.) Norwood, NJ: Ablex P 367-393 56.Downing, A & Philip Lock (2006) English Grammar: A University Course (2nd Ed.) London & New York: Routledge 57.Durán, José Manuel (2008) A correlation between the Systems of Taxis and Projection in Newspaper Articles (Trong) Proceedings of ISFC 35: Voices around the world Canzhong Wu, Christain M.I.M Matthiessen & Maria Herke (Eds) ISFC Sydney, July 2008 P.95-9 58.Dik, S C (1980) Functional Grammar Amsterdam: North-Holland 59.Thái Minh Đức (1998) A Systematic-Functional Interpretation of Vietnamese Grammar PhD Dissertation Department of Linguistics Macquarie University, Sydney, Australia 60.Eggins, S (1994/2004) An Introduction to Systemic Functional Linguistics London: Frances Pinter 61.Farrokhi, Farahman (2014) Clause complexity in applied linguistics research article abstracts by native and non-native English writers: taxis, expansion and projection Journal of English language teaching and learning No 13, p 5870 62.Fan, Jing (2012) Exploring the logical resources of Chinese nominal groups: A systemic functional approach (Trong) Papers from the 39 th ISFC, Sydney P 99-104 63.Fawcett, R.P (1980) Cognitive Linguistics and Social Interaction: Towards an Intergrated model of Systemic Functional Grammar and Other Components of the Communicating Mind Heidelberg: Julius Groos Verlag and Exeter University 64.Fawcett, R.P (1987) The Semantics of Clause and Verbs for Relational Processes in English (In) New developments in Sysemtic Linguistics Vol 1: Theory and Description Halliday, M.A.K & R.P Fawcett (Eds.) London & New York: Frances Pinter p 139-183 65.Fillmore, Ch J (1971).“Verbs of Judging: An Exercise in Semantic Description” (Trong) Studies in Linguistic Semantics Fillmore, Ch J & D T Langendoen (eds.) Holt, Rinehart and Winston P 273-290 66.Fillmore, Ch J.(ed.) (2001) The FrameNet Project http://www.ici.Berkelev.edu/~framenet/ 67.Folgado, Vicente López (2000) Projection in news discourse: speech responsibility and attitude Revista Canaria de Estudios Inglese No 40, p 189-207 68.Fontaine, L (2013) Analysing English Grammar CUP 69.Forey, G (2002) Aspects of Theme and their Role in Workplace Texts Ph.D Dissertation, Department of English Language, Faculty of Arts, University of Glasgow 70.Fries, C (1952) The Structure of English: An Introduction to the Construction of English Sentences London: Longman, Green and Company 71.Halliday, M.A.K (1961) Categories of the Theories of Grammar Word, No 17 (3), p 241-292 Reprinted in part in Halliday: Systemic and Function in Language (1976) Kress, G (Ed.) P 52-77 72.Halliday, M.A.K (1967) Notes on Transitivity and Theme in English, part Journal of Linguistics, No 3, p 37-81 73.Halliday, M.A.K (1978) Language as Social Semiotic: The Social Interpretation of Language and Meaning London: Edward Arnold 74.Halliday, M A K (1994) An Introduction to Functional Grammar nd edition London: Arnold 75.Halliday, M A K (Revised by C M I M Matthiessen) (2004) An Introduction to Functional Grammar 3rd edition, London: Arnold 76.Halliday, M A K (Revised by C M I M Matthiessen) (2014) An Introduction to Functional Grammar 4th edition, London: Arnold 77.Halliday, M A K & R Hasan (1985) Language, Context, and Text: Aspects of Language in a Social-semiotic Perspective Victoria: Deakin University Press 78.Hasan, R (1993) Context for Meaning (In) Georgetown University Round Table on Languages and Linguistics, 1992: Language, Communication and Social Meaning Alatis J.E (Ed) Washington DC: Georgetown University Press P 79-103 79.Hasan, R (1996) Sematic Networks (In) Ways of Meaning: Selected Papers of Ruqaiya Hasan Cloran C., D.G Butt, & G Williams (Eds.) London: Cassel P 104-131 80.Hatzitheodorou, Anna-Maria & Marina Mattheoudakis (2009) The Projection of Stance in the Greek Corpus of Learner English (GRICLE) https://www.researchgate.net/publication/255577769_The_Projection_of _Stance_in_the_Greek_Corpus_of_Learner_English_GRICLE 81.He, Qingshun & Junhui Wu (2015) Identifying absolutely subjects: A systemetic functional approach Elservier, Volumn 2, p 12-18 82.Holsting, Alexandra (2008) Projecting Clause Complexes and the Subjunctive Mood as Means of Projection in German (Trong) Nina Nørgaard (ed.) 2008 Systemic Functional Linguistics in Use Odense Working Papers in Language and Communicationvol 29 (ISSN 0906- 7612, ISBN: 978-87-90923-47-1) 83.Jackson, H (1991) Grammar and Meaning: A Semantic Approach to English Grammar London & New York: Longman 84.Martin, J R (1992) English Text: System and Structure Amsterdam: John Benjamins 85.Matthiessen, C M I M (1995) Lexicogrammatical Cartorgraphy: English Systems Tokyo: International Language Sciences Publishers 86.Matthiessen, C M I M & Halliday, M A K (1997) Systemic Functional Grammar: A first step into the theory (https://www.researchgate.net/profile/Christian_Matthiessen/publication/ 265398862_SYSTEMIC_FUNCTIONAL_GRAMMAR_A_FIRST_ST EP_INTO_THE_THEORY/links/54b513ef0cf28ebe92e4bacf.pdf) 87.Matthiessen, C M I M., et al (2010) Key Terms in Systemic Functional Linguistics, CPI Antony Rowe Ltd., Wiltshire 88.