1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng vi sinh vật nội sinh kích kháng nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo trên cây Keo tai tượng tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

52 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 586,66 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ========== HOÀNG VĂN TÚ “ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT NỘI SINH KHÁNG NẤM Cerotocystis sp GÂY BỆNH CHẾT HÉO CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI XÃ KHE MO HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2012-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS.ĐÀM VĂN VINH THÁI NGUYÊN, 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ========== HỒNG VĂN TÚ “ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT NỘI SINH KHÁNG NẤM Cerotocystis sp GÂY BỆNH CHẾT HÉO CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI XÃ KHE MO HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Lớp : K 44 - LN Khóa học : 2012-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS.ĐÀM VĂN VINH THÁI NGUYÊN, 2016 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết số liệu kết suốt trình nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hồn tồn trung thục, chƣa cơng bố kết Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn ngƣời viết cam đoan iv LỜI CẢM ƠN Trong môi trƣờng làm việc động nhƣ nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, hành trang trƣờng sinh viên khơng phải nắm vững chuyên môn mặt lý thuyết, mà phải giỏi thực hành Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng cho sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức học tập nhà trƣờng hội cho sinh viên tự trao dồi kiến thức thân thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Ứng dụng vi sinh vật nội sinh kích kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam” Để hồn thành báo cáo khóa luận nhƣ ngày hơm Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn tới TS Đàm Văn Vinh - Giáo viên hƣớng dẫn, PGS.TS Phạm Quang Thu anh, chị Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam toàn thể giáo viên Khoa Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt anh Nguyễn Minh Chí cán Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em triển khai nội dung nghiên cứu Do thời gian nhƣ kinh nghiệm em hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc bảo thầy cô, đóng góp ý kiến để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Văn Tú v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa việc thực đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.4.1 Vị trí địa lí 15 2.4.2 Thổ nhƣỡng 16 2.4.3 Khí hậu 16 2.4.4 Đơn vị hành 16 2.4.5 Dân cƣ 17 2.4.6 Tiềm tài nguyên thiên nhiên 17 2.4.7 Giao thông vận tải 18 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.2 Đánh giá khả kích kháng nấm gây bệnh Keo tai tƣợng