1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa của câu hỏi yes no trong tiếng anh so với nghĩa tương đương trong tiếng việt

20 575 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong học tiếng, dạy tiếng giao tiếp, câu hỏi loại câu dùng với tần suất cao Việc nghe tiếp nhận câu hỏi việc cấu tạo câu hỏi, thực hành vi hỏi vấn đề mà người học, người sử dụng ngoại ngữ thường gặp nhiều khó khăn Đặc biệt phức tạp lĩnh vực liên ngữ, xuyên ngữ việc dịch thuật câu hỏi từ tiếng tiếng khác ngược lại mà phạm vi trực tiếp ta nói đến dịch Việt - Anh Anh - Việt Việc nghiên cứu đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa câu hỏi cần thiết hữu ích Trong giao tiếp tư duy, câu hỏi có mục đích tìm kiếm thông tin chưa biết, chưa hiểu Câu hỏi gọi câu nghi vấn Bởi có điều chưa biết, chưa hiểu nên để hiểu biết phải hỏi Nhưng thực tế sử dụng ngôn ngữ có hỏi mà không nhằm mục đích tìm kiếm thông tin chưa biết mà để chào hỏi chẳng hạn Ví dụ người Việt có dung câu hỏi để hỏi, để chào nhau; gặp đường thay cho lời chào, người quen dùng câu hỏi để chào Hoặc có người đặt câu hỏi để tự trách thể xúc cảm trước vấn đề đó, hỏi để chia sẻ cảm thông mông muốn yêu cầu Chính tác giả chọn đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa câu hỏi “Yes-No” (Y-N) tiếng Anh, sở xác lập mô hình cấu trúc để chuyển nghĩa sang tiếng Việt Đề tài nêu lên số khó khăn mà sinh viên thường gặp trình dịch câu hỏi “Yes-No” từ tiếng Anh sang tiếng Việt Đề tài đưa số khuyến nghị việc ứng dụng kết nghiên cứu cho dạy học tiếng Anh nói chung, học môn dịch nói riêng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiếng Anh ngôn ngữ dùng nhiều giao tiếp quốc tế Ở Việt Nam, năm gần đây, đặc biệt với việc gia nhập WTO , tiếng Anh trở thành ngôn ngữ giao tiếp quan trọng Biết sử dụng tiếng Anh yêu cầu tiên xin việc công ty liên doanh nước Tiếng Anh môn học bắt buộc trường học Mặt khác, tiếng Việt Việt Nam ngày có nhiều người biết đến Số người Việt Nam nước học để sử dụng thành thạo tiếng Anh số người nước học tiếng Việt nước Anh, Mỹ, Úc ngày gia tăng Việc giúp đỡ cho số người giao tiếp tiếng Anh tiếng Việt cách có hiệu đòi hỏi phải có kiến thức phân tích đối chiếu ngôn ngữ Để hội thoại thành công cần hiểu thật xác nghĩa hàm ẩn đằng sau phát ngôn Thông thường loại câu ta sử dụng để nói thường biểu nét nghĩa định Chẳng hạn câu trần thuật thường dùng để miêu tả, khẳng định việc Câu cầu khiến dùng để thể mệnh lệnh, lời yêu cầu Câu nghi vấn dùng để hỏi Tuy nhiên, nghĩa thật phát ngôn cấu tạo bề mặt câu chữ mà phải đặt vào ngữ cảnh cụ thể định Việc nghiên cứu ngữ pháp, đặc biệt ngữ nghĩa đơn vị câu nội dung quan trọng ngôn ngữ cho dù việc nghiên cứu dựa ngữ pháp truyền thống hay ngữ pháp đại Trong số kiểu câu phân loại theo mục đích giao tiếp câu hỏi tượng phổ quát tất ngôn ngữ giới Nó loại hành vi ngôn ngữ phổ biến giao tiếp, nhận thức Không hoạt động giao tiếp tư hàng ngày mà không sử dụng câu hỏi Chúng ta hỏi để tìm kiếm thông tin chưa biết chưa hiểu, hỏi để trao đổi thông tin Đôi hỏi để chia sẻ cảm thông, hỏi để khẳng định, hỏi phủ định, hỏi để mỉa mai, hỏi để chào…Có thể nói câu hỏi yếu tố thường xuyên tham gia vào trình hội thoại thiếu giao tiếp Đối với người học ngoại ngữ việc thực hành vi hỏi, việc nghe tiếp nhận câu hỏi cấu tạo câu hỏi thường gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy sinh viên Việt Nam bối rối việc dịch thuật chuyển từ câu hỏi tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại Ngay giáo viên nhiều lúng túng trước