Đỗ Tuấn Minh(2007) Thematic Structure in English and Vietnamese: A Comparative Study from the Sysyemic Functional Perspective Doctoral Dissertation VNU College of Foreign Languages 89.Nguyễn Thị Xuân Mỹ (2012) An investigation into projecting processes in English and Vietnamese short stories and novels (Nghiên cứu q trình phóng chiếu truyện ngắn tiểu thuyết tiếng Anh tiếng Việt) Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng 90.Ochi, Ayako (2008) Ideational projection and interpersonal projection in news reporting: patterns of evaluation in English and Japanese (Trong) Proceedings of ISFC 35: Voices around the world Canzhong Wu, Christain M.I.M Matthiessen & Maria Herke (ed.) ISFC Sydney July 2008 P.119-124 91.Oshima, Alice & Ann Hogue (2006), Writing Academic English th edition New York: Pearson Longman 92.Pin, Wang (2012) A systemic functional interpretation of Ergativity in Classical Tibetan (Trong) Papers from the 39th ISFC, Sydney P 105110 93.Quirk, R & Greenbaum, S (1987) A University Grammar of English London: Longman 94.Quirk, R., Greenbaum, S, Leech, G, & Svartvik, J (1985) A Comprehensive Grammar of English Language London: Longman 95.Rosemeyer, Malte (2012) On the interplay between transitivity, factivity and informativity: Spanish norminal and verbal infinitives http://www.romanistik.unifreiburg.de/rosemeyer/pdfs/Rosemeyer_2012_ Infinitives.pdf 96.Siahaan, Sanggam & Tengkun Silvana Sinar (2013) The Translation Process of Projection from Batak Toba Language into English (Trong) IOSR Journal of Hummanities and Social Science (IOSR-JHSS), Volume 11, Issue (May.-Jun.2013) PP 08-18 97.Siewierska, A (1991) Functional Grammar London and New York 98.Shore, S (1992) Aspects of Systemic Functional Grammar of Finnish Doctoral Thesis Macquarie University 99.Nguyễn Thị Minh Tâm (2007) The Projection Relationship in Clause Complexes in English and Vietnamese – A Systemic Functional Comparison (Quan hệ phóng chiếu tổ hợp cú tiếng Anh tiếng Việt – So sánh theo quan điểm chức hệ thống) Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 100.Nguyễn Thị Minh Tâm (2013) Logico-semantic relationship in English and Vietnamese clause complexes (So sánh mối quan hệ logic ngữ nghĩa tổ hợp cú tiếng Anh tiếng Việt) Luận án tiến sỹ, trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 101.Thompson, G (1996) Introducing Functional Grammar London: Edward Arnold 102.Nguyễn Thị Thu Thủy (2018) Presented speech as a rhetorical device in 10+ nights VNU Journal of Foreign Studies, Vol.34, No5 (2018) 1-9 103.Hoàng Văn Vân (2012) An Experiential Grammar of the Vietnamese Clause Hà Nội: Nxb Giáo dục 104.Trần Hồng Vân (2013) A study on projection and its realization in president Barack Obama’s speech at a campaign event in Las Vegas (Nghiên cứu phóng chiếu thể phát biểu tổng thống Barack Obama vân động tranh cử Las Vegas) Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 105.Zhang, Xinxin & Xueai Zhao (2016) A comparative study on projecting verbs in News and novels from Interpersonal view GSTF journal on education (Jed), Vol.4 No.1, December 2016 DOI: 10.5176/23457163_4.1.90 106.Wickens, Paul Working with the complexities of language in use: The case of projecting clauses (https://web.warwick.ac.uk/CELTE/PG_conference/paul.pdf) 107.West, M (1953) A general service list of English words London: Longmans, Green & Co 108.Wierzbicka, A (1987) English Speech Act Verbs, A Semantic Dictionary Academic Press NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN 109.https://downloadsach.com/truyen-ngan-but-ky/tron-bo-harrypotter.html 110 https://www.nytimes.com/ 111 https://www.sachmoi.net/download/co-gai-den-tu-hom-qua/ 112 https://www.sachmoi.net/download/toi-thay-hoa-vang-tren-co-xanh/ 113 http://www.nhandan.com.vn/ 114 https://www.usatoday.com/ 115 https://vietnamnet.vn 116 Rowling, J K (Lý Lan dịch, 2015) Harry Porter Hòn đá phù thủy HCM: Nxb Trẻ Xác nhận người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) ... đặc điểm ngữ nghĩa 105 2.4 Tiểu kết 108 Chương ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA PHÓNG CHIẾU TRONG CÚ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Phân tích đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu. .. 3.2.4.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 136 135 3.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu cú 137 tiếng Anh tiếng Việt 3.3.1 Những điểm tương đồng 3.3.1.1 Đặc điểm ngữ pháp 137 3.3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa. .. tích đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phóng chiếu cú 66 tiếng Anh 2.1.1 Cú phóng chiếu 67 2.1.1.1 Đặc điểm ngữ pháp 67 2.1.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 71 2.1.2 Cú bị phóng chiếu 80 2.1.2.1 Đặc điểm ngữ pháp

Ngày đăng: 24/03/2020, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w