Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện trực ninh, tỉnh nam định
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- NGUYỄN ðỨC MẠNH ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Quản lý ñất ñai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn ðức Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, giúp ñỡ nhiệt tình, chu ñáo của các Thầy, Cô giáo và các nhà khoa học, ñến nay tôi ñã hoàn thành chương trình ñào tạo Cao học và làm luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất và chân thành cảm ơn PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình ñã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ñào tạo Sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các nhà khoa học ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban Nhân dân huyện Trực Ninh, Uỷ ban Nhân dân các xã Trực Chính, Trực Nội, Trực Hùng và các phòng, ban, cá nhân ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn. Một lần nữa tôi xin trân thành cảm ơn./. Tác giả luận văn Nguyễn ðức Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về sử dụng ñất và hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 3 2.2 Cơ sở thực tiễn về sử dụng ñất và nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 21 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ñộng ñến sử dụng ñất nông nghiệp huyện Trực Ninh, tỉnh Nam ðịnh 31 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 31 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 36 4.2 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv 4.2.1 Tình hình chung 44 4.2.2 Tình hình sản xuất các loại cây trồng 46 4.2.3 Tình hình tiêu thụ nông sản 50 4.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 53 4.3.1 Các loại hình và kiểu sử dụng ñất 53 4.3.2 Hiệu quả kinh tế 55 4.3.3 Hiệu quả xã hội 68 4.3.4 Hiệu quả môi trường 72 4.4 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Trực Ninh theo hướng sản xuất hàng hóa ñến năm 2015 76 4.4.1 Quan ñiểm phát triển nông nghiệp huyện 76 4.4.2 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Trực Ninh theo hướng sản xuất hàng hóa ñến năm 2015 77 4.4.3 Một số giải pháp thực hiện ñịnh hướng 81 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu mậu dịch tự do ASEAN APEC : Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái bình dương ASEAN : Hiệp hội các nước ðông Nam Á Bq : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CNH - HðH : Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá CPTG : Chi phí trung gian FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã Lð : Lao ñộng LUT : Kiểu sử dụng ñất PðTNH : Phiếu ñiều tra nông hộ TT : Thị trấn TBKT : Tiến bộ kỹ thuật WTO : Tổ chức thương mại thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Tỷ trọng GTSX các nhóm ngành giai ñoạn 2005-2010 36 4.2 Tình hình dân số, lao ñộng huyện 39 4.3 Diện tích ñất nông nghiệp giai ñoạn 2005-2010 45 4.4 Tỷ lệ hàng hóa và phương thức tiêu thụ 52 các nông sản chính huyện Trực Ninh 52 4.5 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp với các kiểu sử dụng ñất năm 2010 54 4.6 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính vùng 1 56 4.7 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính vùng 2 58 4.8 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính vùng 3 59 4.9 Hiệu quả các kiểu sử dụng ñất vùng 1 61 4.10 Hiệu quả các kiểu sử dụng ñất vùng 2 63 4.11 Hiệu quả các kiểu sử dụng ñất vùng 3 64 4.12 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất huyện Trực Ninh 66 4.13 Mức thu hút lao ñộng và giá trị/ngày công lao ñộng vùng 1 69 4.14 Mức thu hút lao ñộng và giá trị/ngày công lao ñộng vùng 2 70 4.15 Mức thu hút lao ñộng và giá trị/ngày công lao ñộng vùng 3 71 4.16 So sánh mức ñầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân ñối và hợp lý 73 4.17 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Trực Ninh ñến năm 2015 79 4.18 Dự kiến diện tích, sản lượng các cây trồng chính huyện Trực Ninh ñến năm 2015 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Sơ ñồ hành chính huyện T rực Ninh, tỉnh Nam ðịnh 31 4.2 Cơ cấu sử dụng ñất huyện Trực Ninh năm 2010 44 4.3 Cảnh quan cánh ñồng ngô huyện Trực Ninh 48 4.4 Cảnh quan cánh ñồng trồng dưa chuột huyện Trực Ninh 48 4.5 Cảnh quan ao cá ở huyện Trực Ninh 49 4.6 Cảnh quan cánh ñồng lúa huyện Trực Ninh 49 4.7 Cơ cấu các kiểu sử dụng ñất nông nghiệp năm 2010 55 4.8 GTGT/ha của các