việc giải thích hướng dẫn sinh viên sử dụng Bằng việc Nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa câu hỏi Yes-No tiếng Anh so với nghĩa tương đương tiếng Việt, tiểu luận cung cấp đặc trưng cấu trúc – ngữ nghĩa kiểu loại câu hỏi hai thứ tiếng Việc nắm vững đặc điểm ngữ nghĩa loại câu hỏi giúp cho bên tham gia hội thoại chủ động, tự tin kết thoại thành công Mục đích nghiên cứu Về nguyên tắc, chức câu hỏi nói chung câu hỏi Yes-No nói riêng để hỏi thông tin chưa biết Tuy nhiên, bên cạnh mục đích để hỏi, câu hỏi “Yes-No” thể nhiều chức khác, tùy vào ngữ cảnh, lời mời, lời đề nghị, yêu cầu…Thực tế cho thấy nét nghĩa câu hỏi Yes-No đa dạng người học việc dịch câu hỏi YesNo gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa câu hỏi Yes-No tiếng Anh so với nghĩa tương đương tiếng Việt với mục đích xác định nét nghĩa câu hỏi Yes-No, đồng thời đưa số đề nghị để chuyển tải nét nghĩa sang tiếng Việt Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận đặc điểm ngữ nghĩa câu hỏi Yes-No tiếng Anh so với nghĩa tương đương tiếng Việt 3.2 Khách thể nghiên cứu Khánh thể đề tài nghiên cứu sinh viên năm thứ ba chuyên ngành tiếng Anh khoa Ngoại ngữ trường Đại học Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận câu hỏi Yes-No 4.2 Các nét nghĩa câu hỏi Yes-No 4.3 Một số khó khăn sinh viên trình dịch câu hỏi Yes-No sang tiếng Việt biện pháp khắc phục Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi tiểu luận này, tập trung vào việc nghiên cứu chức ngữ nghĩa câu hỏi Yes-No ý nghĩa tương đương tiếngViệt Đề tài nghiên cứu tiến hành phạm vi trường Đại học Hải Phòng bao gồm bốn lớp ĐH NN Anh K14A, ĐH NN Anh K14B, ĐH NN Anh K14C ĐH NN Anh K14D Tổng số sinh viên khảo sát 150 người Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lí luận cho đề tài thông qua việc nghiên cứu tài liệu, sách, báo, tiểu thuyết truyện ngắn tiếng Anh song ngữ 6.2 Phương pháp mô tả Phương pháp mô tả: thống kê, phân tích miêu tả mô hình câu hỏi Yes-No tiếng Anh Tôi phân tích cấu tạo câu hỏi có từ hỏi biểu đạt nội dung xác định Việc phân tích có gắn bó chặt chẽ cấu trúc ngữ nghĩa 6.3 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập thông tin khó khăn sinh viên năm thứ ba trình dịch câu hỏi Yes-No sang tiếng Việt để bổ sung xác cho kết nghiên cứu từ phương pháp điều tra 6.4 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra nhằm khảo sát thực trạng khó khăn việc dịch nghĩa câu hỏi Yes-No sinh viên năm ba chuyên ngành tiếng Anh, nguyên nhân gây khó khăn ảnh hương hoạt đông giao tiếp kết môn học Để tiến hành phương pháp xây dựng câu hỏi khó khăn việc dịch nghĩa câu hỏi Yes-No nguyên nhân gây vấn đề để điều tra khách thể nghiên cứu 6.5 Phương pháp phân tích đối chiếu Đây phương pháp qua đề tài Trong phương pháp phân tích đối chiếu, tiếng Anh chọn làm ngôn ngữ gốc tiếng Việt ngôn ngữ đích để phân tích nét nghĩa câu hỏi Yes-No Từ xác định tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ nhằm mục đích chuyển dịch theo hướng Anh - Việt CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số quan điểm nhà ngôn ngữ câu hỏi 1.1.1 Một số quan điểm nhà ngôn ngữ nước câu hỏi tiếng Anh Hỏi xác định tượng ngôn ngữ phổ biến, thành tố thường xuyên tham gia giao tiếp nhận thức người Câu hỏi tiếp cận từ nhiều quan điểm khác bổ sung nhà ngôn ngữ học Anh, Mỹ nước Wallace L Chafe Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (1998) tiếp thu quan điểm cấu trúc cú pháp N Chomski cho ngôn ngữ có hàng loạt tượng khác loại thống tên chung “câu