nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của 3 giống dưa chuột f1 mummy 331, f1 179 và dưa xanh vụ xuân hè năm 2012 tại thị trấn nà phặc, huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
5,67 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiDưachuột (Cucumis Sativus L.) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi. Châu Mỹ, Nam Châu Á (Ấn Độ, Malaca, Nam Trung Quốc). Dưachuột có giá trị dinh dưỡng cao, được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày của nhiều dân tộc trên thế giới dưới dạng quả tươi, sào, trộn salat, muối chua, đóng hộp…là mặt hàng suất khẩu ở nhiều nước trên thế giới và nước ta tại những vùng chuyên canh. Trong quả dưachuột có chứa 95% nước và 100g quả dưachuột cho 16 kcalo; 0,6mg protein; đường 1,2g; chất béo 0,1g; chất xơ 0,7g; 150mg kali; 23mg photpho; 19mg canxi; 13mg natri; 1mg sắt và các vitamin có trong vỏ dưa. Về mặt y học, dưachuột được biết đến như một chất lợi tiểu tự nhiên có tác dụng giải khát, thanh nhiệt, thải độc, giúp giảm lượng cholesterol và chống khối u, có tác dụng an thần, khoẻ hoá hệ thần kinh, làm tăng chí nhớ. Ngoài ra do đặcđiểm giàu các nguyên tố khoáng như kali và ít natri nên dưachuột kích thích sự lưu thông nước trong cơ thể cho làn da đẹp và khoẻ mạnh hơn (theo Việt báo) [22]. Sau khi vấn đề an ninh lương thực đựơc giải quyết, ngành sản xuất rau quả Việt Nam đã có những bước pháttriển mạnh mẽ, góp phần đáng kể trong quá trình pháttriểnvà xây dựng nông thôn mới theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nâng cao đời sống cho người dân nông thôn. Dưachuột là cây rau ăn quả ngắn ngày nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất, là cây trồng cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến rau quả xuất khẩu đựơc nhiều quốc gia ưa chuộng. Hiện nay dưachuột được trồng ở khắp nơi, đứng thứ 6 trong số các loại rau trồng trên thế giới. BắcKạn là một tỉnh miền núi đang pháttriển với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp với tổng diện tích tự nhiên là 4.868,41 km 2 và dân số là 294.660 người, với 07 dân tộc anh em cùng sinh sống. Đất nông nghiệp có 1 30.509 ha, chiếm 6,28% diện tích tự nhiên (Bộ kế hoạch và đầu tư, 2011) [2]. Với quỹ đất lớn so với dân số của tỉnh, sự hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, BắcKạn có thế mạnh về chuyển đổi cơ cấu cây trồng để sớm hình thành nên các vùng nguyên liệu nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Việc đưa cây dưachuột vào trồng là một hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả, đem lại cho người nông dân nguồn thu nhập khá ổn định, từng bước vươn lên xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên các giốngdưachuột hiện trồng phổ biến trong sản xuất chủ yếu là các giống địa phương với năng xuất, chất lượng thấp, chóng lụi, dễ nhiễm sâu bệnh hại và nhất là dễ bị thoái hoá giống. Vấn đề đặt ra là phải tìm được những giốngdưachuột có khả năngsinh trưởng vàpháttriển tốt thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt củatỉnh cho năng xuất cao, ổn định, đạt tiêu chuẩn cho chế biến và sử dụng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên, dựa trên cơ sở so sánh một số giốngdưachuột lai F1vàgiống địa phương, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứuđặcđiểmsinh trưởng, pháttriểnvànăngsuấtcủa3giốngdưa chuột: F1Mummy331,F1179vàDưaxanhvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNàPhặc,huyệnNgânSơn,tỉnhBắc Kạn”. 