1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca

99 922 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 902,78 KB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đỗ Thị Nội 1 Lời cảm ơn Tác giả luận văn này xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Nguyễn Hữu Tề đã tận tình h ớng dẫn giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin trân trọng cảm ơn đến các thày, cô giáo tập thể cán bộ khoa sau đại học, Khoa Nông học, Bộ môn Cây lơng thực trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trờng cao đẳng Nông lâm bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Đỗ Thị Nội 2 Mục lục Trang Lời cam đoan I Lời cảm ơn Ii Mục lục Iii Danh mục các chữ viết tắt Vi Danh mục các bảng Vii Danh mục các hình IX 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn 2 1.4. Đối tợng nghiên cứu 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1. Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa 3 2.2. Yêu cầu của cây lúa với diều kiện ngoại cảnh 13 2.3. Những tiến bộ kĩ tuật về giống lúa ở nớc ta 19 3. Vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 33 3.1. Vật liệu nghiên cứu 33 3.2. Nội dung nghiên cứu 33 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 33 4. kết quả nghiên cứu thảo luận 42 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Giang 42 4.2. Tình hình sản xuất lúa mùa tỉnh Bắc Giang 47 3 4.3. Kết quả khảo nghiệm một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn tại Việt Yen Bắc Giang 55 4.4. Kết quả sản xuất thử một số giốngtriển vọng 78 5 . Kết luận đề nghị 83 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 93 4 Danh mục các chữ viết tắt BTL: Bao thai lùn C.ccc: Chiều cao cây CNTP: Công nghiệp thực phẩm Ctv: Cộng tác viên Đvdt: Đơn vị diện tích GS: Giáo s INGER: Mạng lới đánh giá các tính trạng lúa quốc tế IRRI: Viện nghiên cứu lúa quốc tế KD18: Khang dân 18 KL: Khối lợng KHKTNN: Khoa học kĩ thuật nông nghiệp KN KL: Khuyến nông Khuyến lâm LTTP: Lơng thực Thực phẩm NXB: Nhà xuất bản VL20: Việt lai 20 5 Danh mục các bảng Thứ tự Tên bảng đồ thị Trang Bảng 3.1 Các gióng tham gia thí nghiệm 33 Bảng 4.1 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang trong 5 năm 43 Bảng 4.2 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang năm 2003 44 Bảng 4.3 Diện tích, năng suất, sản lợng lúa mùa tỉnh Bắc Giang 48 Bảng 4.4 Cơ cấu giống lúa mùa tỉnh Bắc Giang 47 Bảng 4.5 Diện tích, năng suất, sản lợng lùa mùa huyện Tân Yên 51 Bảng 4.6 Cơ cấu giống vụ mùa huyện Tân Yên 52 Bảng 4.7 Cơ cấu giống vụ mùa muộn huyện Tân Yên 54 Bảng 4.8 Một số chỉ tiêu về chất lợng mạ khi cấy của các giống thí nghiệm 56 Bảng 4.9 Thời gian sinh trởng của các giống thí nghiệm 56 Bảng 4.10 Động thái tăng trởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm 61 Bảng 4.11 Tốc độ tăng trởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm 63 Bảng 4.12 Động thái đẻ nhánh của các giống thí nghiệm 64 Bảng 4.13 Tốc độ đẻ nhánh của các giống thí nghiệm 67 Bảng 4.14 Mức độ sâu bệnh hại của các giống thí nghiệm 68 Bảng 4.15 Một số đặc điểm nông học của các giống thí nghiệm 71 6 Bảng 4.16 Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của các giống thí nghiệm 73 Bảng 4.17 Đánh giá năng suất thực thu của các giống thí nghiệm 76 Bảng 4.18 Một số dặc điểm nông học mức độ nhiễm sâu bệnh hại cxủa giống VL20 78 Bảng 4.19 Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của giống VL20 79 Bảng 4.20 Một số dặc điểm nông học mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống DT 122 VH1 80 Bảng 4.21 Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của giống DT122 VH1 81 Danh mục các hình Thứ tự Tên hình Trang Đồ thị 4.1 Động thái tăng trởng chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm ở T1 62 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trởng chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm ở T2 62 Đồ thị 4.3 Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm ở T1 66 Đồ thị 4.4 Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm ở T2 66 Đồ thị 4.5 Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm 77 7 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Lúamột trong ba cây lơng thực chủ yếu trên thế giới. Tính cả về diện tích năng suất thì lúa là cây lơng thực đứng hàng thứ hai sau lúa mì. Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa là nguồn lơng thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên một nửa khẩu phần lơng thực hàng ngày. Nh vậy, lúa gạo có ảnh hởng tới đời sống của ít nhất 65% dân số trên thế giới [48]. ở Việt Nam, lúa là cây lơng thực quan trọng nhất. Đã từ lâu, cây lúa trở thành cây lơng thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể trong nền kinh tế xã hội của nớc ta. Hàng năm, sản lợng lúa gạo chiếm khoảng 90% tổng sản lợng lơng thực trong cả nớc. Trong những năm gần đây, các nhà chọn tạo giống nớc ta đã nghiên cứu, chọn tạo, nhập nội đợc các giống lúa ngắn ngàynăng suất cao, chất lợng tốt, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận sâu bệnh, khả năng thích ứng rộng, có thể gieo cấy đợc nhiều vụ trong năm nh Khang dân 18 (KD 18), ĐV 108, IRi 3-52, 79-1, ĐH60 Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc có địa hình tơng đối phức tạp, trong một năm có thể gieo cấy nhiều trà lúa khác nhau. Diện tích gieo cấy lúa cả năm khoảng 115.000 ha, trong đó diện tích lúa mùa muộn là 13.214 ha (chiếm 20,64%) [42], phần lớn đợc cấy trên chân đất trồng đậu tơng hè lúa hè thu với giống chủ lực là Bao thai lùn (BTL). BTL là giống lúa thuần Trung Quốc đợc nhập vào Việt Nam từ năm 1967 [18], đây là giống cảm quang, thích hợp trong vụ mùa, trong điều kiện miền Bắc Việt Nam, BTL cho năng suất tơng đối ổn định. Hạn chế cơ bản của giốngnăng suất thấp, năng suất bình quân trong vụ mùa muộn chỉ đạt từ 27-30 tạ/ha. Trong khi đó, một số địa phơng trong tỉnh 8 Bắc Giang nh Hiệp Hoà, Tân Yên, Việt Yên, Lạng Giang . đã đa vào gieo cấy các giống ngắn ngày nh Nếp IRi 35-2, 79-1, DT122 đạt năng suất từ 45 - 50 tạ/ha. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân canh 3 - 4 vụ/năm của tỉnh Bắc Giang. 1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Góp phần xác định một số giống lúa ngắn ngày gieo cấy thích hợp trong vụ mùa muộn trên đất bạc màu trồng đậu tơng hè lúa hè thu của tỉnh Bắc Giang. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển của một số giống lúa ngắn ngày cấy trong vụ mùa muộn tại tỉnh Bắc Giang. - Đánh giá năng suất khả năng chống chịu của một số giống lúa ngắn ngày gieo cấy trong vụ lúa mùa muộn trên đất trồng đậu tơng hè lúa hè thu của tỉnh Bắc Giang. 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - Đề tài đã đánh giá đợc đặc điểm sinh trởng phát triển của một số giống lúa ngắn ngày trên vùng đất bạc màu Bắc Giang - Góp phần xác định đợc một số giống lúa ngắn ngày, khả năng chống chịu tốt, năng suất cao, để bổ sung vào cơ cấu giống vụ mùa muộn trên đất luân canh 3 - 4 vụ/năm của tỉnh Bắc Giang. 1.4. Đối tợng nghiên cứu - Khai thác những số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên tình hình sản xuất lúa trong tỉnh có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu. - Sử dụng các giống mới có triển vọng giống đã đợc công nhận là giống quốc gia. 9 2. Tổng quan tài liệu 2.1 Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa 2.1.1 Nghiên cứu về nguồn gốc phân loại cây lúa * Nguồn gốc cây lúa Lúa là cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời. Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ của Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam . cây lúa đã có mặt từ 3000- 4000 năm trớc Công nguyên. ở Trung Quốc, vùng Triết Giang đã xuất hiện cây lúa khoảng 5000 năm, ở hạ lu sông Dơng Tử khoảng 4000 năm trớc đây[48]. ở Việt Nam, cây lúa đợc coi là cây trồng bản địa, nó không phải là loại cây từ nơi khác đa vào (Bùi Huy Đáp, 1985 [16]). Việt Nam nằm trong cái nôi lớn sinh ra nghề trồng lúa của loài ngời, nhiều tác giả khi nghiên cứu về nguồn gốc cây lúa trồng ở nớc ngoài trong nớc đã xác định đó là vùng Bán đảo Đông Dơng, Miến Điện Thái Lan [16]. Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa dại, xác định tổ tiên trực tiếp của lúa trồng châu á (Oryza Sativa) vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả nh Sampath Rao (1951), Sampath Govidaswami (1958) cho rằng O. Sativa có nguồn gốc từ lúa dại lâu năm Rufipogon. Tác giả Chtterjce (1951) cho rằng O. Sativa tiến hoá từ lúa dại hàng năm: O. Nivara. Theo Sano cộng sự (1958), Oka (1998), Mirishima cộng sự (1992) cho rằng kiểu trung gian giữa O. Rufipogon O. Nivara giống với tổ tiên lúa trồng hiện nay hơn cả [56]. Theo các nghiên cứu của Ting (1933), Sampath Rao (1951) về xuất xứ của lúa trồng châu á cho rằng O. Sativa có nguồn gốc từ Trung Quốc ấn Độ. Theo kết luận của Chang (1976) thì O. Sativa xuất hiện đầu tiên tại Hymalaya, Miến Điện, Lào, Việt Nam Nam Trung Quốc [20]. Từ các trung tâm này lúa Indica phát tán lên đến lu vực sông Hoàng Hà sông Dơng Tử 10 . Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển của một số giống lúa ngắn ngày cấy trong vụ mùa muộn tại tỉnh Bắc Giang. - Đánh giá năng suất và khả năng chống. định đợc một số giống lúa ngắn ngày, khả năng chống chịu tốt, năng suất cao, để bổ sung vào cơ cấu giống vụ mùa muộn trên đất luân canh 3 - 4 vụ/ năm của tỉnh

