Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH DOANH Tên đề tài: “ SỬ DỤNG KITASAMYCIN THAY THẾ TYLOSIN TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HEN (CRD) TẠI TRẠI GÀ THƢƠNG PHẨM THUỘC XÃ KHE MO ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, 2016 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH DOANH Tên đề tài: “ SỬ DỤNG KITASAMYCIN THAY THẾ TYLOSIN TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HEN (CRD) TẠI TRẠI GÀ THƢƠNG PHẨM THUỘC XÃ KHE MO ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Lớp : K 44 - CNTY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Ngô Nhật Thắng Thái Nguyên, 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, rèn luyện trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận đƣợc dạy bảo tận tình thầy, cô giáo Nhờ vậy, em đƣợc thầy cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật nhƣ đạo đức tƣ cách ngƣời cán tƣơng lai Thầy cô trang bị cho em đầy đủ hành trang lòng tin vững bƣớc vào đời, vào sống nghiệp sau Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân Em nhận đƣợc bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn TS Ngô Nhật Thắng, giúp em hoàn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn TS Ngô Nhật Thắng trực tiếp hƣớng dẫn đề tài: Sử dụng Kittasmycin thay Tylosin phòng trị bện hen (CRD) trại gà thƣơng phẩm thuộc xã Khe Mo – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Minh Doanh iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 4.1: Lịch dùng vaccine phòng bệnh kháng sinh cho đàn gà 34 Bảng 4.2: Kết công tác phục vụ sản xuất 37 Bảng 4.3: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 38 Bảng 4.5: Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thả vƣờn theo tuần tuổi (%) 40 Bảng 4.4: Một số bệnh thƣờng gặp gà thả vƣờn 39 Bảng 4.6 : Triệu chứng bệnh tích gà nhiễm bệnh CRD 42 Bảng 4.7: Kết phòng bệnh CRD Kitasamycin Tylosin 43 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh CRD Kitasamycin Tylosin 44 Bảng 4.9: Sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm qua giai đoạn tuổi 47 Bảng 4.10: Hệ số chuyển hóa thức ăn(FCR) (gTĂ/g tăng khối lƣợng) 47 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế việc sử dụng Kitasamycin Tylosin chăn nuôi gà (đồng) 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm qua giai đoạn ngày….48 v DANH MỤC Ý NGHĨA CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CRD : Chronic Respiratory Disease ĐC : Đối chứng TN : Thí nghiệm ĐVT : Đơn vị tính MG : Mycoplasma Gallisepticum Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TCLS : Triệu chứng lâm sàng TT : Tăng trọng TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn vi MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài 22 Phần 23 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 23 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Các tiêu theo dõi 26 3.4.3 Phƣơng pháp sử lý số liệu 27 Phần 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 vii 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Biện pháp thực 28 4.1.2 Kết phục vụ sản xuất 29 4.3 Kết nghiên cứu thảo luận 37 4.3.1 Kết tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 37 4.3.2 Một số bệnh thƣờng gặp gà thả vƣờn 39 4.3.3 Tình hình nhiễm CRD theo lứa tuổi đàn gà thả vƣờn 40 4.3.4 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích gà có biểu nhiễm bệnh CRD 42 4.3.5 Hiệu lực phòng bệnh CRD Kitasamycin Tylosin 43 4.3.6 Hiệu lực điều trị bệnh CRD Kitasamycin Tylosin 44 4.3.2 Kết khả sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm 44 4.3.6 Hiệu sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm 46 4.3.7 Hiệu kinh tế việc sử dụng Kitasamycin Tylosin chăn nuôi gà 48 Phần 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 Tài liệu