2. Mục tiêu nghiêncứu Trên cơ sở nghiêncứu khả năngsinhtrưởng,pháttriểnvà cho năngsuấtcủa3giốngdưa chuột: F1Mummy331,F1179vàDưaxanh từ đó chọn ra giống thích hợp nhất với điều kiện canh tác của địa phương để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng quả tươi củathịtrường, qua đó đề xuất định hướng giải pháp nhằm pháttriển cây dưachuột trên địa bàn tỉnhBắc Kạn. 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa trong học tập vànghiêncứu khoa học Tìm ra được giống có khả năng thích ứng rộng. Qua đánh giá về đặcđiểm nông sinh học của các giống có thể phát hiện được các tính trạng quý (năng suất, chất lượng, sức chống chịu sâu, bệnh hại …) góp phần bổ xung các giống chất lượng cao vào cơ cấu giốngdưachuộtcủa địa phương. Giúp sinh viên hệ thống hoá và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất, có cơ hội tiếp cận các công tác nghiêncứu khoa học, nâng cao trình độ chuyên môn, làm quen với phong cách làm việc nghiêm túc và chuyên nghiệp. 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Kết quả của đề tài giúp xác định thời vụ trồng thích hợp cho các giốngdưa chuột, tìm ra giống có tính thích ứng rộng, phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương nhằn tăng năng suất, chất lượng và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất góp phần cải thiện, nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm cho người nông dân. 4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiên cứu: Ba giốngdưachuộtF1Mummy331,F1179vàgiốngDưa xanh. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiêncứuđặcđiểmsinhtrưởng,pháttriểnvànăngsuấtcủa3giốngdưachuộtvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNàPhặc,huyệnNgânSơn,tỉnhBắc Kạn. 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu chung về cây dưachuột 1.1.1. Nguồn gốc, phân loại * Nguồn gốc cây dưachuột Cây dưachuột (Cucumis Sativus. L) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi, Châu Mĩ , Nam Châu Á (Ấn Độ, Malaca, Nam Trung Quốc) tuy nhiên hầu hết dưachuột có mặt ở Châu Phi. Nhều tài liệu cho rằng dưachuột có nguồn gốc ỏ chân dãy núi Hymalaya nơi có nhiều loài hoang dại có quan hệ chặt chẽ với loài Cucummis Hardi Wichil Royle. Dưachuột được trồng ở Ấn Độ cách đây 3000 nămvà nó được biết đến ở Ai Cập cổ đại, Hi Lạp và Đế Chế La Mã, vào thế kỉ thứ 6 dưachuột đã được trồng ở Trung Quốc, Malaisia. Dưachuột là loài cây ưa nhiệt độ ấm áp và những vùng nhiệt đới mát mẻ, nhiệt độ thích hợp để trồng dưachuột là 18 - 30 o C (Mạnh Duy Nguyễn, 2010) [18]. Ở nước ta cây dưachuột đã được trồng từ rất lâu, có thể trồng được