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ ánh (2001), Sổ tay kỹ thuật trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Néi, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật trồng lúa
Tác giả: Đỗ ánh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
2. Lê Huy Bá (1982), Những vấn đề về đất phèn Nam bộ, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr. 63, 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về đất phèn Nam bộ
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1982
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lúa
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang và ctv (1995), “Định h−ớng chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở phân tích di truyền số l−ợng”, Tạp chí KHCN và QLKT, tr 28, 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định h−ớng chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở phân tích di truyền số l−ợng”, "Tạp chí KHCN và QLKT
Tác giả: Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang và ctv
Năm: 1995
5. Bùi Chí Bửu (1998), “Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở đồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo chuyên đề về bệnh vàng lá gân xanh trên cam quýt và lúa gạo phẩm chất tốt, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở đồng bằng sông Cửu Long”," Hội thảo chuyên đề về bệnh vàng lá gân xanh trên cam quýt và lúa gạo phẩm chất tốt
Tác giả: Bùi Chí Bửu
Năm: 1998
10. Phan Hùng Diêu (1978), “Chọn tạo giống lúa chiêm 424”(NN75-2), Tạp chí KH Nông nghiệp, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống lúa chiêm 424”(NN75-2), "Tạp chí KH Nông nghiệp
Tác giả: Phan Hùng Diêu
Năm: 1978
11. Lê Văn Dũng (1996), Khảo sát và nghiên cứu đặc điểm hình thái, nông học, chỉ tiêu chất l−ợng của một số giống lúa ở vùng đất bạc màu Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và nghiên cứu đặc điểm hình thái, nông học, chỉ tiêu chất l−ợng của một số giống lúa ở vùng đất bạc màu Hà Bắc
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 1996
12. Lê Thị Dự (1999), Nghiên cứu và khai thác nguồn vật liệu khởi đầu trong công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ KH Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và khai thác nguồn vật liệu khởi đầu trong công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Lê Thị Dự
Năm: 1999
13. Bùi Huy Đáp (1970), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 15-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Huy Đáp (1970), "Lúa xuân miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1970
14. Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và Đông nam châu á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Huy Đáp (1978), "Lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và Đông nam châu á
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1978
15. Bùi Huy Đáp (1983), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1983
16. Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa n−ớc và nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh lúa n−ớc và nghề trồng lúa Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1985
17. Tr−ơng Đích (1993), 138 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 138 giống cây trồng mới
Tác giả: Tr−ơng Đích
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
18. Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 102-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1982
19. Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát tập đoàn giống lúa đang trồng phổ biến tại Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ KH Nông nghiệp, Tr−ờngĐại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr. 84-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tập đoàn giống lúa đang trồng phổ biến tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Năm: 1992
20. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Néi, tr. 31-39, 225-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
21. Nguyễn xuân Hiển, Trần Long, Vũ Huy Trang (1976), Nghiên cứu về lúa ở n−ớc ngoài, NXB KH và KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về lúa ở n−ớc ngoài
