luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ HOÀNG QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LẠC VÀ LIỀU LƯỢNG ðẠM BÓN THÍCH HỢP CHO GIỐNG LẠC L14, L24 TẠI NAM ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành :TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn : TS. NINH THỊ PHÍP HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp thực hiện trong vụ xuân năm 2010, dưới sự hướng dẫn của TS. Ninh Thị Phíp. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa từng ñược sử dụng trong một luận văn nào ở trong và ngoài nước. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Quang Tuyến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ninh Thị Phíp, người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện ñào tạo sau ðại học, Khoa Nông Học, ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Cây công nghiệp trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Nghĩa Hưng, Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hưng, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam ðịnh, Ban Giám ñốc và cán bộ, công nhân viên Trung tâm Giống cây trồng tỉnh Nam ðịnh, các bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả các thành viên với sự giúp ñỡ này. Tác giả luận văn Hoàng Quang Tuyến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ vii DANH MỤC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Nhu cầu về dinh dưỡng của cây lạc 4 2.2 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam 8 2.3 Tình hình nghiên cứu lạc trong nước và trên thế giới 15 2.4 Tình hình sản xuất lạc ở Nam ðịnh 24 3 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 26 3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu. 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 30 3.6 Phương pháp phân tích số liệu 32 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc nhập nội tại tỉnh Nam ðịnh. 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.1.1 ðặc ñiểm hình thái các giống lạc 33 4.1.2 ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc 35 4.1.3 Khả năng chống chịu sâu bệnh hại lạc 52 4.1.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc 54 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lạc L14 và L24 trong vụ xuân tại Nam ðịnh. 59 4.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến thời gian sinh trưởng, phát triển của 2 giống lạc L14 và L24 59 4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của 2 giống lạc L14 và L24 61 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 ðề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Phụ lục 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới 9 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam 12 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc ở Nam ðịnh 25 4.1 Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống lạc 33 4.2 Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống 36 4.3 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lạc 37 4.4 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống lạc 40 4.5 ðộng thái tăng trưởng chiều dài cành cấp 1 của một số giống lạc 42 4.6 Số cành cấp 1, cấp 2 trên cây của các giống lạc 44 4.7 Chỉ số diện tích lá của các giống lạc 46 4.8 Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc 49 4.9 Khả năng tích luỹ chất khô của các giống lạc 51 4.10 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống lạc 52 4.11 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc 54 4.12 Năng suất của các giống lạc 58 4.13 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến thời gian sinh trưởng, phát triển của 2 giống lạc L14 và L24 60 4.14 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của 2 giống lạc L14 và L24 62 4.15 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến khả năng phân cành của 2 giống lạc L14, L24 64 4.16 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến chỉ số diện tích lá của 2 giống lạc L14 và L24 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi 4.17 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của 2 giống lạc L14 và L24 67 4.18 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến khả năng tích luỹ chất khô của 2 giống lạc L14 và L24 68 4.19 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của 2 giống lạc L14 và L24 71 4.20 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến các yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống lạc L14 và L24 73 4.21 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến năng suất của 2 giống lạc L14 và L24 75 4.22 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến thu nhập thuần của 2 giống lạc L14 và L24 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ ðồ thị 4.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của một số giống lạc 41 ðồ thị 4.2. ðộng thái tăng trưởng chiều dài cành cấp 1 43 Biểu ñồ 4.12. Năng suất thực thu của các giống lạc 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) có nguồn gốc ở Nam Mỹ, ñã có lịch sử khoảng 3.000 năm, là cây trồng có nhiều ý nghĩa ñối với các nước vùng nhiệt ñới bởi nó có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao; ngoài ra còn có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt. Giá trị dinh dưỡng của cây lạc chủ yếu thể hiện ở thành phần sinh hóa của hạt lạc với 26 – 34 % protein, 40 – 46 % lipit, trong ñó protein của lạc có chứa ñầy ñủ các axitamin không thay thế. Ngoài ra trong thành phần của hạt lạc còn chứa gluxit, xellulo, các vitamin (B1, B2, PP, E…). Giá trị kinh tế cuả cây lạc ñược thể hiện ở nhiều mặt: hạt lạc ñược sử dụng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến như ép dầu, mỹ phẩm, sản xuất xà phòng, công nghiệp thực phẩm và là mặt hang xuất khẩu quan trọng của nhiều quốc gia trong ñó có Việt Nam; khô giầu lạc còn làm thức ăn chăn nuôi rất tốt, quả lạc non, cám lạc, thân lá xanh ñều có thể sử dụng cho một số loài gia súc ăn. Giá trị trồng trọt của cây lạc thể hiện ở tác dụng cải tạo ñất do ở rễ lạc có sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium vigna ñể tạo thành nốt sần có khả năng cố ñịnh ñạm. Chính từ những giá trị này mà cây lạc ngày càng ñược quan tâm nghiên cứu và mở rộng diện tích, ñồng thời gia tăng cả về sản lượng và năng suất. Tính trên toàn thế giới diện tích và năng suất lạc ñều tăng ñáng kể trong những năm gần ñây. Năm 2007 tổng diện tích gieo trồng lạc của thế giới là 23,10 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 16,70 tạ/ha và tổng sản lượng ñạt 37,4 triệu tấn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 Ở Việt Nam, cây lạc ñược trồng rộng khắp trong nước, trên nhiều loại ñất và trên nhiều ñịa hình khác nhau. Diện tích và năng suất lạc ở nước ta ñặc biệt tăng nhanh trong những năm gần ñây, tính ñến năm 2009 diện tích trồng lạc ñã là 249,2 nghìn ha với năng suất bình quân 21,1 tạ/ha. Nam ðịnh là ñịa phương có năng suất trồng lạc khá cao, luôn ñứng ñầu trong vùng ðồng bằng Sông Hồng và ñứng thứ 2 toàn quốc (sau Trà Vinh). Trong sản xuất lạc trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh nhìn chung bộ giống lạc phục vụ sản xuất còn nghèo nàn. Người dân chủ yếu trồng một số giống phổ biến như Sán Dầu 30, Trạm Dầu 207. Vì vậy một yêu cầu ñặt ra là cần có các nghiên cứu về giống lạc cùng với các biện pháp kỹ thuật phù hợp như bón phân, mật ñộ, thời vụ nhằm chỉ ra các giống thích hợp với ñiều kiện tự nhiên của ñịa phương ñể ñưa vào sản xuất ñại trà. ðây là một vấn ñề quan trọng và cần thiết với thực tiễn sản xuất. ðược sự hướng dẫn của Tiến sĩ Ninh Thị Phíp chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và liều lượng ñạm bón thích hợp cho giống lạc L14, L24 tại Nam ðịnh”. 1.2. Mục ñích, yêu cầu 1.2.1. Mục ñích ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng của một số giống lạc nhập nội, nhằm góp phần ñề xuất giống lạc có năng suất cao cho sản xuất ñại trà và xác ñịnh liều lượng N bón phù hợp cho 2 giống lạc L14, L24. 1.2.2. Yêu cầu - ðánh giá ñặc ñiểm hình thái của các giống lạc nhập nội tại Nam ðịnh. - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lạc nhập nội tại Nam ðịnh. - ðánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lạc nhập nội tại