sau nhiễm vi sinh vật nội sinh 20 3.2.3 Đánh giá khả kích thích nảy mầm chủng vi sinh vật nội sinh hạt Keo tai tƣợng 20 vi 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.2 Phƣơng pháp đánh giá khả kích kháng nấm gây bệnh Keo tai tƣợng sau nhiễm vi sinh vật nội sinh 25 3.3.3 Phƣơng pháp đánh giá khả kích thích nảy mầm chủng vi sinh vật nội sinh hạt Keo tai tƣợng 25 4.2 Đánh giá khả kích kháng nấm gây bệnh Keo tai tƣợng sau nhiễm vi sinh vật nội sinh 30 Hình 4.5 Lá kháng bệnh thời điểm 10 ngày sau tiêm dung dịch nấm Ceratocystis sp 32 4.3 Kết đánh giá khả kích thích nảy mầm chủng vi sinh vật nội sinh hạt Keo tai tƣợng 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 36 vii DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Công thức thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Bảng bố trí thí nghiệm nhiễm vi sinh vật nội sinh 21 Bảng 3.3 Công thức nảy mầm 27 Bảng 4.1 Kết nhiễm vi sinh vật nội sinh phƣơng pháp tƣới 27 Bảng 4.2 Kết nhiễm vi sinh vật nội sinh phƣơng pháp phun 29 Bảng 4.3 Kết kích kháng nấm gây bệnh tiêm 31 Bảng 4.4 Bảng kết kích thích nảy mầm chủng khuẩn nội sinh 34 STT 34 viii DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Khuẩn lạc vi khuẩn nội sinh K1R8.2 28 Hình 4.2 Khuẩn lạc vi khuẩn nội sinh K7C3.3 28 Hình 4.3 Năm cấp bị bệnh lá: nặng, nặng, trung bình, nhẹ khơng bị bệnh thời điểm 10 ngày sau thí nghiệm 32 Hình 4.4 Vết bệnh 33 Hình 4.5 Thể nấm gây bệnh mọc vết bệnh 33 ix DANH MỤC VIẾT TẮT TT Ký hiệu Tên đầy đủ CT Công thức ĐC Đối chứng PBS Phosphate Buffer Saline PDA Potato Dextrose Agar (dịch chiết khoai tây, đƣờng dextrose thạch agar) 1/2PDA Mơi trƣờng bổ sung ½ dịch chiết khoai tây, ½ đƣờng dextrose nguyên lƣợng thạch agar so với PDA TB Trung bình VSV Vi sinh vật PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) loài nhập nội đƣợc đƣa vào trồng nƣớc ta từ năm đầu thập niên 80 Chỉ thời gian ngắn, sau thí nghiệm khảo nghiệm xuất xứ thí nghiệm biện pháp kỹ thuật gây trồng có kết quả, Keo tai tƣợng đƣợc trồng phổ biến hầu hết tỉnh nƣớc Keo tai tƣợng loài gỗ lớn, mọc nhanh, gỗ dễ gia công nên đƣợc ƣa chuộng để đóng đồ gia dụng, làm nhà, ván dăm, làm bột giấy vv Trong năm gần đây, diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích rừng trồng Việt Nam Tuy nhiên, trƣớc gia tăng nhanh mặt diện tích, nhƣ dịng keo khiến cho rừng trồng keo xuất nhiều loại bệnh mức độ nghiêm trọng hơn, gây thiệt hại không nhỏ rừng trồng số vùng Thái Nguyên địa phƣơng khác nƣớc Điển hình số nơi nhƣ Bầu Bàng, Bình Dƣơng số dịng keo lai bị mắc bệnh phấn hồng với tỉ lệ mức độ bị bệnh cao, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất [5] Điển hình nhƣ thời gian gần số vùng keo trọng điểm xuất bị loét thân gây nên triệu chứng héo tán lá, sau gỗ bị biến màu đen bị nhiễm bệnh xuất nhiều vùng sinh thái, bệnh khó phát giai đoạn đầu Các mẫu bệnh đƣợc Trung tâm Nghiên cứu