Tiếng Việt 52 Tài liệu dịch từ Tiếng Anh………………………………………………… 54 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc có nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo, có tới 70% dân cƣ sống dựa vào nghề nông nghiệp Nền nông nghiệp nƣớc ta bao gồm ngành trồng trọt ngành chăn nuôi Trong đó, chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống lâu đời ngƣời dân Việt Nam Nó trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ nƣớc ta với nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau, từ hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ đến trang trại chăn nuôi lớn Chăn nuôi gà chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia cầm nƣớc giới nhƣ nƣớc ta, ngành cung cấp nguồn thực phẩm chiếm tỷ trọng cao chất lƣợng tốt cho ngƣời Ngoài cung cấp lƣợng phân bón lớn cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến nhƣ lông … Sở dĩ gà có vị trí quan trọng nhƣ nhờ có đặc điểm ƣu việt nhƣ: Giá thành sản phẩm đơn vị gà hạ ngành chăn nuôi khác, giá trị sản phẩm cao, tỷ lệ protein cao, chứa đầy đủ chất dinh dƣỡng cân với chất, hàm lƣợng axit amin cần thiết có nhiều thịt, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lƣợng làm tăng giá trị sinh học sản phẩm Mặt khác thịt gà thơm ngon hợp vị với lứa tuổi tỷ lệ đồng hóa cao, đƣợc sử dụng nhiều khu an dƣỡng, nhà trẻ khách sạn Vì vậy, gà đƣợc nuôi rộng rãi hầu khắp nƣớc giới Tuy nhiên nghành chăn nuôi gà đứng trƣớc nhiều khó khăn Nguyên nhân giá thức ăn cao, cạnh tranh vấn đề (thị trƣờng, kỹ thuật…) nƣớc ta gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế, dịch bệnh xuất ngày phức tạp tràn lan (H5N1, CRD…), gây thiệt hại lớn Trong bệnh dịch yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi gà, để hạn chế đƣợc cần phải có nghiên cứu sâu rộng thực tế đặc điểm bệnh nhƣ cách phòng chống Tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, chăn nuôi ngày phát triển mạnh, phƣơng thức chăn nuôi có bƣớc chuyển biến từ chăn thả sang chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp Cùng với phát triển chăn nuôi, nguy xảy dịch bệnh kể nhiều có bệnh đƣờng hô hấp mãn tính CRD Mycoplasma gallisepticum, tỷ lệ chết không cao nhƣng gà thƣờng chậm lớn, gây thiệt hại kinh tế chăn nuôi Xuất phát từ tình hình thực tế, đƣợc trí nhà trƣờng giảng viên hƣớng dẫn TS Ngô Nhật Thắng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng Kitasamycin thay Tylosin phòng trị bệnh hen (CRD) trại gà thƣơng phẩm, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh bệnh CRD đàn gà thả vƣờn theo lứa tuổi - Xác định hiệu lực thuốc Kitasamycin Tylosin phòng trị bệnh CRD gà thí nghiệm Kết thu đƣợc sở khoa học để đƣa giải pháp kỹ thuật thích hợp nhằm nâng cao khả sản xuất đàn gà sở - Đánh giá ảnh hƣởng thuốc Kitasamycin Tylosin tới tỷ lệ nuôi sống khả sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học Kitasamycin tác dụng trực tiếp Kitasamycin đến khả phòng trị bệnh bệnh CRD, đồng thời tác dụng đến sinh trƣởng, phát triển gà, có số đóng góp cho khoa hoc 43 quản, túi khí, phổi,… với mức độ nặng nhẹ khác nhau, khí quản chứa dịch nhầy chiếm tỷ lệ 100% từ mức độ tới nhiều Mổ 22 gà có 21 khí quản viêm từ mức độ nhẹ đến nặng chiếm tỷ lệ 95,45% Một số ghép với số bệnh khác làm biểu bệnh nặng phức tạp Có 31,82% số gà chết bị viêm phổi với mức độ nặng nhẹ khác nhau; 40,91% số chết có túi khí viêm chứa nhiều bã đậu Tác giả Võ Bá Thọ (1996) [17] cho biết bệnh tích gà nhiễm bệnh CRD với tỷ lệ nhƣ sau: viêm khí quản (97%), viêm quản (82%), viêm túi khí (41%) Nhƣ kết gần tƣơng đƣơng 4.3.5 Hiệu lực phòng bệnh CRD Kitasamycin Tylosin Hiệu lực phòng bệnh thuốc đƣợc đánh giá qua việc xác định tiêu: thời gian bắt đầu có biểu bệnh, tỷ lệ mắc bệnh Kết theo dõi tiêu dùng Kitasamycin cho việc phòng bệnh CRD đàn gà từ – 11 