hỏi” (questions) Tuy nhiên câu hỏi thuật ngữ thức bao gồm câu thuộc số kiểu loại khác biệt cách rõ ràng Cái kết hợp câu có kiện “về mặt ngữ nghĩa chúng chừng mực đó, chúng tương đồng với câu cầu khiến, câu hỏi loại yêu cầu đặc biệt Song câu hỏi khác câu cầu khiến câu đòi hỏi hình thức hành động phi ngôn ngữ học Các câu hỏi chủ yếu gắn liền với phản ứng ngôn ngữ.” [5, tr 234] Dĩ nhiên có số câu cầu khiến đòi hỏi phản ứng ngôn ngữ “Say your name”( “Hãy nói tên anh”) bình diện ngôn ngữ câu cầu khiến rõ ràng gắn với yếu tố phi cầu khiến câu vấn đề đặc biệt Tương tự vậy, số câu trả lời cử nhún vai, trỏ…đều hành vi phi ngôn ngữ Những hành vi kể kèm với câu trả lời lời Như kiểu câu hỏi khác thống lại việc người nói nêu chúng nhằm gây phản ứng ngôn ngữ người nghe làm việc mà không vận dụng đến hình thức câu cầu khiến động từ say, tell… Wallace L Chafe phân câu hỏi tiếng Anh thành: - Câu hỏi lựa chọn - Câu hỏi có khuyết thiếu từ vựng - Câu hỏi lặp lại Tác giả cho có mặt nghĩa nghi vấn cấu trúc ngữ nghĩa câu hỏi biểu thị người nói yêu cầu người nghe thông báo cho thông tin đề cập tới yếu tố mà nghĩa nghi vấn liên quan đến Nghĩa nghi vấn thấy vị trí khác cấu trúc ngữ nghĩa, đặc biệt thành phần động từ, danh từ thay cho đơn vị từ vựng Ở vị trí đó, người nói muốn người nghe bổ khuyết đơn vị từ vựng thiếu hay làm đầy khuyết thiếu từ vựng Simon C.Dik phân biệt câu hỏi với câu tường thuật Câu hỏi lời xác nhận Chúng chân thực hay không chân thực mà cần có phản ứng đáp lại “ Câu hỏi biểu thức ngôn ngữ mà qua người nói đưa tín hiệu muốn nhận phản hồi lời thích hợp người nghe.” [22, tr 284] Các kiểu câu hỏi phân biệt theo loại thông tin hỏi kiểu trả lời áp dụng cho câu hỏi Những câu hỏi có từ hỏi có mối quan hệ với động từ hạn định theo kiểu chúng hiểu theo nghĩa hoạt động cấu trúc câu hỏi này, cấu trúc trung tâm, thành tố nghi vấn câu hỏi có từ hỏi mang chức chính, xét chất “Câu hỏi có từ hỏi bộc lộ đặc tính bật nhất, cụ thể mối tương quan, mặt với động từ hạn định, mặt khác với cấu trúc khuyết, tách được….” [25-tr.258] Roderick A Jacobs “English syntax- A grammar for English language professionals”(1995) đề cập đến số chức câu hỏi Theo tác giả, câu hỏi trước hết có chức phổ quát yêu cầu cung cấp thông tin mà đòi hỏi Bên cạnh đó, câu hỏi thể lời yêu cầu, lời mời đe dọa Tác giả chia câu hỏi làm ba loại: - Câu hỏi lựa chọn - Câu hỏi đuôi - Câu hỏi có từ hỏi Quirk, R Greenbaum, “A university grammar of English” (1985) dựa sở nhận định mối tương quan đối truyền thống nội dung hình thức, có cách nhìn đơn giản câu hỏi Câu hỏi câu đánh dấu ba tiêu chí sau : - Vị trí trước chủ ngữ tác tử: Did you go to shool yesterday? Have you got any brothers or sisters? - Vị trí đầu câu từ nghi vấn hay từ hỏi: Ví dụ: Where was she born? Who did you stay with? - Câu hỏi với ngữ điệu lên giọng cuối câu Ví dụ: You are a teacher ↑? They had left when you came ↑? Các tác giả cho câu hỏi dùng để nêu lên điều chưa biết hoài nghi chờ đợi trả lời, giải thích người tiếp nhận câu hỏi đó; dùng để hỏi tồn việc đưa giả thiết nhiều có tính chất khẳng định (hỏi tổng quát): Ví dụ: You like your job, don’t you? Hoặc nhằm hỏi chi tiết việc (hỏi phận) What did you yesterday? Hoặc đưa khả khác cho người hỏi lựa chọn mà trả lời (hỏi lựa chọn) Would you like tea or coffee? Câu hỏi câu hỏi phủ định dùng để khẳng định, để cầu xin, mời mọc, v.v… 1.1.2 Quan điểm nhà ngôn ngữ Việt Nam câu hỏi Câu hỏi nhà ngữ pháp ngôn ngữ Việt Nam xem xét, miêu tả lý giải từ nhiều góc độ khác quan điểm ngữ pháp truyền thống cấu trúc có kết hợp với cách lý giải lô gích học Trần Trọng Kim, quan điểm cú pháp-ngữ nghĩa Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Hoàng Trọng Phiến gần quan điểm chức Cao Xuân Hạo Trước đây, sách ngữ pháp, nghiên cứu câu hỏi , tác giả thường ý đến xây dựng định nghĩa xác đầy đủ câu hỏi tiếng Việt mà xét câu hỏi tượng thực tế tiếng Việt Trần Trọng Kim “Việt Nam văn phạm” (1943) phân biệt câu hoài nghi câu nghi vấn, xét đến câu nghi vấn đại danh từ Tác giả không đưa định nghĩa hoàn chỉnh câu hỏi mà viết: “ Câu hoài nghi biểu diễn ý ngờ, không hẳn.” “ Câu nghi vấn đại danh từ dùng để hỏi cho biết người hay vật đứng chủ từ hay túc từ.” [21, tr.34] Nguyễn Kim Thản “ Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” (1964) dùng thuật ngữ “câu nghi vấn” cho “ Câu nghi vấn nhằm mục đích nêu lên hoài nghi người nói nói chung đòi người nghe tường thuật đối tượng hay đặc trưng đối tượng Nó không chứa đựng phán đoán chưa khẳng định hay phủ định cả, không thật mà không giả” Tác giả phân câu nghi vấn tiếng Việt thành bốn loại: - Câu nghi vấn chân - Câu tự vấn - Câu hỏi dồn - Câu hỏi xác nhận Hoàng Trọng Phiến khẳng định “cho dù dạng nào, nội dung câu hỏi làm rõ ‘cái không rõ’ mà câu hỏi cần hướng tới.” [17, tr 343] Tác giả đưa loại câu hỏi không cần có câu trả lời mà nhằm đạt đến đồng tình người nghe Loại câu hỏi câu hỏi tu từ 10 Diệp Quang Ban định nghĩa câu nghi vấn sau: “ Câu nghi vấn thường dùng để nêu lên điều chưa biết hoài nghi chờ đợi trả lời giải thích người tiếp nhận câu đó, mặt hình thức câu nghi vấn có dấu hiệu đặc trưng định” [1, tr.226] Dựa vào phương thức cấu tạo nên câu nghi vấn (trong đối chiếu với câu tường thuật), ông cho tiếng Việt có loại câu hỏi sau: - Câu hỏi sử dụng đại từ nghi vấn - Câu hỏi sử dụng kết từ hay với ý nghĩa lựa chọn - Câu hỏi sử dụng phụ từ nghi vấn - Câu hỏi sử dụng tiểu từ chuyên dụng - Câu hỏi sử dụng ngữ điệu túy (chỉ kể trường hợp phương tiện nêu trên) Cao Xuân Hạo cho câu hỏi tiếng Việt nhiều thứ tiếng khác, “ngoài giá trị hỏi (yêu cầu thông báo) giá trị ngôn trung trực tiếp nó, có (những) giá trị ngôn ngữ phái sinh (phủ định, khẳng định, tỏ ý ngờ vực, thách thức…) nhiều trường hợp, giá trị ngôn trung phái sinh lại công dụng mục đích câu nói, tính chất nghi vấn câu nói hình thức túy, may góp sắc thái tu từ (hùng biện) cho câu.” [14, tr 115] Câu hỏi tiếng Việt chia thành hai mảng lớn: - Câu hỏi danh - Câu hỏi có giá trị ngôn trung khác Nói chung, việc nghiên cứu câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt tập trung nhiều cách tiếp cận ngữ pháp cú pháp- ngữ nghĩa qua giáo trình ngữ pháp tiếng Anh tiếng Việt nhà ngữ pháp học Anh, Mỹ Việt Nam Những phân tích câu hỏi từ nhiều quan điểm khác nước nước cho thấy câu hỏi tượng phổ quát vấn đề quan trọng ngôn ngữ học đại cương 11 1.2 Khái quát chung câu hỏi Yes-No 1.2.1 Định nghĩa câu hỏi Yes-No Theo Wardhaugh (1995) câu hỏi Y-N loại câu hỏi nhằm tìm kiếm câu trả lời “Có” “Không” Câu hỏi Y-N chia thành hai loại nhỏ, câu hỏiY-N khẳng định (Is he a student?) câu hỏi Y-N dạng phủ định (Isn’t he a student?) Loại câu hỏi đòi hỏi câu trả lời có không Khi nói, ngữ điệu lên cao cuối câu hỏi Loại câu hỏi cấu tạo cách chuyển phần vị ngữ, tác tử lên trước chủ thể gây hành động câu Ví dụ: Do you like art? Can you speak English? 