bảo vệ rừng viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giám định nguyên nhân nấm Ceratocystis sp gây Đây loài nấm đƣợc phát gây bệnh số số trồng Việt Nam, đặc biệt keo, nguồn gốc loại nấm chƣa đƣợc xác định 29 Bảng 4.2 Kết nhiễm vi sinh vật nội sinh phƣơng pháp phun STT Công thức Số lƣợng thí nghiệm (cây) Số lƣợng nhiễm vi sinh vật nội sinh (cây) Tỉ lệ nội sinh (%) CT1.1 90 72 80,00 CT2.1 90 54 60,00 CT3.1 90 78 86,67 CT4.1 90 84 93,33 ĐC 90 0,00 TB 90 72,00 80,00 hai phƣơng h (N28C8, N31R8) phƣơng pháp phun bảng 4.2 cho ta tỉ lệ nhiễm vi sinh vật nội sinh sau phân lập tháng tuổi sau 30 ngày lây nhiễm từ 62,07% đến 93,33%, CT4.1 có tỉ lệ nhiễm đạt 93,33%, tổng số 90 có 84 có vi sinh vật nội sinh Tỷ lệ nhiễm khuẩn nội sinh phƣơng pháp phun đạt trung bình 71,04%, tỉ lệ nhiễm nấm nội sinh phƣơng pháp phun đạt trung bình 90%, (công thức CT2.1 chết cây) Nhận xét: Qua hai bảng 4.1 bảng 4.2 cho ta thấy hai phƣơng pháp nhiễm vi sinh vật nội sinh vào tháng tuổi sau 30 ngày lây nhiễm có khác biệt, phƣơng pháp tƣới đạt trung bình 90,95% cao phƣơng pháp phun đạt trung bình 80,52% Chủng nấm nội sinh N28C8 có khả nội sinh vào phƣơng pháp phun tƣới cao nhất, chủng vi khuẩn nội sinh K7C3.3 có tỷ lệ nội sinh hóa vào hai phƣơng pháp thấp so với chủng vi sinh vật nội sinh đƣợc thí nghiệm Tỷ lệ nội sinh hóa vi sinh vật nội sinh vào đạt tỷ lệ tƣơng đối cao lựa chọn nhiễm vi sinh vật nội sinh vào giai đoạn vƣờn ƣơm ta lựa chọn hai phƣơng pháp tƣới phun, tùy thuộc vào 30 điều kiện, hoàn cảnh nhƣ quy mơ vƣờn ƣơm ta có lựa chọn hai phƣơng pháp để đạt hiệu cao Việc nhiễm vi sinh vật nội sinh vào giai đoạn vƣờn ƣơm tùy vào chủng nấm nội sinh vi khuẩn nội sinh, chủng vi sinh vật nội sinh có khả nội sinh hóa vào thực vật khác nhau, việc lựa chọn chủng vi sinh vật nội sinh có ý nghĩa quan trọng ðể phục vụ cho sản xuất 4.2 Đánh giá khả kích kháng nấm gây bệnh Keo tai tƣợng sau nhiễm vi sinh vật nội sinh Để đánh giá khả kích kháng bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây Keo tai tƣợng phƣơng pháp tiêm trực tiếp nấm gây bệnh lên con, đề tài thu toàn 30 cây, lá, tƣơng đƣơng công thức đƣợc thu 90 lặp Các mẫu đƣợc làm giữ tƣơi cách quấn giấy ẩm cuống tiến hành tiêm vào gân lá, sau đƣợc để vào hộp cất tủ định ôn nhiệt độ 230C Sau 10 ngày kiểm tra thấy vị trí vết tiêm xuất biểu nấm gây bệnh kiểm tra lần lƣợt cơng thức, dựa vào biểu gây bệnh mà kết luận có nấm gây bệnh khơng, sau sàng lọc mẫu nghi ngờ tiến hành kiểm tra kính soi để xác định xác số lƣợng bị nhiễm, sau đo đếm đƣờng kính bị bệnh cho kết trung bình cơng thức 31 Bảng 4.3 Kết kích kháng nấm gây bệnh tiêm TT Tên công thức CT1.1 CT1.2 CT2.1 CT2.2 CT3.1 CT3.2 CT4.1 CT4.2 ĐC TB Số Số bị Tỷ lệ Tỉ lệ bị thí nhiễm kháng nhiễm nghiệm bệnh bệnh (%) bệnh (%) 90 90 90 90 90 90 90 90 90 3 88 96,67 97,78 96,67 97,78 96,67 98,89 97,78 100 2,22 97,78 3,33 2,22 3,33 2,22 