loại hình sử dụng ñất 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt không thể thay thế của sản xuất nông nghiệp nên việc sử dụng ñất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả là rất quan trọng. Từ Nghị quyết ñại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI, chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Việt Nam ñã thu ñược những thành quả to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chuyển Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu lương thực sang xuất khẩu gạo ñứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Nền nông nghiệp nước ta từng bước chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa với sự tham gia nhiều hơn của máy móc và các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Nông nghiệp có sự tăng trưởng nhanh, sức sản xuất ở nông thôn ñược giải phóng, tiềm năng ñất nông nghiệp dần ñược khai thác. Trong những năm qua, Việt Nam ñẩy mạnh sự nghiệp CNH - HðH ñất nước và ñã thu ñược những thành quả to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số ñã gây áp lực mạnh mẽ ñến sử dụng ñất. Việc chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất từ ñất nông nghiệp sang các loại ñất phi nông nghiệp ñã làm cho diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. ðiều ñó ñòi hỏi việc sử dụng ñất nông nghiệp phải có hiệu quả hơn. ðể sử dụng ñất nông nghiệp hiệu quả thì một trong những hướng ñi ñã và ñang ñược quan tâm ñề cập nhiều là phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Thực tế ở một số ñịa phương, nông nghiệp ñã phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá và mang lại hiệu quả kinh tế cao nên ñời sống người dân ñược cải thiện hơn trước. Tuy nhiên, do nhận thức và hiểu biết của nhiều người còn hạn chế nên việc khai thác ñất nông nghiệp chưa thật hợp lý, chưa phát huy hết tiềm năng, sức sản xuất của ñất. Từ ñó, ảnh hưởng ñến năng suất lao ñộng và mức sống của người nông dân. Vì vậy, sử dụng ñất nông nghiệp một Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2 cách ñúng ñắn và có hiệu quả là yêu cầu có tính cấp thiết hiện nay. Trực Ninh là huyện ñồng bằng ở phía ðông Nam của thành phố Nam ðịnh, nằm ở vị trí trung chuyển giữa các huyện phía Nam và phía Bắc của tỉnh, với tổng diện tích là 14.354,6 ha trong ñó diện tích ñất nông nghiệp 9.977,32 ha, chiếm 69,51% tổng diện tích tự nhiên. Tại Trực Ninh người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng lại là huyện có quỹ ñất ñai hạn chế, bình quân diện tích các loại ñất trên ñầu người thuộc loại thấp so với bình quân toàn tỉnh. Vì vậy, quan ñiểm hàng ñầu của huyện là khai thác, sử dụng ñất ñúng mục ñích, tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, phát huy tối ña tiềm năng, nguồn lực về ñất theo các mục ñích khác nhau. Trong những năm gần ñây, sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ñã hình thành và góp phần nâng cao ñời sống người nông dân. Tuy nhiên, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ và chưa ñược quy hoạch cụ thể; việc nhân rộng các cây trồng, vật nuôi, các kiểu sử dụng ñất có giá trị chưa nhiều. Ngoài ra, trong những năm tới, cùng với nhu cầu phát triển ngày càng cao, yêu cầu chuyển ñất nông nghiệp sang phục vụ các mục ñích phi nông nghiệp khác như công nghiệp, dịch vụ, ñất ở . ngày càng lớn nên việc sử dụng ñất nông nghiệp có hiệu quả là vấn ñề cần ñược coi trọng trên ñịa bàn huyện. ðể góp phần giải quyết vấn ñề này, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá hiệu quả và ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trực Ninh, tỉnh Nam ðịnh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất theo hướng sản xuất hàng hoá và ñề xuất một số giải pháp hợp lý giúp người nông dân lựa chọn ñược kiểu sử dụng ñất phù hợp, có hiệu quả cao hơn trong ñiều kiện cụ thể trên ñịa bàn nghiên cứu. 1.3 Yêu cầu - Nghiên cứu ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ñầy ñủ, chính xác, các chỉ tiêu ñảm bảo thống nhất. - Các giải pháp phải hợp lý về mặt khoa học. ðánh giá các chỉ tiêu phù hợp với ñiều kiện của huyện. . sử dụng ñất và hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 3 2.2 Cơ sở thực tiễn về sử dụng ñất và nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng. 4.3.2 Hiệu quả kinh tế 55 4.3.3 Hiệu quả xã hội 68 4.3.4 Hiệu quả môi trường 72 4.4 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Trực Ninh theo hướng sản xuất hàng