ở nhiều vùng trên cả nước nhưng chủ yếu được trồng nhiều ở vùng đồng bằng và vùng núi phía Bắc. * Phân loại - Dựa vào đặcđiểm chín sớm (tức là tính từ lúc mọc đến khi thu quả đầu tiên) của cây mà dưachuột ở nước ta chia làm 3 nhóm (Tạ Thu Cúc, 2000) [6]: + Nhóm các giống chín sớm có thời gian từ mọc đến thu quả là 30 - 35 ngày vụ đông và từ 35 - 40 ngày vụ xuân. Các giốngdưachuột Việt Nam ở vùng sinh thái đồng bằng đều thuộc nhóm này. + Nhóm chín trung bình có thời gian từ mọc đến thu quả đầu từ 35 - 40 ngày trong vụ đông và từ 40 - 45 ngày ở vụ xuân. 4 + Nhóm chín muộn có thời gian từ mọc đến thu quả đầu từ 40 - 45 ngày trở lên. Các giốngdưachuột Việt Nam ở mền núi thuộc nhóm này. - Theo mục đích sử dụng các giốngdưachuộtvàdựa vào chiều dài, khối lượng quả cũng có thẻ chia làm 4 nhóm dưachuột như sau: + Nhóm quả rất nhỏ (dưa bao tử): Nhóm này cho thu quả để chế biến từ 2 - 3 ngày tuổi, khối lượng quả chỉ đạt từ 150 - 200g/quả. Phần lớn các giống thuộc nhóm này là dạng cây 100% hoa cái như giống Marinda, F1 Dujna, F1 Levina (Hà Lan) và một số giốngcủa Mĩ. Hạn chế của nhóm này là cây nhiễm bệnh sương mai từ trung bình đến nặngvà quả rất dễ bị sâu bệnh hại. + Nhóm quả nhỏ có chiều dài dưới 1cm, đường kính từ 2,5 - 3,5 cm, nhóm này có thời gian sinh trưởg ngắn (từ 65 - 80 ngày tuỳ vụ), năngsuất đạt từ 15 - 20 tấn/ha. Ngoài dùng làm ăn tươi quả còn dùng làm nguyên liệu đóng hộp nguyên quả để xuất khẩu. Đại diện nhóm này là giốngdưa Tam Dương (Vĩnh Phú) và Phú thịnh (Hải Dương). + Nhóm quả trung bình gồm hầu hết giốngdưa địa phương trong nước vàgiống H1 (giống lai tạo) quả có kích thước từ 13 -20 cm, đường kính từ 3,5 - 4,5 cm. Thời gian sinh trưởng từ 75 - 85 ngày, năngsuất đạt từ 22 - 25 tấn/ha. Một số giống thuộc nhóm này như H1, Yên Mĩ, Nam Hà. Quả dùng ăn tươi hoặc chẻ tư đóng lọ. + Nhóm quả to gồm các giống lai F1của Đài Loan vá Nhật Bản. Quả có kích thước trung bình từ 25 -30 cm, đường kính từ 4,5 - 5 cm. Những giống thuộc giống này có năngsuất khá cao, trung bình đạt từ 30 - 35 tấn/ha nếu thâm canh tốt năngsuất có thể đạt 50 tấn/ha. 1.1.2. Đặcđiểm thực vật học của cây dưachuột (Tạ Thu Cúc, 2000) [6] - Bộ rễ : Rễ dưachuột thuộc rễ chùm,bao gồm rễ chính và rễ phụ. 5 Rễ chính tương đối phát triển, phân bố chủ yếu ở tầng đất canh tác từ 0 - 30 cm, ăn rộng từ 50 - 60 cm. Rễ chính có thể ăn sâu từ 60 - 100 cm thậm chí trong điều kiện lý tưởng đất có tầng canh tác dày, nhiều mùn, tơi xốp, đất thoáng khí thì rễ chính còn có thể ăn sâu hơn nữa. Rễ phụ phân bố tương đối nông chủ yếu ở tầng đất mặt từ 0 - 20 cm. - Thân Dưachuột là cây thân thảo, có đặctính bò leo, thân có thể dài từ 1,3 - 3 m, dài nhất có thể trên 3 m. Thân chính hình thành nhánh cấp 1, cấp 2 và các tua cuốn mọc ra từ nách lá. Ở các đốt trên thân chính có lớp tế bào có khả năng phân chia mạnh làm cho lóng vươn dài vì vậy trong kỹ thuật trồng trọt có thể điều chỉnh lóng cân đối với thân. - Lá Lá củadưachuột gồm có la mầm và lá thật, lá mầm là lá ra đầu tiên có hình trứng tron dài, làm nhiệm vụ quang hợp tạo vật chất nuôi cây và lá mới. Lá thật là những lá đơn có cuống dài, lá có hình chân vịt 5 cạnh, 2 mặt phiến lá đều có lông. - Hoa Hoa dưachuột là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính. Cây thụ phấn nhờ gió, côn trùng có cây có cả 3 loại hoa, hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Hoa mẫu 5 (K4C5A5G3_4) có màu vàng, hoa đực có cuống dài hơn hoa cái hoa cái có xu hướng ra hoa trên thân chính, ở nhánh ở nhánh ra ít và muộn. - Quả và hạt Quả dưachuột thuộc dạng quả thịt,có hình dạng kích thước, màu sác phụ thuộc vào giống, hạt hình bầu dục hay thuôn dài hình trứng, số hạt nhiều hay ít phụ thuộc vào giống. 6 1.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây dưachuộtDưachuột là loài cây ưa nhiệt độ ấm áp và những vùng nhiệt đới mát mẻ, điều kiện sinh thái để cây dưachuộtsinhtrưởng,pháttriển là (Tạ Thu Cúc, 2000) [6]: - Về nhiệt độ: Dưachuột thuộc nhóm cây ưa nhiệt, hạt có thể nảy mầm ở nhiệt độ từ 12 - 13 o C, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng pháttriển là từ 25 - 30 o C. Nhiệt độ cao hơn sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng của cây va nếu nhiệt độ từ 35 - 45 o C kéo dài thì cây sẽ chết. Tổng tích ôn từ lúc mọc đến lúc ra hoa là 900 o C, đến khi kết thúc thu quả là 1650 o C. - Về ánh sáng: Dưachuột ưa ánh sáng ngày ngắn, thời gian chiếu sáng từ 10 - 12 h / ngày là thích hợp nhất cho cây sinhtrưởng,phát triển. Nắng nhiều có tác dụng tốt đến hiệu suất quang hợp làm tăng năng suất, chất lượng quả và rút ngắn thời gian lớn của quả. Cường độ ánh sáng thích hợp cho cây dưachuộtsinh trưởng trong phạm vi từ 15.000 - 17.000 lux. - Nước và độ ẩm: Yêu cầu về độ ẩm và nước đối với dưachuột rất lớn, đứng đầu các cây trong họ bầu bí. Độ ẩm thích hợp cho cây dưachuột là từ 85 - 95%, cây dưachuột chịu hạn rất kém thiếu nước cây không những sinh trưởng kém mà còn tích luỹ Cucurbitaxina là chất gây đắng trong quả. Thời kì cây ra hoa tạo quả yêu cầu nước cao nhất. - Đất trồng: Dưachuột thích hợp nhất là đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, đất thịt nhẹ, độ PH thích hợp là từ 5,6 - 6,5. - Dinh dưỡng: Nghiêncứu về hiệu suất sử dụng khoáng chủ yếu củadưachuột thấy rằng dưachuột sử dụng Kali với hiệu suất cao nhất, thứ 2 là đạm rồi đến lân. Khi bón N60P60K60 thìdưachuột sử dụng 92% đạm, 33% lân, 100% kali. Dưachuột không chịu được nồng độ phân cao nhưng lại nhanh tróng phẳn ứng với các hiện tượng thiếu dinh dưỡng. 7 1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất dưachuột trên thế giới 1.2.1. Tình hình sản xuất dưachuột trên thế giới Dưachuột có nguồn gốc ở Ấn Độ ở vịnh Bengal và dãy Hymalayas cách đây hơn 3.000 năm, giốngdưa này được mang đi dọc theo hướng tây Châu Á, Châu Phi và miền Nam Châu Âu, vào thế kỷ 6 dưachuột được mang tới Trung Quốc. Theo tổng kết của Fao (tổ chức nông lương thế giới), diện tích trồng dưachuột trên thế giới năm 1995 vào khoảng 1.200.390 ha với tổng sản lượng là 19.352.100 tấn thì cho đến năm 2010 con số này là 1.903.926 ha, diện tích tăng 703.536 ha và sản lượng lên tới 57.559.836 tấn tăng gần 40 triệu tấn (FAO, 2011) [26]. Tình hình sản xuất dưachuột trên thế giới những năm gân đây được thể hiện qua bảng 2.1 sau: Bảng 2.1: Tình hình sản xuất dưachuột trên thế giới (2006 - 2010) Chỉ tiêu Năm Diện tích (nghìn ha) Năngsuất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2006 1908,2 263,1 50210,7 2007 1987,6 273,1 54278,3 2008 1915,9 304,5 58344,4 2009 1959,8 309,7 60698,5 2010 1903,9 302,3 57559,8 (Nguồn: FAOSTAT, 2011) Nhìn chung trong những năm gần đây năng xuất dưachuột đang có xu hướng tăng và dần ổn định nhờ chú trọng sử dụng giống mới và phương pháp canh tác tiên tiến, sản lượng cũng vì thế mà tăng lên đáng kể mặc dù diện tích sản xuất có phần giảm. So với năm 2006 thìnăm 2010 diện tích trồng dưachuột đã giảm hơn 4 nghìn ha nhưng năng xuất tăng gần 40 tạ/ha và sản lượng tăng trên 7 triệu tấn. Dưachuột được trồng ở hầu khắp các nước trên thế giới và được trồng nhiều nhất ở Châu Á với diện tích là 1.395.313 ha với sản lượng đạt 49.226.179 tấn năm 2010 (FAO, 2011) [26]. 8 Trung Quốc là nước có diện tích trồng dưachuột lớn nhất trên thế giới, với diện tích trồng là 1.037.388 ha và sản lượng dưachuộtcủa nước này lên tới 40.709.556 tấn (năm 1010) chiếm trên 60% tổng sản lượng dưachuột trên toàn thế giới (bảng 2.2) (FAO, 2011) [26]. Bảng 2.2: Sản xuất dưachuộtcủa một số nước trên thế giới (2010) Chỉ tiêu Quốc gia Diện tích ( nghìn ha) Năngsuất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) Ai Cập 28,2 223,6 631,4 Iran 75,1 110,6 1811,6 Nga 66,3 175,2 1161,8 Mỹ 53,4 165,2 883,3 Trung Quốc 1037,4 411,8 40709,5 (Nguồn: FAO, 2011) Ở những nước sản xuất lớn như Hoa Kỳ, Newtherland công nghệ chế biến đồ hộp đang pháttriển mạnh do đó ở những nước này vừa có khối lượng nhập khẩu và xuất khẩu rất lớn. Tình hình xuất, nhập khẩu dưachuột một số nước trên thế giới thể hiện qua bảng 2.3 sau: Bảng 2.3: Tình hình xuất, nhập khẩu dưachuột một số nước trên thế giới 2005 Nhập khẩu Xuất khẩu Quốc gia Khối lượng (nghìn tấn) Quốc gia Khối lượng (nghìn tấn) Hoa kỳ 423,4 Tây Ban Nha 399,3 Đức 410,1 Mexico 398,9 Anh 104,1 Newtherland 360,1 Newtherland 66,9 Jordan 64,3 Pháp 59,0 Cannada 54,9 Thế giới 1.545,8 Thế giới 1.331,7 (Nguồn: FAO, 2006) Từ Bảng 2.3 cho thấy, hiện nay 5 nước có khối lượng dưachuột xuất khẩu lớn nhất là Tây Ban Nha (399,3 nghìn tấn), Mexico (398,9 nghìn tấn), Newtherland (360,1 nghìn tấn), Jordan (64,3 nghìn tấn) và Canada (54,9 nghìn tấn). Những nước đứng đầu về nhập khẩu là Hoa Kỳ (423,4 nghìn tấn), 9 Đức (410,1 nghìn tấn), Anh (104,1 nghìn tấn), Newtherland (66,9 nghìn tấn), Pháp (59,0 nghìn tấn) (FAO, 2006) [26]. 1.2.2 Tình hình nghiêncứudưachuột trên thế giới Dưachuột là loại cây trồng quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Quả dưachuột ngoài được sử dụng làm rau ăn còn là nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến đồ hộp, dược phẩm,… So với các cây trồng khác như lúa, ngô, dưachuột thường nhạy cảm với các yếu tố về khí hậu hay sâu bệnh hại (Nguyễn Hữu Doanh, 2005) [9]. Mặt khác, việc chọn tạo giống ở dưachuột bằng phương pháp truyền thống cũng gặp khó khăn do sự bất hợp về loài (Yutaka,1995) [28]. Nhân giốngdưachuột bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Bằng phương pháp này có thể tạo ra số lượng cây theo mong muốn. Nhiều nghiêncứu nhằm xây dựng quy trình nhân giống đã được các nhà khoa học quan tâm như nhân giống từ đoạn cắt lá mầm (A. Vasudevan, 2007) [25], mẫu lá (Tadayuky, 2001) [28], nuôi cấy hạt phấn, thân mầm (Yutaka,1995) [29] hay chồi đỉnh (A. Vasudevan, 2001) [24]. Một số nhóm tác giả khác lại tập trung nghiêncứu ảnh hưởng của các auxin và cytokinin trong quá trình nuôi cấy đền khả năng nhân nhanh (Zhimin Yin, 2005) [30]. Năm 2005, A.K.M. Mohiuddin và cộng sự đã nâng cao hiệu quả nhân giống bằng việc thay đổi nồng độ chất AgNO 3 trong môi trường nuôi cấy (A.K.M. Mohiuddin, 2005) [23]. Bên cạnh các nghiêncứu hoàn thiện quy trình nhân giống, một số nhà khoa học đã ứng dụng kỹ thuật chuyển gen cây trồng để cải thiện tính trạng cho các giốngdưa chuột. Gần hai thập kỷ qua, phương pháp chuyển gen gián tiếp thông qua vi khuẩn Agrobacterium và phương pháp chuyển gen trực tiếp đã được áp dụng trên cây dưachuột (Zhimin Yin, 2005) [30]. Cho đến nay, nhiều quy trình chuyển gen cho dưachuột đã được xây dựng. 10 [...]... trưởng,của3giốngdưachuộtvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNàPhặc,huyệnNgânSơn,tỉnhBắcKạn - Nghiêncứu khả năng chống chịu với sâu bệnh hại của3giốngdưachuộtvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNàPhặc,huyệnNgânSơn,tỉnhBắcKạn - Nghiêncứu các yếu tố cấu thành năngsuấtvànăngsuấtcủa3giốngdưachuộtvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNàPhặc,huyệnNgânSơn,tỉnhBắcKạn 2 .3 Phương... trấnNà Phặc Động thái tăng trưởng chiều cao cây ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ ra lá của cây Động thái ra lá của3giốngdưachuột thể hiện qua bảng 3. 4 như sau: Bảng 3. 4: Động thái ra lá của3giốngdưachuộtF1Mummy 33 1, F1179vàDưaxanhvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNà Phặc Đơn vị tính: lá GiốngDưaxanh (đ/c) F1Mummy 33 1 F1179 CV% LSD0,05 15 1 ,3 1,2ns 1,1ns 5 ,3 1 ,3 20 2 ,3 2,2* 2,1* 3, 0 0,1... đối với dưachuột ở thời kì này vì cây đang trong giai đoạn ra hoa và tạo quả Giai đoạn này cây vẫn tiếp tục pháttriển mạnh về thân, cành và lá nên cây yêu cầu lượng nước rất lớn, thiếu nước giai đoạn này sẽ gây thiệt hại rất lớn về năng xuất 3. 2 Đặc điểmsinh trưởng của ba giốngdưachuộtF1Mummy 33 1, F1179vàDưaxanhvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNàPhặc,huyệnNgânSơn,tỉnhBắcKạn3. 2.1 Thời... và phục vụ xuất khẩu Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiêncứu 18 - Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành vào vụXuânhè (2 /2012- 5 /2012) - Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được thực hiện tạithịtrấnNàPhặc,huyệnNgânSơn,tỉnhBắcKạn 2.2 Nội dung nghiêncứu - Tìm hiểu về đặcđiểm thời tiết, khí hậu ở thịtrấnNà Phặc - Nghiên cứuđặcđiểmsinh trưởng,. .. 