3,33 1,11 2,22 0,00 97,78 2,54 Đƣờng kính vết bệnh TB (mm) 2,20 2,10 2,50 1,90 2,20 2,00 2,20 0,00 10,54 1,89 Nhận xét: Từ kết bảng 4.3 cho ta thấy công thức sau lây bệnh nhân tạo phƣơng pháp tiềm có tỉ lệ kháng bệnh cao cơng thức có nhiễm vi sinh vật nội sinh, đạt 96,55% đặc biệt công thức CT4.2 (chủng nấm N28C8) đạt tỉ lệ kháng 100%, mẫu lấy thí nghiệm cơng thức đƣợc nội sinh hóa vi sinh vật nội sinh bị nhiễm từ đến lá, đƣờng kính trung bình vịng bệnh nhỏ từ 1,9mm đến 2,5mm, công thức CT2.1 có tỉ lệ bị nhiễm bệnh cao 3,45% so với công thức đƣợc nhiễm vi sinh vật nội sinh Hầu hết mẫu công thức đƣợc nhiễm vi sinh vật nội sinh không bị bệnh thi cịn tƣơi sau ngày cất giữ (Hình 4.6) 32 Hình 4.3 Năm cấp bị bệnh lá: Hình 4.4 Lá kháng bệnh thời điểm nặng, nặng, trung bình, nhẹ khơng bị 10 ngày sau tiêm dung dịch nấm bệnh thời điểm 10 ngày sau thí nghiệm Ceratocystis sp Ngƣợc lại với cơng thức đƣợc nhiễm vi sinh vật nội cơng thức đối chứng (ĐC) có tới 88 mẫu bị bệnh tiêm nấm Ceratocystis sp Sau ngày kiểm tra, vết bệnh có biểu rõ nét có xu hƣớng phát triễn lan rộng hai mặt (Hình 4.4), đặc biệt đƣa mẫu lên kính soi bảo tử nấm Ceratocystis sp xuất mặt đƣợc tiêm mặt khơng có vết tiêm, bào tử tập mật độ lớn xung quanh vết tiêm (Hình 4.6) thƣa dần bên (Hinh 4.7) Tỷ lệ bị bệnh công thức đối chứng lên tới 97,78%, gần nhƣ mẫu có biểu bị bệnh Đƣờng kính vịng bệnh trung bình cơng thức ĐC lên tới 10,54mm, cịn có xu hƣớng lan rộng tiếp, mẫu bắt đầu héo dần chuyển thành màu đen vị trí vết bệnh ngả mầu nâu vàng đến vàng vịng ngồi 33 Hình 4.5 Vết bệnh Hình 4.6 Thể nấm gây bệnh mọc vết bệnh Từ kết nghiên cứu cho thấy công thức đối chứng (khơng đƣợc nhiễm vi sinh vật nội sinh) có tỷ lệ bị bệnh sau gây bệnh nhân tạo cao, tới 97,78%, vết bệnh trung bình lớn nhất, đạt 10,54 mm Trong đó, cơng thức thí nghiệm nhiễm vi sinh vật nội sinh giúp kích kháng nấm gây bệnh chết héo hiệu quả, tỷ lệ kháng bệnh cao, đạt từ 96,67 đến 100%, công thức 4.2 (N31R8, tƣới) đƣợc ghi nhận khơng có bị nhiễm bệnh thời điểm 10 ngày sau tiến hành gây bệnh nhân tạo 4.3 Kết đánh giá khả kích thích nảy mầm chủng vi sinh vật nội sinh hạt Keo tai tượng Hộp lồng chứa hạt Keo tai tƣợng đƣợc ngâm vi khuẩn nội sinh đƣợc bảo quản điều kiện phòng thƣờng xuyên theo dõi để đảm bảo độ ẩm nhƣ yêu cầu nẩy mầm bi tác động yếu tố vi khuẩn nội sinh Kết thu đƣợc sau ngày thí nghiệm đƣợc tổng hợp bảng: 34 Bảng 4.4 Bảng kết kích thích nảy mầm chủng khuẩn nội sinh STT Số hạt thí nghiệm Số hạt nảy Tỉ lệ nảy mầm (hạt) mầm (hạt) (%) CT1 150 121 80,67 CT2 150 117 78,00 CT3 150 146 97,33 CT4 150 143 95,33 ĐC 150 104 69,33 TB 150 131,75 87,83 Qua kết thí nghiệm kích thích nảy mầm cho ta thấy việc ngâm hạt vào Công thức dung dịch chứa bào từ dịch chiết từ khuẩn nội sinh cho kết cao so với ngâm hạt vào nƣớc Tỉ lệ nảy mầm công thức ĐC đạt 69,33% tỉ lệ nảy mầm ngâm hạt với dung dịch chứa bào tử khuẩn nội sinh (CT1, CT2) đạt từ 78,00% đến 80,67% cao kích thích nảy phƣơng pháp ngâm dịch chiết từ khuẩn nội sinh (CT3, CT4) đạt từ 95,33% đến 97,33% So sánh tỷ lệ kích kháng nảy mầm hai phƣơng pháp với chủng vi khuẩn nội sinh cho ta kết khác biệt rõ ràng, chủng vi khuẩn nội sinh K1R8.2 ngâm vào dịch chiết từ dung dịch vi khuẩn nội sinh, số hạt nảy 146 hạt đạt 97,33% cao 16,66% so với chủng vi khuẩn nội sinh K1R8.2 ngâm dung dịch chứa bào tử Từ kết cho ta thấy thành phần chất có dịch chiết giúp kích thích hạt Keo tai tƣợng nảy mầm tốt ngâm hạt vào trực tiếp dung dịch có chứa vi khuẩn nội sinh Cơng thức đối chứng có ti lệ nảy mầm 69.33% số hạt nảy 104/150 hạt thí nghiệm Trong cơng thức thí nghiệm nhiễm vi sinh vật nội sinh giúp kích thích nảy mầm hiệu quả, tỉ lệ nảy mầm cao đạt từ 78,00 đến 97,33%, số hạt nảy từ 117 – 146/150 hạt thí nghiệm 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nội sinh hóa chủng nấm nội sinh (N28C8, N31R8) chủng vi khuẩn nội sinh (K1R8.2, K7C3.3) vào tháng tuối cho tỉ lệ nhiễm cao phƣơng pháp tƣới chủng khuẩn nội sinh K1R8.2 đạt 93,33%, chủng khuẩn nội sinh K7C3.3 đạt 75,00%, chủng nấm nội sinh N28C8 đạt 95,45%, chủng nấm nội sinh N31R8 đạt 100% Tỷ lệ nhiễm phƣơng pháp phun chủng khuẩn nội sinh K1R8.2 đạt 80% K7C3.3 đạt 62,07%, chủng nấm nội sinh N28C8 đạt 86,67%, chủng nấm nội sinh N31R8 đạt 93,33% Các kết thu đƣợc đƣợc phƣơng pháp tƣới có tỷ lệ nội sinh hóa vi sinh vật nội sinh cao phƣơng pháp phun Tỉ lệ kháng nấm gây bệnh đạt 96,55%, cơng thức CT4.2 (chủng nấm N31R8-Tƣới) đạt kết cao 100% kháng bệnh đƣợc tiêm nấm bệnh Cơng thức ĐC có tỉ lệ bi bệnh cao đƣợc nhiễm nấm gây bệnh phƣơng phát tiêm, có tới 97,78% mẫu thu đƣợc bị bệnh có dấu hiệu bị bệnh có 2.22% số mẫu thu đƣợc chƣa có biểu nấm gây bệnh sau ngày Đƣờng kính vết bệnh thu đƣợc sau ngày mẫu công thức đƣợc nhiễm vi sinh vật nội sinh thấp dao động từ 1,9 mm đến 2,5 mm, đƣờng kính vết bệnh công thức đối chứng (ĐC) lên đến 10,54 mm Từ kết cho ta thấy chủng nấm nội sinh vi khuẩn nội sinh có khả kháng nâm gây bệnh chết héo cao Ngoài khả kháng nấm gây bệnh chết héo chủng vi sinh vật nội sinh mà đề tài sử dụng cịn có khả kích thích nảy mầm Kết thí nghiệm 36 kích thích nảy cho ta thấy việc ngâm hạt qua xử lý vào dịch triết khuẩn nội sinh làm tăng tỉ lệ nảy mầm hạt giống, tỷ lệ nảy mầm đạt cao 97,33% với dịch triết khuẩn nội sinh K1R8.2 5.2 Kiến nghị Cần áp dụng phƣơng thức lây nhiễm vi sinh vật nội sinh vào giai đoạn vƣờn ƣơm, đối tƣợng Keo tai tƣợng, việc nhiễm vi sinh vật nội sinh có ích vào có giá trị lớn cơng tác phịng trừ bệnh chết héo nấm Ceratocysits sp gây Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao cần đƣợc nhân rộng để phục vụ thực tiễn sản xuất Cần có nhiều nghiên cứu VSV nội sinh kháng nấm đối tƣợng nấm khác lồi khác lĩnh vực phịng trừ bệnh hại rừng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Liên