Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA THU LIÊN Tên đề tài: NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMSINHHỌCCỦANẤMCeratocystisspGÂYBỆNHCHẾTHÉOTRÊNKEOTAI TƢỢNG TRONGĐIỀUKIỆNNUÔICẤYTHUẦNKHIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA THU LIÊN Tên đề tài: NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMSINHHỌCCỦANẤMCeratocystisspGÂYBỆNHCHẾTHÉOTRÊNKEOTAI TƢỢNG TRONGĐIỀUKIỆNNUÔICẤYTHUẦNKHIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : K - 44 LN : 2012 - 2016 : TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiêncứu trình bày khóa luận kết thí nghiệm thực tế tôi, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày 30 tháng nắm 2016 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc TS.ĐẶNG KIM TUYẾN NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Ma Thu Liên XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm ii LỜI CẢM ƠN Thực phương trâm “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế” Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau học tập, nghiêncứu trường có điềukiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn thiếu sinh viên trường đại nói chung sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Với lòng kính trọng biết ơn, em xin cảm ơn cô giáo TS Đặng Kim Tuyến tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực hiên chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm Nghiêncứu Bảo vệ rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình học tập làm chuyên đề, em cố gắng kinh nghiệm thiếu kiếm thức hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 30tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Ma Thu Liên iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 3.1: Mô tả đặcđiểm hình thái nấmCeratocystissp (µm) 15 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng nấm (cm) 15 Bảng 3.3: Công thức tạo môi trường độ ẩm 16 Bảng 3.4: Ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng hệ sợi nấm (cm) 16 Bảng 3.5: Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng hệ sợi nấm (cm) 17 Bảng 4.1: Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng nấm 22 Bảng 4.2: Kết ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng nấm 25 Bảng 4.3: Kết ảnh hưởng pH đến sinh trưởng nấm 28 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Ảnh 4.1: Hệ sợi nấm môi trường PDA 18 Ảnh 4.2: Thể phun bào tử màu vàng cam 18 Ảnh 4.3: Đặcđiểm hình thái bào tử nấmCeratocystissp 19 Ảnh 4.4: Thể cổ nấm 20 Ảnh 4.5: Sợi nấmCeratocystissp 20 Ảnh 4.6: Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng hệ sợi nấm 21 Ảnh 4.6: Ảnh hưởng độ ẩm không khí tới sinh trưởng hệ sợi nấm 24 Ảnh 4.7: Ảnh hưởng pH tới sinh trưởng hệ sợi nấm 27 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức TB Trung bình PNG Papua New Guinea PDA Potato Dextrose Agar FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc RH% Độ ẩm không khí vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiêncứu 1.3 Mục tiêu nghiêncứu 1.4 Ý nghĩa việc thực đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiêncứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU Tình hình nghiêncứu giới 2.1.1 NghiêncứuKeotaitượng 2.1.2 Nghiêncứubệnh hại Keo 2.1.3 NghiêncứunấmgâybệnhCeratocystissp 2.2 Tình hình nghiêncứu nước 2.2.1 NghiêncứuKeotaitượng 2.2.2 Nghiêncứubệnh hại Keo 11 2.2.3 NghiêncứunấmgâybệnhCeratocystissp 12 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 14 vii 3.1 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiêncứu 14 3.2.1 Địa điểmnghiêncứu 14 3.2.2 Thời gian nghiêncứu 14 3.3 Nội dung nghiêncứu 14 3.4 Phương pháp nghiêncứu 14 3.4.1 Phương pháp mô tả đặcđiểm hình thái nấmCeratocystissp 14 3.4.2 Phương pháp nghiêncứuđặc tính sinhhọcnấmgâybệnh 15 3.4.2.1 Phương pháp nghiêncứu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 15 3.4.2.2 Phương pháp nghiêncứu ảnh hưởng ẩm độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm 15 3.4.2.3 Phương pháp nghiêncứu ảnh hưởng pH đến sinh trưởng hệ sợi nấm 16 3.4.3 Xác định điềukiện phát triển nấm phục vụ phòng trừ dịch hại 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặcđiểm hình thái nấmCeratocystissp 18 4.1.1 Đặcđiểmnấmđiềukiệnnuôicấykhiết 18 4.2 Đặcđiểmsinhhọcnấmgâybệnh 21 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm 21 4.2.2 Ảnh hưởng độ ẩm không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm 23 4.2.3 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm 26 4.3 Xác định điềukiện phát triển nấm phục vụ phòng trừ dịch hại 29 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Tồn 31 5.3 Kiến nghị 31 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng nước Phụ lục 30 hạ thấp độ pH đất Tóm lại, độ pH đất thay đổi với thời gian phụ thuộc vào cách sử dụng đất Khoảng pH cho nấmbệnh phát triển từ 6,5 - nên bón chất điều chỉnh làm giảm đáng kể độ pH đất để đạt suất cao tránh nấmbệnhsinh trưởng phát triển 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trongđiềukiệnnuôicấy khiết, 24 chủng nấmCeratocystisspsinh trưởng phát triển Thể dạng bảo tử vô tính, hữu tính tương đối đầy đủ Trongđiềukiện nhiệt độ, kết cho thấy sinh trưởng nấm thang nhiệt độ khác rõ rệt Ở ≤10oC ≥35oC nấm phát triển, từ 15oC đến 25oC nấm phát triển tốt 30oC nấm phát triển Kết nghiêncứu ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng nấm thông qua đường kính sinh trưởng hệ sợi nấm 24 mẫu nấmCeratocystissp khoảng độ ẩm không khí từ 80% - 100% sinh trưởng phát triển Sự phát triển nâm mức độ ẩm nói có độ chêng lệch không cao Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng hệ sợi nấmnghiêncứu có khác Nhưng nhìn chung 24 mẫn nấmCeratocystissp phát triển thang pH từ - Phát triển tốt ổn định khoảng thang pH từ 6,5 - Để phòng tránh dịch bệnhnấmCeratocystisspgây nên điều chỉnh pH trồng mức đến 5.2 Tồn Thời gian nghiêncứu chủng nấmCeratocystisspđiềukiệnnuôicấykhiết hạn chế Chưa có điềukiện đánh giá tốc độ sinh trưởng nấmCeratocystissp 5.3 Kiến nghị Qua thực tập nghiêncứunấmCeratocystissp nhận thấy đề tàinghiêncứu nước Vì vậy, cần phải có nghiêncứu bổ 32 sung thử nghiệm phạm vi rộng Các thí nghiệm nghiêncứuđặc tính sinh trưởng nẫmCeratocystissp thực lần thời gian hạn chế nên việc đánh giá phát triển sinh trưởng qua môi trường nhiệt độ, ẩm độ, pH có ý nghĩa tham khảo Cần tiếp tục thực theo dõi nhiều lần kết có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam, tập 1, Xưởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tr 38 Nguyễn Minh Chí (2007), Chọn trội, dẫn dòng Keotaitượng (Acacia mangium Wild) ứng dụng công nghệ sinhhọc bố trí thí nghiệm xây dựng vườn giống Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Lê Đình Khả cộng (2003) Giáo trình giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992) Các loài keo Acacia gâytrồng có triển vọng miền Bắc nước ta Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 22 - 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000) Kết khảo nghiệm loài xuất xứ keo Acacia vùng thấp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Tr 132 Hà Huy Thịnh (2006) Nghiêncứu chọn tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Quang Thu (2002), Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keotaitượng Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng Tạp chí Nông nghiệp PTNT số 6/2002, Tr 532 - 533 Phạm Quang Thu (2011) Sâu bệnh hại rừng trồng tập Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Tr 199 10.Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh Pernard dell (2012) NấmCeratocystisspgâybệnhchếthéo loài keo (Acacia spp.) gâytrồng nhiều vùng sinh thái nước Tạp chí Viện Bảo vệ thực vật (6), Tr 532 - 533 11.Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Trần Thị Thanh Tâm (2015) Đánh giá trạng bệnhchếthéonấmceratocystis manginecans keo tràm, keo lai keotaitượng Việt Nam(bản tóm tắt), Tr II Tiếng nƣớc 12.Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173-183 13.Marin,M.,Castro, B., Gaitan, A.,Preisig, O., Wingfield, B.D.,Wingfield, M.J.,2003 Relationship of Ceratocystis fimbriata isolates from Colombian coffee-growing regions based on molecular data and pathogenicity Phytopathology 151, 395-405 14 Ploetz, R.C.,2003 Diseases of mango In: Ploetz, R.C (Ed.), Diseases of Tropical Fruit Crops CABI Publishing, Wallingford, Oxford,pp.327-363 15.Pontis, R.E., 1951 A canker disease of the coffee tree in Columbia and Venezuela Phytopathology 41, 178- 184 16.Ribeiro,I.J.A., 1980 Seca de manguera Agentes causais e studio da molesta Anais I simposio Brasiliero Sobre a Cultura de Mangeura, November 24-28 Sociedad Brasileira de Fruticultura, Jacoticobal, pp 123-130 17.Roux,J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C.,2000 A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa Forest Pathology 30, 175-184 18.Tarigan, M., Roux, J., Van Wyk, M., Tjahjono,B., Wingfield, M.J., 2010a A new wilt and die-back disease of Acacia mangium associated with Ceratocystis manginecans and C acaciivora sp nov in Indonesia SAJB-00591; No of Pages 13 19.Tarigan, M., Van Wyk, M., Roux, J., Tjahjono, B., Wingfield, M.J., 2010b Three new Ceratocystis spp in the Ceratocystis moniliformis complex from wounds on Acacia mangium and A crassicarpa Mycoscience 51,53–67 20.Viegas, A.P., 1960 Mango blight Bragantia 19, 163- 182 (abstractedin Revue of Applied Mycology 42, 696.) 21.Werren, M., (1991), Plantation development of acacia mangium in Sumatra, Turnbull, J.W., (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 107 - 109 22.Zimmerman, A.,1900 Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen et sp.n.Mededelengin uit’s Lands Plantetuin 37, 24-62 PHỤ LỤC Hình ảnh đặcđiểm hình thái bào tử nấm bệnh: Thể với cổ dài Bảo tử hình mũ Phía đầu cổ với sợi tua Sợi sơ sinh Sợi thứ sinh Bào tử vô tính hình trụ Bào tử vô tính hình trống Bảo tử áo Hình ảnh ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm pH tới sinh trƣởng hệ sợi nấm: 10oC 15 oC 20 oC 25 oC 30 oC 35 oC 80% 85% 90% 95% 100% pH=4 4.5 5.5 6.5 7.5 ... tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng điều kiện nuôi cấy khiết 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định số đặc điểm sinh học nấm Ceratocystis sp Góp phần...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA THU LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM Ceratocystis sp GÂY BỆNH CHẾT HÉO TRÊN KEO TAI TƢỢNG TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng điều kiện nuôi cấy khiết - Cây chủ: Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) 3.2 Địa điểm thời