tuần tuổi đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.7: Kết phòng bệnh CRD của Kitasamycin Tylosin Diễn giải Thời gian bắt đầu có biểu bệnh Số lƣợt phòng qua tuần Số lƣợt mắc bệnh qua tuần Tỷ lệ mắc bệnh ĐVT Lô TN (Kytasamycin) Lô ĐC (Tylosin) Ngày tuổi 13 12 Con 1059 1048 Con 184 201 % 17,37 19,18 Kết bảng cho thấy: kết phòng bệnh CRD hai loại thuốc Kitasamycin Tylosin có sai khác rõ rệt Thời gian bắt đầu có biểu bệnh lô ĐC 12 ngày tuổi, lô TN 13 ngày tuổi; chênh lệch ngày Nói cách khác, bệnh xuất lô TN chậm so với lô ĐC 44 Khi tính tổng số lƣợt gà đƣợc phòng qua tuần thấy tỷ lệ mắc bệnh có khác lô Lô TN có tỷ lệ mắc bệnh 17,37%, lô ĐC có tỷ lệ mắc bệnh Là 19,18% Nhƣ vậy, lô TN dùng Kitasamycin phòng bệnh CRD thấy bệnh xuất sau tỷ lệ mắc bệnh thấp so với lô ĐC dùng Tylosin Điều cho thấy việc dùng Kitasamycin phòng bệnh CRD cho tác dụng tốt so với Tylosin 4.3.6 Hiệu lực điều trị bệnh CRD Kitasamycin Tylosin Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh CRD của Kitasamycin Tylosin Lô TN Diễn giải ĐVT Số ngày điều trị Ngày 3–4 4–5 Con 184 201 Số lƣợt khỏi Con 179 192 Tỷ lệ khỏi % 97,28 95,52 Số lƣợt điều trị qua tuần (Kitasamycin) Lô ĐC (Tylosin) Số liệu bảng cho thấy: kết điều trị hai loại thuốc Kitasamycin Tylosin khác rõ rệt Lô TN dùng Kitasamycin điều trị tổng số 184 lƣợt gà có biểu mắc bệnh có 179 lƣợt khỏi chiếm tỷ lệ 97,28% lô ĐC dùng Tylosin điều trị tổng số 201 lƣợt gà có 192 lƣợt khỏi chiếm tỷ lệ 95,52% Nhƣ vậy, lô TN dùng Kitasamycin để điều trị có tỷ lệ khỏi bệnh cao lô ĐC dùng Tylosin 4.3.2 Kết khả sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm Sinh trƣởng tích lũy tiêu quan trọng đƣợc nhà chăn nuôi quan tâm đặt lên hàng đầu ảnh hƣởng tới sản xuất gia cầm Sinh trƣởng tích lũy khối lƣợng thể gà qua tuần tuổi, thƣớc đo tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng phẩm chất dòng 45 giống Khả sinh trƣởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Thức ăn, nƣớc uống, chăm sóc, nuôi dƣỡng, thời tiết khí hậu, khả thích nghi giống gà với điều kiện môi trƣờng Độ sinh trƣởng tích lũy tăng rút ngắn thời gian nuôi, giảm đƣợc chi phí thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Bảng 4.9: Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua giai đoạn ngày tuổi (g/con) Lô TN (n =100) Lô ĐC (n=100) SS 38,67 ± 0,25 38,70 ± 0,36 96,42 ± 0,82 94,56 ± 0,86 194,68 ± 1,06 186,32 ± 1,62 298,72 ± 3,68 273,21 ± 4,43 430,80 ± 5,36 399,67 ± 5,39 675,69 ± 7,30 620,56 ± 7,11 856,70 ± 12,03 794,78 ± 11,46 1126,89 ± 14,72 1022,45 ± 13,86 1378,23 ± 12,48 1217,34 ± 14,98 1632,19 ± 16,23 1478,54 ± 17,91 10 1816,65 ±22,28 1672,88 ±24,66 11 2028,91 ±13,78 1869,85 ±14,56 Tuần tuổi 46 Khối lượng (g) 2500 2000 1500 Lô TN 1000 Lô ĐC 500 SS 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 Ngày tuổi Hình 4.1 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua giai đoạn ngày tuổi Kế t quả bảng cho thấy: Khối lƣợng thể gà tăng dần qua giai đoạn ngày tuổi, với quy luật sinh trƣởng tích lũy gia cầm Cùng loại thức ăn nhƣng gà lô TN có khối lƣợng thể cao lô ĐC, khối lƣợng gà lúc tuần tuổi là: 94,56g/con - ĐC; 96,42g/con - TN Tuần thứ khối lƣợng thể gà là: 298,72g/con – TN; 273,21g/con – ĐC Khối lƣợng gà tuần tuổi: 856,70g/con – TN, 794,78g/con – ĐC Tuần thứ khối lƣợng gà lô TN cao lô ĐC 104,44g/con; kết thúc thí nghiệm 11 tuần tổi, gà lô TN có khối lƣợng cao gà lô ĐC 159,06g/con Điều cho thấy việc sử dụng Kitasamycin phòng trị bệnh CRD cho gà lô TN có tác dụng tốt hơn, gà có sức đề kháng cao hơn, cảm nhiễm với bệnh CRD nên gà sinh trƣởng, phát triển nhanh so với gà lô ĐC dung Tylosin 4.3.6 Hiệu sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm Thức ăn chăn nuôi chiếm từ 70 - 80% giá thành sản phẩm Nó tiêu quan trọng để đánh giá hiệu chăn nuôi Khi giảm đƣợc chi 47 phí thức ăn nâng cao đƣợc hiệu kinh tế Lƣợng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lƣợng thức ăn chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng Mối quan hệ lƣợng thức ăn ăn vào với khả sinh trƣởng hiệu chuyển hóa thức ăn rõ ràng Nói chung gà có khả sinh trƣởng nhanh, sức sản xuất cao thƣờng tiêu thụ thức ăn nhiều Khả tiêu thụ thức ăn đàn gà thí nghiệm qua 11 tuần tuổi tính toán TTTĂ/ kg tăng khối lƣợng đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 4.10: Hệ số chuyển hóa thức ăn(FCR) (gTĂ/g tăng khối lƣợng) Lô TN (Kitasamycin) Lô ĐC (Tylosin) Tuần Tăng khối Tiêu thụ Tăng khối Tiêu thụ tuổi lƣợng thức ăn FCR lƣợng thức ăn (g/con/tuần) (g/con/tuần) (g/con/tuần) (g/con/tuần) 57,75 77,18 1,34 55,86 79,32 98,26 140,23 1,43 91,76 151,40 104,04 149,87 1,44 86,89 158,14 132,08 259,93 1,98 126,46 265,57 244,89 405,34 1,66 220,89 432,95 181,01 326,76 1,81 174,22 344,96 270,19 558,67 2,07 227,67 507,70 251,34 612,94 2,44 194,89 658,73 253,96 604,42 2,38 261,20 820,17 10 184,46 678,50 2,95 194,34 651,04 11 212,26 681.35 3,21 196,97 703.19 FCR 1,42 1,65 1,82 2,10 1,96 1,98 2,23 3,38 3,14 3,35 3.57 Số liệu bảng cho thấy: TTTĂ/g tăng khối lƣợng gà lô ĐC cao TTTĂ/g tăng khối lƣợng gà lô TN; kết thúc thí nghiệm 11 tuần tuổi, lô TN có TTTĂ/g tăng khối lƣợng 681.35 g; lô ĐC có TTTĂ/g tăng khối lƣợng 703.19g Nhƣ tiêu tốn thức ăn lô TN lô ĐC Có nghĩa coi khối lƣợng TTTĂ lô đối chứng 100% lô TN 96,90% 48 Điều cho thấy việc sử dụng Kitasamycin phòng trị bệnh CRD có ảnh hƣởng tốt tới hiệu chuyển hóa thức ăn dẫn tới TTTĂ/g tăng khối lƣợng thấp so với việc dùng Tylosin 4.3.7 Hiệu kinh tế việc sử dụng Kitasamycin Tylosin chăn nuôi gà Để có sở kết luận đầy đủ hiệu khả thi việc sử dụng thuốc Kitasamycin phòng trị bệnh CRD cho đàn gà thả vƣờn Chúng tiến hành hạch toán sơ kinh tế lúc gà 11 tuần tuổi Kết tính toán đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.11: Hiệu kinh tế của việc sử dụng Kitasamycin Tylosin chăn nuôi gà (đồng) STT Diễn giải Tổng khối lƣợng gà cuối kỳ Đơn giá thời điểm kết thúc TN Tổng thu Tổng chi Chi phí giống Chi phí vaccine Chi phi thức ăn Chi phí thuốc thú y Chi phí điện nƣớc + chi phí khác Tổng thu tổng chi So sánh Chi phí cho 1kg gà So sánh ĐVT kg Lô TN 190,72 Lô ĐC 173,90 Đồng/kg 55.000 55.000 Đồng Đồng Đồng Đồng 10.489.600 8.484.200 800.000 230.000 9.564.500 8.655.200 800.000 230.000 Đồng 5.799.200 5.975.200 Đồng 155.000 150.000 Đồng 1.500.000 1.500.000 Đồng 2.005.400 909.300 % Đồng 220,54 44.480,445 100 49.771,133 % 89,37 100 49 Số liệu bảng cho thấy: tổng thu sau kết thúc thí nghiệm lô TN 10.489.600 đồng, lô ĐC 9.564.500 đồng, nhƣ lô TN nhiều lô ĐC 925.100 đồng Tổng chi phí lô ĐC 8.484.200 đồng, lô TN 8.655.200 đồng, nhƣ tổng chi lô ĐC nhiều lô TN 171.000 đồng Chi phí cho 1kg gà lô TN 44.480,445 đồng; chi phí cho 1kg gà lô ĐC 49.771,133 đồng Nhƣ chi phí cho 1kg gà lô TN tiết kiệm đƣợc 5.290,69 đồng tƣơng đƣơng 10.63% 50 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại gà thƣơng phẩm xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên với thí nghiệm sử đụng Kitasamycin Tylosin phòng điều trị bệnh CRD gà lai F1 (trống Mía x mái Lƣơng Phƣợng) nuôi theo phƣơng thức bán chăn thả, kết nghiên cứu bƣớc đầu hạn chế nhƣng mạnh dạn rút số kết luận sau: - CRD bệnh mắc phổ biến gây thiệt hại kinh tế chăn nuôi gà Qua theo dõi 2000 gà thí nghiệm, tính trung bình từ nở đến 11 tuần tuổi tỷ lệ nhiễm 17,37% - lô TN 19,18% lô ĐC - Gà bị bệnh CRD có triệu chứng: khó thở, thờ khò khè, chảy nƣớc mắt, nƣớc mũi, ăn, chậm lớn Mổ khám thấy bệnh tích chủ yếu viêm khí quản, viêm quản, viêm túi khí, viêm phổi - Hiệu lực phòng bệnh Kitasamycin cao Tylosin với thời gian mắc bệnh chậm tỷ lệ mắc bệnh thấp - Hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc Kitasamycin cao thuốc Tylosin, thời gian điều trị khỏi bệnh Kitasamycin ngắn - Tỷ lệ nuôi sống khối lƣợng thể gà lô TN dung Kitasamycin cao lô ĐC dung Tylosin phòng trị bệnh CRD - Sử dụng thuốc Kitasamycin làm giảm giá thành 5.290,69 đồng/kg khối lƣợng so với sử dụng thuốc Tylosin Do sử dụng thuốc Kitasamycin có hiệu kinh tế cao 5.2 Đề nghị Thí nghiệm đƣợc nghiên cứu đàn gà lại gà Mía gà Lƣơng Phƣợng với số lƣợng chƣa nhiều, thời gian thí nghiệm ngắn, kinh phí hạn chế, chƣa có điều kiện tiến hành nhắc lại thí nghiệm để so sánh kết 51 nên chƣa đánh giá đƣợc cách toàn diện Do đó, kết thu đƣợc bƣớc đầu, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để có kết khách quan toàn diện 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học nghiên cứu sinh nghành chăn nuôi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội) Phạm Sỹ Lăng, Trƣơng Văn Dũng, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2000), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2000), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 53 11 Lê Văn Năm (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Văn Năm (1999), Điều trị số bệnh ghép gà, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 13 Lê Văn Năm (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2007), Vi sinh vật học nông nghiệp, Nxb Đại học Sƣ Phạm 15 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp 16 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Võ Bá Thọ (1996), Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt thương phẩm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Thị Hải (2008), Giáo trình dược lý học thú y, Thái Nguyên – 2008 19 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2008), Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học công nghệ ban chăn nuôi thú y, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Thị Liên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y 21 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lƣu (1999), Bí thành công chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lƣu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 54 23 Nguyễn Thanh Sơn, Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà ri gà ri pha, Nxb Nông nghiệp 24 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 25 Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ II Tài liệu dịch từ Tiếng Anh 26 Nhữ Văn Thụ, Lê Thị Thủy, J Spergser, R Rosengarten (2002) PCR Based Detection of Avian Mycoplasma in the Respiratory Trac of Vietnamese Chicken, 14th International IOM congress, – 12/7/2002 Vienna – Australia, Abstract III Tài liệu từ Internet 27 http: //www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=1302 (Chu Minh Khôi, “Một vài thiếu sót dễ mắc phải chăn nuôi gà công nghiệp”, cập nhật ngày 16/3/2001) 28 http: //vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc (Hoàng Huy Liệu, “Bệnh viêm đƣờng hô hấp mãn tính gà”) 29 http: //www.thuy.ykhoa.net?action=content (Hội bác sỹ thú y “Bệnh Mycoplasma gia cầm”) 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ Thuốc Kitasamycin 56 Công tác úm gà 57 Gà nuôi nhốt giai đoạn 1-29 ngày tuổi Gà 11 tuần tuổi ... Sử dụng Kittasmycin thay Tylosin phòng trị bện hen (CRD) trại gà thƣơng phẩm thuộc xã Khe Mo – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ... THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH DOANH Tên đề tài: “ SỬ DỤNG KITASAMYCIN THAY THẾ TYLOSIN TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HEN (CRD) TẠI TRẠI GÀ THƢƠNG PHẨM THUỘC XÃ KHE MO ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN”... tài: Sử dụng Kitasamycin thay Tylosin phòng trị bệnh hen (CRD) trại gà thƣơng phẩm, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh bệnh