1.2.2 Hành động lời nói Hành động lời nói câu viết lời nói bao gồm hai loại nghĩa: nghĩa nội dung mệnh đề hay nghĩa ngôn liệu nghĩa ngôn trung Nghĩa mệnh đề nghĩa lời nói vào từ cấu trúc lời nói Nghĩa ngôn trung ảnh hưởng lời nói câu viết người nghe người nói (Hurford & Heasley, 1995) 1.2.3 Hành động lời nói phép lịch Nói tới nguyên lý lịch nói tới khái niệm “thể diện”, “giữ thể diện” trình hội thoại Brown Levison (1987) phân biệt phương diện thể diện, thể diện dương thể diện âm Thể diện dương điều mà người muốn khẳng định, người khác tôn trọng Thể diện âm thuộc nỗi niềm riêng, điều mà người không muốn người khác xâm phạm Để hội thoại thành công cần tránh hành vi làm phương hại thể diện 12 CHƯƠNG II CÁC NÉT NGHĨA CỦA CÂU HỎI YES-NO Với việc phân tích 700 ví dụ, tiểu luận tìm 13 nét nghĩa chức phổ biến thường gặp câu hỏi Yes-No 2.1 Câu hỏi Y-N với chức để hỏi thông tin Hỏi thông tin chức loại câu hỏi với câu hỏi Y-N, người nói hy vọng người nghe trả lời xác đầy đủ điều hỏi (1) - Did you ever stop to think, Scarlett, that Rhett and I are fundamentally alike? (Mitchell, M, ch.53) (1’) - Em có nghĩ anh Rhett giống không? (Mitchell, M, 2001, t.1, tr.535) Trong phạm vi nét nghĩa này, người dịch dùng mô hình sau: (Mệnh đề) không /chưa/ chứ? Có (Mệnh đề) … không? 2.2 Câu hỏi Y-N với chức lời mời Đối với văn hóa Việt Nam, muốn mời làm thường dùng lối nói vòng vo, phức hợp Việc sử dụng câu hỏi Y-N xem bất lịch Tuy nhiên, người Anh, sử dụng câu hỏi Y-N điều bình thường, (2) - Would you like something to eat, Father? (McCullough, ch.7) (2’) - Trình cha, cha có muốn ăn qua loa chút không ạ? (McCullough, 1987, t.1, tr.259) Với ý nghĩa trên, người dịch chọn phương án sau: - Người mời + động từ hành động mời + không/ không ạ? - (Người mời)+ động từ hành động mời + chứ? / nhé! 2.3 Câu hỏi Y-N với chức yêu cầu, đề nghị làm giúp Trong sống, việc nhờ hay yêu cầu làm việc hộ chuyện hay xảy Chúng ta sử dụng câu hỏi Y-N trường hợp để diễn đạt hành động (3) - Will you tell her how sorry I am? (Hemingway, 1993, tr.39) 13 (3’) - Xin cô vui lòng nói lại lấy làm buồn (Hemingway, 2004, tr.66) Một số phương án dịch trường hợp - Xin (ai đó) vui lòng làm giúp - (ai đó) giúp làm không?/ không? 2.4 Câu hỏi Y-N với chức thể lòng nhiệt thành muốn giúp đỡ Ngoài yêu cầu người khác giúp đỡ dùng câu hỏi Y-N để bày tỏ lòng thành ý muốn giúp đỡ người khác (4) - Shall I run fetch him? (Mitchell, ch.39) (4’) - Có cần chạy kêu ảnh lại không? (Mitchell, 2001, t.2, tr.224) Với nét nghĩa này, câu hỏi Y-N dịch sau: - Người nói + + hành động đề nghị giúp đỡ+ không? - Người nghe + có muốn/cần + người nói+ hành động đề nghị giúp đỡ+ không? 2.5 Câu hỏi Y-N với chức lời xin phép Đôi có tình định cần phải xin phép ý kiến người khác Để thể xin phép, câu hỏi YN đảm nhiệm chức (5) - Can I have wine with the meals? (Hemingway, 1993, tr.82) (5’) - Tôi có uống rượu bữa ăn không? (Hemingway, 2004, tr.134) Trong trường hợp này, người dịch áp dụng mô hình sau: - (Người nói có thể) +động từ hành động xin phép + không /được không ( ạ)? - (Người nói có thể) + động từ hành động xin phép + (ạ) /được (ạ)? - Người nói có + động từ hành động xin phép + không? - Người nói + động từ hành động xin phép + không?/ có không? 