Tác giả: Nguyễn xuân Hiển, Trần Long, Vũ Huy Trang
Nhà XB: NXB KH và KT
Năm: 1976
22. Nguyễn Văn Hoan (1991), Giống lúa ngắn ngày ĐH60, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học 35 năm thành lập tr−ờng ĐHNN I Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa ngắn ngày ĐH60
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
23. Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số nghiên cứu chọn tạo giống lúa bằng ph−ơng pháp lai hữu tính, Luận án phó tiến sĩ KH Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu chọn tạo giống lúa bằng ph−ơng pháp lai hữu tính
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Năm: 1994
24. Nguyễn Văn Hoan (1994), “ĐH60 giống lúa quốc gia mới cho vùng đất khó khăn”, Tạp chí NN và CNTP, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐH60 giống lúa quốc gia mới cho vùng đất khó khăn”, "Tạp chí NN và CNTP
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bố trí nh− sau: - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Sơ đồ b ố trí nh− sau: (Trang 42)
Bảng 4.1 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.1 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua (Trang 50)
Bảng 4.1 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua  Nhiệt độ ( 0 C) L−ợng m−a (mm) - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.1 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua Nhiệt độ ( 0 C) L−ợng m−a (mm) (Trang 50)
Kết quả điều tra đ−ợc trình bày ở bảng 4.2 - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
t quả điều tra đ−ợc trình bày ở bảng 4.2 (Trang 51)
Bảng 4.2 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang năm 2003  Nhiệt độ ( 0 C) L−ợng m−a (mm) - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.2 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang năm 2003 Nhiệt độ ( 0 C) L−ợng m−a (mm) (Trang 51)
Bảng4.3. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa mùa tỉnh Bắc Giang trong 10 năm qua  - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.3. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa mùa tỉnh Bắc Giang trong 10 năm qua (Trang 55)
Bảng 4.4 Cơ cấu giống lúa tỉnh Bắc Giang - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.4 Cơ cấu giống lúa tỉnh Bắc Giang (Trang 56)
Bảng 4.4 Cơ cấu giống lúa tỉnh Bắc Giang  T.T  Tên - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.4 Cơ cấu giống lúa tỉnh Bắc Giang T.T Tên (Trang 56)
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa Mùa huyện Tân Yên - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa Mùa huyện Tân Yên (Trang 58)
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa Mùa huyện Tân Yên - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa Mùa huyện Tân Yên (Trang 58)
Bảng 4.6 Cơ cấu giống vụ mùa của huyện Tân Yên                          trong những năm gần đây - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.6 Cơ cấu giống vụ mùa của huyện Tân Yên trong những năm gần đây (Trang 59)
Bảng 4.6  Cơ cấu giống vụ mùa của huyện Tân Yên - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.6 Cơ cấu giống vụ mùa của huyện Tân Yên (Trang 59)
Bảng 4.7. Cơ cấu giống lúa mùa muộn huyện Tân Yên                             trong những năm gần đây  - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.7. Cơ cấu giống lúa mùa muộn huyện Tân Yên trong những năm gần đây (Trang 61)
Bảng 4.7. Cơ cấu giống lúa mùa muộn huyện Tân Yên - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.7. Cơ cấu giống lúa mùa muộn huyện Tân Yên (Trang 61)
Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu về chất l−ợng mạ khi cấy                            của các giống thí nghiệm  - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.8 Một số chỉ tiêu về chất l−ợng mạ khi cấy của các giống thí nghiệm (Trang 63)
Bảng 4.9 Thời gian sinh tr−ởng của các giống thí nghiệ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.9 Thời gian sinh tr−ởng của các giống thí nghiệ (Trang 65)
Bảng 4.9  Thời gian sinh tr−ởng của các giống thí nghiệ  Tên - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.9 Thời gian sinh tr−ởng của các giống thí nghiệ Tên (Trang 65)
Bảng 4.10. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây                        của các giống thí nghiệm (cm)  - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.10. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm (cm) (Trang 68)