Hoa, Lê Hoàng Yến, Đào Thị Lƣơng (1998), Sử dụng xạ khuẩn để phịng bệnh thối cổ rễ thơng vườn ươm nấm Fusarium oxysporum Vũ Văn Định (2008), Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn nội sinh để phòng trừ bệnh đốm lá, khô cành keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc gây hại lâm trƣờng Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Vũ Văn Định (2009), “Tăng cƣờng khả kháng bệnh cảm ứng cho keo lai sử dụng vi sinh vật nội sinh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 876-880 Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng (2010), Hiệu kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 62/2010 Phạm Văn Kim, Trần Thị Thủy, Ngơ Thanh Trì, Trần Vũ Phiên, Eigide Neergaard (2009) Tổng kết nghiên cứu phát triển ứng dụng sản phẩm kích kháng Cropsar-3 ĐHCT để quản lí bệnh đạo ơn lúa (Pyricularia grisea) đồng Sông Cửu Long Hội thảo giới thiệu nguyên nhân gây bệnh virus lúa, số kĩ thuật chế phẩm phòng trừ bệnh Việt nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (2016), Báo cáo tổng kết đề tài, nghiên cứu chọn giống kháng bệnh có xuất cao cho số loài bạch đàn keo, giai đoạn 2001 – 2005 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 38 Phạm Quang Thu (2002), “ Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tƣợng Lâm trƣờng Đạ Tẻh - Lâm Đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT , (6), tr 532 - 533 Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Trần Thị Thanh Tâm (2016), “Bệnh chết héo Keo tràm, keo lai Keo tai tƣợng Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (8), tr 131-137 10 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga (2007), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran & Sutton gây bệnh cháy bạch đàn” , Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (4), tr 84-485 11 Phạm Quang Thu, Đặng Nhƣ Quỳnh (2011), Nấm Ceratocystis sp Gây bệnh chết héo loài Keo (Acasiaspp) gây trồng nhiều vùng sinh thái nước, Tạp chí Lâm nghiệp 12 Đào Hồng Thuận (2008), Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc (2013), “Luận văn đánh giá sinh trưởng loài keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng loài Lâm trường Hữu Lũng Lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc” 14 Hội Nông dân Việt Nam (2011), “Hiện tượng mủ cao su – nguyên nhân cách phòng trị” II Tài liệu tiếng anh 39 15 Wingfield, M J., T C Harrington and H Solheim 1997 Two species in the Ceratocystis coerulescens complex from conifers in western North America Can J Bot 75: 827-834 16 Ocasio-Morales, R G., Tsopelas, P., and Harrington, T C (2007) Origin of Ceratocystis platani on native Platanus orientalis in Greece and its impact on natural forests Plant Dis 91:901-904 17 de Beer ZW, Duong TA, Barnes I, Wingfield BD, Wingfield MJ 2014 Redefining Ceratocystis and allied genera 18 Peter Baier, Erwin Fuhrer, Thomas