2.6 Câu hỏi Y-N với chức diễn tả ngạc nhiên Để diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, mặt phi ngôn ngữ, sử dụng câu hỏi Y-N trường hợp (6) - Do you really think that’s true? (Doyle, 1994, tr.26) (6’)- Ông nghĩ thực sao? (Doyle, 1994, tr 27) 14 (7) - Don’t you know anything, Meg? (McCullough, ch.12) (7’)- Thế nào, em tý ư, Mec? (McCullough, 1987, t.2, tr.116) Trong tiếng Việt, với mục đích thể ý nghĩa này, ta sử dụng cấu trúc: (Mệnh đề) à/ư/sao? Vậy ư? / Vậy à? / Vậy sao? 2.7 Câu hỏi Y-N với chức thể giận Khi cảm thấy bực mình, khó chịu việc gì, sử dụng câu hỏi Y-N để bày tỏ cảm xúc bực bội (8) - Have you lost your mind, honey, waving at men out of your bedroom window? I declare, Scarlett, I’m shocked! What would your mother say? (Mitchell, ch.9) (8’)- Cháu điên hả? Sao lại vẫy tay với đàn ông cửa sổ phòng ngủ Scarlett, cô kinh ngạc quá! Rồi mẹ cháu trách cô đây? (Mitchell, 2001, t.1, tr.251) Nội dung mệnh đề câu hỏi điều trái với đạo lý bình thường phụ Scarlett Do đó, gây nên cảm giác giận người nói (9) - Do you mean to call me a coward? She was ruffling like a hen (Mitchell, ch.9) (9’)- Có phải ông muốn bảo hèn nhát? Scralett sừng sộ (Mitchell, 2001, t.1, tr.292) Ở phép lịch bị phá vỡ, thể diện âm tính Scarlett bị đe dọa Trong tiếng Việt ta sử dụng cấu trúc sau kết hợp với ngữ điệu giận để dịch nét nghĩa câu hỏi Y-N - (Mệnh đề) / / / chăng? - Có phải (Mệnh đề) không? (Mệnh đề) phải không? 2.8 Câu hỏi Y-N với chức biểu quan tâm lo lắng Trong sống hang ngày có rât nhiều điều để quan tâm lo lắng vấn đề sức khỏe, tình hình công việc…Một cách giúp bày tỏ cảm xúc sử dụng câu hỏi Y-N (10) - All the folks at Tara well? (Mitchell, ch.35) 15 (10’)- Mọi người Tara mạnh khỏe chứ? (Mitchell, 2001, t.2, tr.105) Trong phạm vi sắc thái nghĩa này, cấu trúc tiếng Việt sau cách dịch gợi ý: (Mệnh đề) không, sao, à, ư, chứ, nhỉ?+ ngữ điệu 2.9 Câu hỏi Y-N với chức thể băn khoăn người nói Chúng ta thường gặp tình khiến phải lưỡng lự, băn khoăn hay sai (11) - Do you think it would be any good to try and see her tomorrow? (Hemingway, 1993, tr.39) (11’)- Theo cô, có nên tìm gặp nàng ngày mai không? (Hemingway, 2004, tr.66) Nội dung mệnh đề câu hỏi vừa đúng, vừa sai Do khiến người nói băn khoăn nhường quyền khẳng định lại thông tin cho người nghe Với ý nghĩa trên, số cấu trúc tiếng Việt sau sử dụng để dịch: - Có (Mệnh đề) không? (Mệnh đề) chứ? 2.10 Câu hỏi Y-N với chức xác nhận lại thông tin Muốn xác nhận lại số thông tin mà chưa biết xác, chưa chắn, hay mơ hồ, sử dụng câu hỏi Y-N (12) - Did you shoot it, Francis? (Hemingway, 1986, tr.34) (12’)- Chính anh bắn phải không Franxit? (Hemingway, 1986, tr.35) Một số cách để dịch câu hỏi Y-N trường hợp sau: - (Mệnh đề) không? (Thường người nói mong chờ câu trả lời Yes) - (Mệnh đề) phải không? Có phải (Mệnh đề) không? 2.11 Câu hỏi Y-N với chức thể châm biếm Khi đặt câu hỏi việc mà biết rõ, câu hỏi thường mang sắc thái châm biếm (13) - Good Lord! - he cried impatiently- don’t you ever think of anything but money? (Mitchell, M, ch.36) 16 (13’) Rhett bực dọc: - Chúa ơi! Cô nghĩ khác chuyện tiền hay sao? Trong tiếng Việt với mục đích thể ý nghĩa này, ta sử dụng cấu trúc sau: - (Mệnh đề)….không…sao?hoặc (Mệnh đề) phải không? 2.12 Câu hỏi Y-N với chức bộc lộ cảm thán Khi có cảm xúc, ấn tượng mạnh mẽ vật, tượng, ta dùng câu hỏi Y-N để bày tỏ tâm trạng (14) - You sweet I said Weren’t you wonderful to come here? (Hemingway, 1993, tr.87) (14’)- Em yêu quý - nói- Em đến thật tuyệt quá! (Hemingway, 2004, tr.42) Để chuyển tải nét nghĩa sang tiếng Việt, số cấu trúc đề xuất sau khả thi: (Mệnh đề) / biết bao/ bao nhiêu/ chừng nào/ nhường nào! 2.13 Câu hỏi Y-N với chức dò xét thông tin Câu hỏi Y-N sử dụng muốn điều tra bí mật, muốn khai thác thông tin từ (15) - Don’t you mean Norwood?, asked Lestrade (Doyle, 1994, tr.74) (15’)- Ông không muốn nói đến Norwood chứ?, Lestrade hỏi (Doyle, 1994, tr.75) Với nét nghĩa này, số cấu trúc tiếng Việt sau dùng để chuyển tải nét nghĩa trên: - Có (Mệnh đề) không? - (Mệnh đề)….không……chứ? (thường mang sắc thái khẳng định) 17 CHƯƠNG III MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH DỊCH NHỮNG CÂU HỎI YES-NO SANG TIẾNG VIỆT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Khó khăn sinh viên trình dịch câu hỏi YesNo sang tiếng Việt Các nét nghĩa câu hỏi Yes-No số tình khó phân biệt gần giống Chẳng hạn câu hỏi Yes-No với chức để hỏi thông tin, câu hỏi Yes-No với chức diễn tả băn khoăn, lo lắng, câu hỏi Yes-No với chức biểu đạt thái độ băn khoăn người nói câu hỏi Yes-No với chức dò xét thông tin có điểm chung: người nói muốn tìm hiểu, xác nhận thông tin chưa rõ ràng, chưa chắn Do để dịch xác chức câu hỏi Yes-No, người dịch cần phải vào ngữ cảnh trường hợp cụ thể 3.2 Đề xuất biện pháp khắc phục vấn đề Khi dịch, cần hiểu rõ chất vấn đề, người học phải xác định đặc điểm, cách thức vận dụng khái niệm, quy luật, lý thuyết việc giải vấn đề cụ thể Căn vào ngữ cảnh cụ thể để xác định loại câu hỏi cho xác 18 TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ Bài nghiên cứu cung cấp cho người học số nét nghĩa câu hỏi Y-N Kết khảo sát phân tích cho thấy câu hỏi Y-N có 13 nét nghĩa chức trình bày Việc thuyết giải nét nghĩa để có chuyển dịch tương thích sang tiếng Việt đòi hỏi phải xuất phát từ ngữ cảnh việc xác định hàm ngôn PN Người thầy cần dạy học sinh phương pháp phân tích ngữ nghĩa câu dựa vào tình huống, tiền giả định, hàm ngôn…để người học hiểu nét nghĩa câu hói Y-N cách xác Đối với môn dịch, người dịch thường có xu hướng dịch câu hỏi Y-N sang cấu trúc “Có…không” tiếng Việt mà không cần quan tâm đến ngữ cảnh Vì vậy, để có dịch tốt, người học cần dựa vào ngữ cảnh, phân tích yếu tố khác kèm theo câu hỏi Y-N mục đích tác giả, tiền giả định, sở lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu cho phù hợp để chuyển tải nghĩa câu hỏi Y-N 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Doyle, A.C, (1994) The return of Sherlock Holmes Translated by Phương Anh NXB Trẻ [2] Hemingway, E (1993) A Farewell to arms The Millennium Library London: David Campbell Publishers Ltd [3] Hemingway, E (2004) Giã từ vũ khí Hà Giang Vị dịch Hà Nội: NXB VHTT [4] Hurford, J.R & Heasley, B (1995) Semantics a coursebook NXB Trẻ [5] McCullough, C (1987) Tiếng chim hót bụi mận gai Tập 1, 2, Phạm Mạnh Hùng dịch Hà Nội: NXB Phụ Nữ [6] McCullough, C The Thorn Birds Retrieved January 10, 2008 from http://antifangdi.googlepages.com/sach [7] Mitchell, M (2001) Cuốn theo chiều gió Tập 1, Kim Thư dịch NXB Văn học [8] Mitchell, M Gone with the wind Retrieved January 10, 2008 from http://www.globusz.com/authors_m.asp [9] Wardhaugh, R (1995) Understanding English Grammar – A linguistic approach Blackwell Publishers Ltd 20 [...]... MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH DỊCH NHỮNG CÂU HỎI YES- NO SANG TIẾNG VIỆT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Khó khăn của sinh viên trong quá trình dịch những câu hỏi YesNo sang tiếng Việt Các nét nghĩa của câu hỏi Yes- No trong một số tình huống đôi khi rất khó phân biệt vì nó gần như giống nhau Chẳng hạn như câu hỏi Yes- No với chức năng để hỏi thông tin, câu hỏi Yes- No với chức năng diễn... Câu hỏi chính danh - Câu hỏi có giá trị ngôn trung khác Nói chung, việc nghiên cứu câu hỏi trong tiếng Anh và tiếng Việt tập trung nhiều ở cách tiếp cận ngữ pháp hoặc cú pháp- ngữ nghĩa qua các giáo trình ngữ pháp tiếng Anh và tiếng Việt của các nhà ngữ pháp học Anh, Mỹ và Việt Nam Những phân tích câu hỏi từ nhiều quan điểm khác nhau ở trong nước và ngoài nước cho thấy rằng câu hỏi là một hiện tượng... một trong những vấn đề quan trọng của ngôn ngữ học đại cương 11 1.2 Khái quát chung về câu hỏi Yes- No 1.2.1 Định nghĩa về câu hỏi Yes- No Theo Wardhaugh (1995) thì câu hỏi Y-N là loại câu hỏi nhằm tìm kiếm câu trả lời “Có” hoặc “Không” Câu hỏi Y-N được chia thành hai loại nhỏ, đó là câu hỏiY-N khẳng định (Is he a student?) và câu hỏi Y-N dạng phủ định (Isn’t he a student?) Loại câu hỏi này đòi hỏi câu. .. CHƯƠNG II CÁC NÉT NGHĨA CỦA CÂU HỎI YES- NO Với việc phân tích hơn 700 ví dụ, bài tiểu luận này đã tìm ra được 13 nét nghĩa chức năng phổ biến nhất thường gặp của câu hỏi Yes- No 2.1 Câu hỏi Y-N với chức năng để hỏi thông tin Hỏi thông tin là chức năng cơ bản nhất của bất cứ loại câu hỏi nào và với câu hỏi Y-N, người nói hy vọng người nghe trả lời chính xác và đầy đủ những điều được hỏi (1) - Did you... nghi vấn - Câu hỏi sử dụng kết từ hay với ý nghĩa lựa chọn - Câu hỏi sử dụng các phụ từ nghi vấn - Câu hỏi sử dụng các tiểu từ chuyên dụng - Câu hỏi sử dụng ngữ điệu thuần túy (chỉ kể trường hợp không có các phương tiện nêu trên) Cao Xuân Hạo cho rằng các câu hỏi của tiếng Việt cũng như của rất nhiều thứ tiếng khác, “ngoài giá trị hỏi (yêu cầu thông báo) là giá trị ngôn trung trực tiếp của nó, còn... năng diễn tả sự băn khoăn, lo lắng, câu hỏi Yes- No với chức năng biểu đạt thái độ băn khoăn của người nói và câu hỏi Yes- No với chức năng dò xét thông tin đều có một điểm chung: đó là người nói đều muốn tìm hiểu, xác nhận một thông tin chưa rõ ràng, chưa chắc chắn Do đó để dịch chính xác từng chức năng của câu hỏi Yes- No, người dịch cần phải căn cứ vào ngữ cảnh trong từng trường hợp cụ thể 3.2 Đề xuất... định nghĩa về câu nghi vấn như sau: “ Câu nghi vấn thường được dùng để nêu lên điều chưa biết hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời giải thích của người tiếp nhận câu đó, và về mặt hình thức câu nghi vấn cũng có dấu hiệu đặc trưng nhất định” [1, tr.226] Dựa vào phương thức cấu tạo nên câu nghi vấn (trong sự đối chiếu với câu tường thuật), ông cho rằng tiếng Việt có các loại câu hỏi sau: - Câu hỏi. .. giải các nét nghĩa này để có các chuyển dịch tương thích sang tiếng Việt đòi hỏi phải xuất phát từ ngữ cảnh và việc xác định hàm ngôn của PN Người thầy cần dạy học sinh phương pháp phân tích ngữ nghĩa của câu dựa vào tình huống, các tiền giả định, hàm ngôn…để người học có thể hiểu các nét nghĩa của câu hói Y-N một cách chính xác hơn Đối với môn dịch, người dịch thường có xu hướng dịch câu hỏi Y-N sang... chất của vấn đề, vì thế người học phải xác định các đặc điểm, cách thức vận dụng những khái niệm, quy luật, lý thuyết trong việc giải quyết những vấn đề cụ thể Căn cứ vào ngữ cảnh cụ thể để xác định loại câu hỏi cho chính xác 18 TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ Bài nghiên cứu này đã cung cấp cho người học một số nét nghĩa cơ bản của câu hỏi Y-N Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy câu hỏi Y-N có 13 nét nghĩa. .. Khi nói, ngữ điệu lên cao cuối câu hỏi Loại câu hỏi này được cấu tạo bằng cách chuyển một phần vị ngữ, như tác tử lên trước chủ thể gây ra hành động của câu Ví dụ: Do you like art? Can you speak English? 1.2.2 Hành động lời nói Hành động lời nói là một câu viết hoặc lời nói bao gồm hai loại nghĩa: nghĩa nội dung mệnh đề hay nghĩa ngôn liệu và nghĩa ngôn trung Nghĩa mệnh đề là nghĩa cơ bản của lời nói

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w