3. 5) thấy được rằng khả năng phân cành củagiống đ/c cao hơn các giống còn lại, số cành cấp 1 của các giốngdưa biến động từ 4,6 - 1,4 cành/cây GiốngDưaxanh có số cành cấp 1 là 4,6 cành/cây cao nhất và cao hơn so với giống lai Mummy 33 1 ở mức độ tin cậy 95% 33 3.3 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giốngdưachuộtvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNàPhặc,huyệnNgânSơn,tỉnhBắcKạn Cây dưa chuột. .. được năngsuấtvà các yếu tố cấu thành năngsuất qua bảnh 3. 7 như sau: Bảng 3. 7: Các yếu tố cấu thành năngsuấtvànăngsuấtcủa3giốngdưachuộtvụXuânhènăm2012tạithịtrấnNà Phặc Chỉ tiêu Số Giống cây/m2 Số quả hữu hiệu/cây Khối lượng NSLT NSTT TB/quả (tấn/ha) (tấn/ha) (gam) 36 Dưaxanh (đ/c) F1Mummy 33 1 F1179 CV% LSD0,05 3, 5 3, 5 3, 5 5,1 8,4* 8,2* 250,0 214,6ns 228,6ns 40 ,3 63, 3* 66,6* 36 ,4... chính của cây dưachuột đã chậm và ngừng hẳn khi cây bắt đầu già cỗi Qua bảng 3.3 ta thấy giốngDưaxanh có chiều cao cây đạt tối đa cao nhất là 262,3cm, giốngF1Mummy 33 1 có chiều cao trung bình là 250,6cm GiốngF1179 có chiều cao cây thấp nhất là 221,3cm có sự sai khác so với giốngDưaxanh ở mức tin cậy 95% 3. 2 .3 Tôc độ ra lá của3giốngdưachuột tham gia thí nghiệm vụXuânhènăm2012tạithị trấn. .. với giốngF1179 ở mức độ tin cậy 95% Bệnh sương mai (Pseudoperono Spona) gây hai trên hầu hết các giống tham gia thí nghiệm nhưng gây hai nặng đối với giốngF1179 có sự sai khác có ý nghĩa đối với các giốngF1Mummy 33 1 ở mức độ tin cậy 95%, giữa giốngF1179vàDưaxanh sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê 3. 4 Các yếu tố cấu thành năngsuấtvànăngsuấtcủa3giốngdưachuộtvụXuânhènăm2012. .. với giốngF1Mummy 33 1 nhưng có sự sai khác có ý nghĩa đối với giống179 chỉ cao 2,2m ở mức độ tin cậy 95% Chiều cao cây có ảnh hưởng tới số lượng lá trên thân chính, tốc độ ra lá của các giốngdưa tham gia thí nghiệm thể hiện qua bảng 3. 5 như sau: Bảng 3. 5: Một số chỉ tiêu hình thái của3giốngdưachuộtthí nghiệm vụXuânhènăm2012tạithịtrấnNà Phặc Chỉ tiêu GiốngDưaxanh (đ/c) F1Mummy 33 1 F1. .. Sơn,tỉnhBắcKạn 2 .3 Phương pháp nghiêncứu 2 .3. 1 Phương pháp tìm hiểu đặcđiểm thời tiết khí hậu tạitỉnhBắcKạn Thu thập số liệu từ trung tâm khí tượng thủy văn huyệnNgânSơn,tỉnhBắcKạn Đọc, tổng hợp và phân tích một số chỉ tiêu khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến quá trình sinhtrưởng,pháttriểncủa cây dưachuột trong vụXuânhènăm2012tạithịtrấnNà Phặc 2 .3. 2 Phương pháp bố trí thí nghiệm . cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của 3 giống dưa chuột: F1 Mummy 33 1, F1 179 và Dưa xanh vụ Xuân hè năm 2012 tại thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn . 2. Mục tiêu nghiên. Ba giống dưa chuột F1 Mummy 33 1, F1 179 và giống Dưa xanh. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của 3 giống dưa chuột vụ Xuân hè năm 2012 tại thị trấn. của 3 giống dưa chuột vụ Xuân hè năm 2012 tại thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 3 giống dưa chuột vụ Xuân hè năm 2012