Kirisits, Sanbine Rosner, 2002 Defence reactions of Norway spruce against bark beetles andthe associated fungus Ceratocystis polonica insecondary pure and mixed species stands Forest Ecology and Management 159: 73-86 19 Roge L (1952, 1954) ”phytopathologie des payschauds” (TOME I, II, III), Paris 20 John Boyce, (1961), “Insecction and fungicide handbook”, Oxford Black well scientifi cpublication 21 Kile (1993), Plant diseases caused by species of Cera III Tài liệu tham khảo từ Internet 22 http://congbaothainguyen.gov.vn/ 23 http://thainguyen.gov.vn/ 24 http://gdla.gov.vn/ 25 tongcuclamnghiep.gov.vn/ 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/ 40 Phụ lục CT1.1: K1R9 TƢỚI 14/15 CT1.2: K1R9 PHUN 12/15 CT2.1: K7C3.3 TƢỚI 11/15 CT2.2 K7C3.3: PHUN 9/15 CT3.1: N25L2 TƢỚI 14/15 CT3.2: N25L2 PHUN 13/15 CT4.1: N31R8 TUOI 15/15 CT4.2 N31R8 PHUN 14/15 CT: ĐC 0,43 CT1.1 72 80 0,33 CT1.2 84 93,333333 0,67 CT2.1 54 60 0,51 CT2.2 66 73,333333 0,23 CT3.1 78 86,666667 0,28 CT3.2 84 93,333333 0,22 CT4.1 84 93,333333 0,12 CT4.2 90 100 93,4 ĐC 72 41 tên cơng Stt thức số thí nghiệm số không bị nhiễm tỉ lệ kháng CT1.1 90 87 96,66666667 CT1.2 90 88 97,77777778 CT2.1 90 85 94,44444444 CT2.2 90 86 95,55555556 CT3.1 90 86 95,55555556 CT3.2 90 87 96,66666667 CT4.1 90 88 97,77777778 CT4.2 90 89 98,88888889 ĐC 90 2,222222222 42 tên cơng Stt thức số thí nghiệm số bị nhiễm bệnh tỉ lệ bị nhiễm bệnh CT1.1 90 3,33 CT1.2 90 2,22 CT2.1 90 3,33 CT2.2 90 2,22 CT3.1 90 1,11 CT3.2 90 3,33 CT4.1 90 2,22 CT4.2 ĐC 90 90 88 1,11 97,78 đƣờng kính vết bệnh trung bình CT3 150 146 97,333 CT4 150 143 95,333 ĐC 150 104 69,333 lặp CT1.1 25 CT1.2 25 CT2.1 22 CT2.2 18 CT3.1 26 CT3.2 26 CT4.1 30 CT4.2 24 lặp CT1.1 30 CT1.2 26 21 18 30 25 30 30 lặp CT1.1 29 CT1.2 21 23 18 28 27 30 30 72 66 54 84 78 90 84 tổng số bị nhiễm 84 ĐC 43 Số lƣợng Số lƣợng Công khuẩn nội Công khuẩn thức sinh Tỉ lệ nội thức nội sinh Tỉ lệ nội STT tƣới nhiễm(cây) sinh (%) STT phun nhiễm sinh CT1.2 84 93,33333333 CT1.1 72 80 CT2.2 66 73,33333333 CT2.1 54 60 CT3.2 84 93,33333333 CT3.1 78 86,666667 CT4.2 90 100 CT4.1 84 93,333333 ĐC 0 ĐC 72 ... nhiệm khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: ? ?Ứng dụng vi sinh vật nội sinh kích kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng xã Khe Mo, huyện Đồng. .. nghiệp Vi? ??t Nam 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nội sinh hóa chủng vi sinh vật nội sinh vào Keo tai tượng tháng tuổi 3.2.2 Đánh giá khả kích kháng nấm gây bệnh Keo tai tượng sau nhiễm vi sinh vật nội. .. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ========== HOÀNG VĂN TÚ ? ?ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT NỘI SINH KHÁNG NẤM Cerotocystis sp GÂY BỆNH CHẾT HÉO CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI XÃ KHE MO HUYỆN ĐỒNG

Ngày đăng: 29/05/2017, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w