Bảng 4.10.  Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.10. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây (Trang 68)
Đồ thị 4.1: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây ở T1 - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
th ị 4.1: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây ở T1 (Trang 69)
Đồ thị 4.2: : Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây ở T2 - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
th ị 4.2: : Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây ở T2 (Trang 69)
Bảng 4.11. Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây của                          các giống thí nghiệm (cm/ tuần) - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.11. Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm (cm/ tuần) (Trang 70)
Đẻ nhánh là một đặc tính của cây lúa có liên quan chặt chẽ đến sự hình thành số bông trên đơn vị diện tích và năng suất cuối cùng - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
nh ánh là một đặc tính của cây lúa có liên quan chặt chẽ đến sự hình thành số bông trên đơn vị diện tích và năng suất cuối cùng (Trang 71)
Bảng 4.12. Động thái đẻ nhánh của các giống thí nghiệm (nhánh/khóm)  Ngày theo dõi - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.12. Động thái đẻ nhánh của các giống thí nghiệm (nhánh/khóm) Ngày theo dõi (Trang 71)
Đồ thị 4.3: Động thái đẻ nhánh của các giống thí nghiệm  ở T1 - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
th ị 4.3: Động thái đẻ nhánh của các giống thí nghiệm ở T1 (Trang 73)
Bảng 4.13 Tốc độ đẻ nhánh của các giống thí nghiệm (nhánh/ tuần) - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.13 Tốc độ đẻ nhánh của các giống thí nghiệm (nhánh/ tuần) (Trang 74)
Bảng 4.13 Tốc độ đẻ nhánh của các giống thí nghiệm (nhánh/ tuần)  Kú theo dâi - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.13 Tốc độ đẻ nhánh của các giống thí nghiệm (nhánh/ tuần) Kú theo dâi (Trang 74)
Bảng 4.14 Mức độ sâu bệnh hại của các giống thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.14 Mức độ sâu bệnh hại của các giống thí nghiệm (Trang 75)
Bảng 4.14 Mức độ sâu bệnh hại của các giống thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.14 Mức độ sâu bệnh hại của các giống thí nghiệm (Trang 75)
Bảng 4.15: Một số đặc điểm nông học của các giống thí nghiệm: Giốn g Thời vụ  KNĐN (điểm) TGST (ngày) CCcây (cm) Độ thoát  cổ  bông( đ) Dài bông (cm)  Độ  tàn lá (đ)  Độ  cứng cây (đ)  Ngoại  hình  chấp  nhận  (đ)  BTL T1  5 120 99,8  3 23,6  5 5 5   T2 5 - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.15 Một số đặc điểm nông học của các giống thí nghiệm: Giốn g Thời vụ KNĐN (điểm) TGST (ngày) CCcây (cm) Độ thoát cổ bông( đ) Dài bông (cm) Độ tàn lá (đ) Độ cứng cây (đ) Ngoại hình chấp nhận (đ) BTL T1 5 120 99,8 3 23,6 5 5 5 T2 5 (Trang 78)
Bảng 4.15: Một số đặc điểm nông học của các giống thí nghiệm: - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.15 Một số đặc điểm nông học của các giống thí nghiệm: (Trang 78)
Bảng 4.16. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất                                 của các giống thí nghiệm  - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.16. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thí nghiệm (Trang 80)
Bảng 4.16. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.16. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (Trang 80)
Bảng 4.17. Đánh giá năng suất thực thu của các giống thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.17. Đánh giá năng suất thực thu của các giống thí nghiệm (Trang 83)
Bảng 4.17. Đánh giá năng suất thực thu của các giống thí nghiệm  Thêi vô - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.17. Đánh giá năng suất thực thu của các giống thí nghiệm Thêi vô (Trang 83)
Kết quả theo dõi tình hình sinh tr−ởng, khả năng chống chịu với sâu bệnh và năng suất của giống VL20 đ−ợc trình bày ở bảng 4.18 và 4.19 - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
t quả theo dõi tình hình sinh tr−ởng, khả năng chống chịu với sâu bệnh và năng suất của giống VL20 đ−ợc trình bày ở bảng 4.18 và 4.19 (Trang 85)
Qua số liệu bảng 4.20 chúng tôi có nhận xét: - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
ua số liệu bảng 4.20 chúng tôi có nhận xét: (Trang 88)
Bảng 4.2.1.  Các yếu tố cấu thành năng suất - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca
Bảng 4.2.1. Các yếu tố cấu thành năng suất (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN