1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả một số loại sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện hoà an, tỉnh cao bằng

122 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 881,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN HOÀ AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học Đất Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ tận tình lời bảo chân tình từ nhiều đơn vị cá nhân ngành nông nghiệp Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới thầy giáo PGS.TS Đỗ Nguyên Hải người trực tiếp hướng dẫn chu đáo giúp đỡ tận tình mặt để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô Khoa Tài nguyên Môi trường, thầy cô Khoa Sau đại học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Uỷ ban nhân dân huyện Hòa An, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Trồng trọt thuộc sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng, Chi nhánh kinh tế kỹ thuật thuốc Hòa An Uỷ ban nhân dân xã huyện Hòa An tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu cho đề tài Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, anh, chị đồng nghiệp, bè bạn trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Sản xuất nông nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 18 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá 32 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 3.2 Nội dung nghiên cứu 39 3.3 Phương pháp nghiên cứu 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 42 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 4.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện 53 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii 4.2.1 Thực trạng ngành 53 4.2.2 Nông sản hàng hóa thị trường nông sản hàng hóa 56 4.2.3 Đánh giá chung thuận lợi hạn chế phát triển nông nghiệp huyện 58 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 59 4.3.1 Các vùng sản xuất nông nghiệp 59 4.3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 70 4.4 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 84 4.4.1 Căn để lựa chọn 84 4.4.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 86 4.4.3 Dự kiến số kết đạt sau định hướng 91 4.4.4 Một số giải pháp chủ yếu để thực định hướng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 98 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Chú giải BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn ĐBSH Đồng sông Hồng GO Tổng giá trị thu nhập IC Tổng chi phí sản xuất IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế LĐ Lao động LUT Loại sử dụng đất NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 SALT Mô hình nông lâm kết hợp 11 TMV Tobacco Mosaic virus 12 TNT Thu nhập 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 USD Đơn vị tiền tệ Mỹ 15 WTO Tổ chức thương mại giới 16 SXHH Sản xuất hàng hóa Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 48 4.2 Tốc độ phát triển cấu ngành nông nghiệp 54 4.2 Biến động diện tích gieo trồng số trồng 55 4.3 Số lượng chăn nuôi 56 4.4 Những sản phẩm hàng hoá nông nghiệp chủ yếu 62 4.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp hệ thống trồng năm 2011 63 4.6 Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 67 4.7 Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 68 Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 69 4.9 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất theo hướng SXHH tiểu vùng 4.10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất theo hướng SXHH tiểu vùng 4.11 78 Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT sản xuất hàng hóa vùng 4.14 75 Tổng hợp hiệu sử dụng đất theo hướng hàng hóa theo cấu mùa vụ 4.13 73 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất theo hướng SXHH tiểu vùng 4.12 70 79 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 84 4.15 Định hướng bố trí trồng tiểu vùng 88 4.16 Định hướng bố trí trồng tiểu vùng 89 4.17 Định hướng bố trí trồng tiểu vùng 90 4.18 So sánh số tiêu trước sau định hướng 91 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, đối tượng lao động đặc biệt, đối tượng lao động đặc biệt mà tư liệu sản xuất thay Chúng ta biết đất trình sản xuất, tồn người đất có vai trò đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động sản xuất hàng hóa cổ loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nông nghiệp toàn diện kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững Để thực mục tiêu cần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cách toàn diện cần thiết Hiện sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất nông nghiệp đứng trước nguy bị giảm mạnh số lượng chất lượng ngược lại nhu cầu lương thực thực phẩm cần thiết để đáp ứng yêu cầu xã hội lại không ngừng tăng lên, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Để đáp ứng yêu cầu lương thực, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến theo xu phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020, ngành nông nghiệp đẩy mạnh sản xuất toàn diện với hướng phát triển ngành sản xuất hàng hóa lớn nhiều mô hình, nhiều phương thức kết hợp công nghệ cao Cùng với thực tế đó, toán sử dụng đất nông nghiệp cách hiệu quả, bền vững kèm với mục đích sử dụng theo hướng hàng hoá vấn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… đề sâu tìm hiểu đánh giá mang tính thiết thực Tuy nhiên, xét tổng thể nông nghiệp nước ta phải đối mặt với hàng loạt vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, suất chất lượng hàng hóa thấp, khả hợp tác liên kết cạnh tranh yếu Nghị Đai hội X Đảng khẳng định: "Xây dựng nông nghiệp hàng hóa mạnh, đa dạng bền vững dựa sở phát huy lợi so sánh, áp dụng khoa học công nghệ, làm sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đa dạng nước tăng khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường quốc tế; nâng cao hiệu sử dụng đất, lao động, vốn; tăng thu nhập đời sống nhân dân" (Dẫn theo [33]) Trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá nước nói chung huyện Hoà An nói riêng cần thiết, theo phương hướng nhiệm vụ ngành thời gian tới Hoà An huyện miền núi thuộc tỉnh Cao Bằng, vùng phát triển nông nghiệp trọng điểm tỉnh Hoà An xác định nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo Sản phẩm nông nghiệp nguồn thu chủ yếu nhân dân huyện Hiện nay, sản xuất nông nghiệp huyện không độc canh lúa mà bước chuyển sang sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường Chuyển dịch cấu giống trồng diễn hầu hết xã huyện Từ tạo nhiều sản phẩm hàng hoá góp phần hình thành kinh tế - kinh tế hàng hoá Từ vấn đề khoa học thực tiễn sản xuất diễn huyện Hoà An trình bày trên, để góp phần thực thành công mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 mục tiêu lâu dài nhằm khai thác tốt phát triển nông nghiệp hàng hoá Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng" Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá, xác định loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện - Định hướng đề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất nông nghiệp có hiệu theo hướng sản xuất hàng hoá vùng nghiên cứu 1.3 Yêu cầu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đầy đủ xác, tiêu phải đảm bảo tính thống hệ thống - Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp thông qua số tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể huyện Hoà An - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý mặt khoa học phải có tính khả thi Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 33 Nguyễn Trọng Toán (2010), Thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Hòa Bình, Luận án thạc sỹ nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội 34 Nghi Quang Toán (2001), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Bắc Ninh Luận án thạc sĩ nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội 35 Tổng Cục thống kê Việt Nam (2005), Báo cáo thống kê 36 Tổng Cục thống kê (2010), Xuất nông sản năm 2010 Hà Nội 37 Tào Ngọc Tuấn (1996), Chọn tạo giống thuốc vàng sấy có suất cao, chất lượng tốt, phục vụ sản xuất nước xuất Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 38 Tào Ngọc Tuấn (2000), Chọn giống thuốc lai có suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản xuất nguyên liệu cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 39 Hoàng Tùng (2011), "Xuất nông lâm thủy sản đạt gần 21 tỷ USD", http://thuysanvietnam.com.vn/index.php/news/details/index/1568.let 40 Nguyễn Từ (2006), Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 1/2006 41 Nguyễn Xuân Thành (2001), Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến môi trường sản xuất nông nghiệp Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 4/2001 42 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất NXBNN, Hà Nội 43 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐHNN Hà Nội 44 Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa vùng ĐBSH, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, NXBNN, Hà Nội, tr 216 - 226 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 101 45 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2007), Báo cáo chuyên đề quy hoạch trồng lúa thâm canh, hàng hóa cánh đồng Hòa An, tỉnh Cao Bằng 46 Viện phân vùng quy hoạch trung ương (1993), Một số vấn đề hiệu kinh tế phân bố lực lượng sản xuất 47 Nguyễn Thị Vòng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 102 Phụ lục 1: Tình hình biến động dân số lao động giai đoạn 2005 - 2010 Chi tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng dân số (người) 55.981 58.094 58.942 60.344 61.328 63.135 Tỷ lệ tăng dân số (%) 1,76 Tổng số hộ 12.435 13.103 13.212 14.586 14.621 14.774 Tổng số lao động 41.489 42.538 43.152 44.011 44.756 45.040 1,54 1,52 1,38 1,31 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1,22 103 Phụ lục Kết điều tra nông hộ mục đích sản xuất trồng tiểu vùng ĐVT:% tổng số hộ trả lời TT 10 11 12 13 14 Cây trồng Lúa Ngô Khoai lang Hành tỏi Cải Bắp Cà chua Đậu loại Thuốc Su hào Dưa chuột Rau muống Sắn Chè đắng Cá Mục đích sản xuất Tiêu dùng Lượng bán Bán là 50% 19,4 7,5 73,1 50,3 35,1 14,6 9,6 19,3 71,1 10,1 26,7 63,2 3,3 11,8 84,9 15,5 84,5 10,6 89,4 100,0 8,3 91,7 100,0 4,3 25,8 64,2 30,5 32,7 36,8 100,0 13,7 27,4 58,9 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… Ghi 104 Phụ lục Kết điều tra nông hộ mục đích sản xuất trồng Tiểu vùng ĐVT:% tổng số hộ trả lời Mục đích sản xuất TT Cây trồng Tiêu dùng Lượng bán Bán là 50% Lúa 29,4 11,4 Ngô 55,6 22,7 Khoai lang 11,8 19,7 Đậu loại Thuốc Sắn Chè búp Chè đắng Ghi 6,2 30,2 45,5 30,8 100,0 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 105 Phụ lục Kết điều tra nông hộ mục đích sản xuất trồng Tiểu vùng ĐVT:% tổng số hộ trả lời Mục đích sản xuất TT Cây trồng Tiêu dùng Lượng bán Bán là 50% Lúa 29,8 7,5 62,7 Ngô 51 37,6 11,4 Hành tỏi 8,7 18,1 73,2 Cải Bắp 4,3 9,4 86,3 Cà chua 24,1 75,9 Đậu loại 4,4 95,6 Su hào 11,5 88,5 Cam Quýt 10 Dứa 11 Chuối 12 Mác mật 13,6 13 Na 8,4 91,6 14 Mít 17,8 82,2 15 Nhãn 23,7 76,3 16 Chè đắng 17 Chè búp 18 Cá Ghi 100 12,1 87,9 100 34,6 65,4 10,8 75,6 100 8,7 23,0 77 30,0 61,3 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 106 Phụ lục Kết tổng hợp điều tra nông hộ mục đích sản xuất trồng tiểu vùng ĐVT:% tổng số hộ trả lời TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Cây trồng Lúa Ngô Khoai lang Hành tỏi Cải Bắp Cà chua Đậu loại Thuốc Su hào Khoai tây Sắn Rau muống Dưa chuột Các loại rau khác Mía Cam Quýt Dứa Chuối Mác mật Na Mít Nhãn Chè đắng Chè búp Cá Mục đích sản xuất Tiêu dùng Lượng bán Bán là 50% 26,2 8,8 65,0 52,3 31,8 15,9 10,2 17,3 72,5 9,4 22,4 68,2 3,8 10,6 85,6 19,8 80,2 7,5 92,5 100,0 9,9 90,1 4,4 95,6 36,5 47,2 16,3 5,5 30,3 64,2 100,0 22,2 12,8 12,1 13,6 8,4 17,8 23,7 11,2 34,6 10,8 26,9 28,7 Ghi 65,0 100,0 100,0 87,9 100,0 65,4 75,6 91,6 82,2 76,3 100,0 73,1 60,1 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 107 Phụ lục Kết điều tra nông hộ khả tiêu thụ sản phẩm ĐVT: % tổng số hộ trả lời Mức độ tiêu thụ nông sản TT Cây trồng Thuận lợi Khó khăn Rất khó khăn Lúa 65,2 34,8 Ngô 49,2 21,1 29,7 Khoai lang 41,2 28,8 30,0 Hành tỏi 78,5 21,5 Cải bắp 74,8 25,2 Cà chua 88,2 11,8 Đậu loại 77,5 22,5 Thuốc 99,2 0,8 Su hào 86,2 13,8 10 Khoai tây 61,2 38,8 11 Sắn 34,1 32,9 12 Rau muống 74,2 25,8 13 Các loại rau khác 68,7 31,3 14 Mía 85,4 14,6 15 Cá 64,0 22,6 16 Cam, quýt 75,3 24,7 17 Dứa 31,2 39,8 18 Chè đắng 73,5 26,5 Ghi 33,0 13,4 30,0 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 108 Phụ lục 8: Tổng hợp hiệu kinh tế theo chân đất vùng Tính công Tính lao động Hạng mục GO TNT IC GO TNT (tr,đồng) (tr,đồng) (tr,đồng) (1000đ) (1000đ) - Tiểu vùng 100,4 75,22 25,18 1262 152,76 113,79 1, Lúa mùa - đỗ tương 27,90 19,22 8,68 554 50,36 34,69 2, Chè đắng 72,50 56,00 16,50 708 102,40 79,10 - Tiểu vùng 44,76 30,56 14,2 562 79,64 54,38 6, Lúa xuân - ngô 44,76 30,56 14,20 562 79,64 54,38 - Tiểu vùng 317,68 237,68 80 2452 684,01 522,65 11, Mía - đỗ tương 83,39 56,60 26,79 690 120,86 82,03 47,99 31,11 16,88 610 78,67 51,00 14, Mác mật 61,50 49,17 12,33 456 134,87 107,83 15, Dứa 40,95 32,10 8,85 312 131,25 102,88 16, Na 83,85 68,70 15,15 384 218,36 178,91 - Tiểu vùng 340,03 235,82 103,91 3031 565,57 392,01 19, Lúa mùa - thuốc 70,40 51,50 18,60 778 90,49 66,20 75,61 50,05 25,56 565 133,82 88,58 68,68 48,45 20,23 493 139,31 98,26 87,46 58,50 28,96 685 127,68 85,40 37,88 27,32 10,56 510 74,27 53,57 - Tiểu vùng 287,56 214,52 73,04 3243 428,31 318,6 25, Lúa mùa - thuốc 78,54 60,22 18,32 790 99,42 76,23 Công I, Chân đất cao 12, Đậu tương xuân ngô đông II, Chân đất vàn cao 20, Hành - cà chua - cải bắp 21, Dưa chuột - su hào 22, Cà chua - rau muống - đậu đỗ 23, Ngô xuân - khoai lang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 109 26, Lúa mùa - đậu đỗ 25,73 18,50 7,23 544 47,30 34,01 36,99 26,88 10,11 502 73,69 53,55 28, Chè đắng 70,31 53,28 17,03 695 101,17 76,66 29, Chè búp 75,99 55,64 20,35 712 106,73 78,15 - Tiểu vùng 580,62 447,68 132,94 4232 1330,7 1045,8 71,60 48,36 23,24 536 133,58 90,22 33, Dưa chuột - su hào 65,91 44,75 21,16 566 116,45 79,06 34, Cam 69,42 59,17 10,25 360 192,83 164,36 35, Quýt 79,13 65,72 13,41 355 222,90 185,13 36,Chuối 49,75 38,52 11,23 361 137,81 106,70 37, Mít 38,44 31,10 7,34 335 114,75 92,84 38, Nhãn 72,73 61,20 11,53 331 219,73 184,89 39, Chè đắng 68,06 52,66 15,40 685 99,36 76,88 40, Chè búp 65,58 46,2 19,38 703 93,29 65,72 - Tiểu vùng 104,07 63,98 40,09 1418 227,32 140,24 41, Lúa xuân - lúa mùa 46,69 27,17 19,52 564 82,78 48,17 26,98 17,86 9,12 529 51,00 33,76 45, Lúa xuân - cá 30,40 18,95 11,45 325 93,54 58,31 - Tiểu vùng 72,02 42,79 29,23 862 170,18 102,54 46, Lúa xuân - lúa mùa 44,77 25,66 19,11 560 79,95 45,82 47, Lúa xuân - cá 27,25 17,13 10,12 302 90,23 56,72 27, Ngô xuân - khoai lang 32, Hành - cà chua - cải bắp III, Chân đất vàn 44, Lúa mùa - khoai lang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 110 Phụ lục 9: Giá thị trường hàng hoá số địa điểm STT Hạng mục Giá/ĐVT (1000 đồng) Đơn vị tính Tại Chợ địa ruộng phương Lúa (gạo) Kg 14,3 Ngô hạt Kg 9,5 Khoai tây Kg 3,0 10,0 Su hào Kg 3,5 5,5 Cải bắp Kg 2,0 5,5 Cà chua Kg 12,0 Sắn Kg 2,0 5,5 Đậu tương Kg 11,0 18,0 Khoai lang Kg 3,5 8,0 Mía Kg 1,6 Cam Kg 10,0 18,0 10 Quýt Kg 8,5 17,0 11 Na Kg 15,0 25,0 12 Nhãn Kg 6,5 10,0 13 Thuốc Kg 28,0 Hành, tỏi, kiệu Kg 5,5 18,0 1,5 4,0 14 Rau xanh Chè đắng Kg 8,5 15,5 Mác mật Kg 5,5 10,0 + Thân ngô Kg 0,4 + Rơm rạ Kg 0,35 + Khoai lang Kg 0,7 + Ngọn mía Kg 0,6 + Thân Kg 1,3 - Sản phẩm phụ trồng trọt dây thuốc - Phân vô 15 + Đạm (ure) 10,5 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 111 16 + Lân ( nung Kg 4,0 Kg 11,0 Kg 5,5 Tấn 400 chảy) 17 18 + Kali (KCl) + Hỗn hợp NPK 19 + Vôi 20 +Thuốc trừ sâu chai 32 21 - Phân vi sinh Kg 2,0 - Cây giống 22 + Lúa Kg 35 23 + Ngô Kg 25 24 Cá Kg 15 25 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 112 Phụ lục 10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng Tính Kiểu sử dụng đất I Chuyên lúa Ia Chân đất vàn Lúa xuân - lúa mùa Lúa mùa Lúa xuân II Lúa - màu IIa Chân đất cao Lúa mùa - đỗ tương IIb Chân đất vàn cao Lúa mùa - thuốc IIc Chân đất vàn Lúa mùa - khoai lang III Lúa - cá IIIa Chân đất vàn Lúa xuân - cá IV Chuyên rau màu IVa Chân đất vàn cao GO (tr.đồng) TNT (tr.đồng) IC (tr.đồng) 87,11 87,11 46,69 19,82 20,60 125,28 27,9 27,90 70,4 70,40 26,98 26,98 30,40 30,4 30,40 313,83 313,83 54,75 54,75 27,17 13,56 14,02 88,58 19,22 19,22 51,5 51,50 17,86 17,86 18,95 18,95 18,95 215,66 215,66 32,36 32,36 19,52 6,26 6,58 36,40 8,68 8,68 18,6 18,60 9,12 9,12 11,45 11,45 11,45 98,17 98,17 1179 1179 564 317 298 1861 554 554 778 778 529 529 325 325 325 2770 2770 214,43 214,43 82,78 62,52 69,13 191,85 50,36 50,36 90,49 90,49 51 51,00 93,54 93,54 93,54 560,57 560,57 138 138 48,17 42,78 47,05 134,65 34,69 34,69 66,2 66,20 33,76 33,76 58,31 58,31 58,31 386,43 386,43 50,05 25,56 565 133,82 88,58 48,45 20,23 493 139,31 98,26 58,50 28,96 685 127,68 85,40 27,32 10,56 510 74,27 53,57 31,34 119,25 119,25 56,00 29,40 33,85 12,86 58,27 58,27 16,5 20,60 21,17 517 978 978 708 130 140 85,49 1028,19 1028,2 102,40 461,50 464,29 60,62 547,04 547,04 79,10 226,15 241,79 Hành - cà chua - cải 75,61 bắp Dưa chuột - su hào 68,68 10 Cà chua - rau 87,46 muống - đậu đỗ 11 Ngô xuân - khoai 37,88 lang 12 Ngô - sắn 44,20 V Cây CN lâu năm Va Chân đất cao 13 Chè đắng 14 Thông 15 Keo lai Tính công lao động GO TNT (1000đ) (1000đ) 197,50 197,5 72,5 60,00 65,00 Công Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 113 Phụ lục 11 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng Tính công lao Tính Kiểu sử dụng đất động GO TNT IC (tr.đồng) (tr.đồng) (tr.đồng) I Lúa - màu 184,08 135,95 48,13 2476 286,79 210,60 Ia Chân đất cao 79,81 57,23 22,58 1142 140,07 100,36 Lúa nương - sắn 35,05 26,67 8,38 580 60,43 45,98 Lúa xuân - ngô 44,76 30,56 14,20 562 79,64 54,38 Ib Chân đất vàn cao 104,27 78,72 25,55 1334 146,72 110,24 Lúa mùa - thuốc 78,54 60,22 18,32 790 99,42 76,23 Lúa mùa - đậu đỗ 25,73 18,50 7,23 544 47,30 34,01 II Chuyên rau màu 78,16 56,00 22,16 1025 152,41 109,23 IIa Chân đất cao 41,17 29,12 12,05 523 78,72 55,68 Ngô - sắn 41,17 29,12 12,05 523 78,72 55,68 IIb Chân đất vàn cao 36,99 26,88 10,11 502 73,69 53,55 36,99 26,88 10,11 502 73,69 53,55 III Cây CN lâu năm 422,23 287,07 135,16 2073 2315,10 1514,10 IIIa Chân đất cao 175,91 112,7 63,21 376 1417,7 908,56 Bạch đàn 60,76 38,51 22,25 111 547,39 346,94 Trúc 61,04 42,35 18,69 130 469,54 325,77 Keo lai 54,11 31,84 22,27 135 400,81 235,85 IIIb Chân đất vàn cao 246,32 174,37 71,95 1697 897,34 605,58 10 Chè đắng 70,31 53,28 17,03 695 101,17 76,66 11 Chè búp 75,99 55,64 20,35 712 106,73 78,15 12 Tre 52,48 35,12 17,36 150 349,87 234,13 13 Vầu 47,54 30,33 17,21 140 339,57 216,64 Ngô xuân - khoai lang Công GO TNT (1000đ) (1000đ) Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 114 Phụ lục 12 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng Tính Kiểu sử dụng đất I Chuyên lúa Ia Chân đất vàn Lúa xuân - lúa mùa II Lúa - cá IIa Chân đất vàn Lúa xuân - cá III Chuyên rau màu IIIa Chân đất cao Mía - đỗ tương Đậu tương xuân ngô đông Ngô xuân - ngô đông IIIb Chân đất vàn cao Hành - cà chua - cải bắp Dưa chuột - su hào IV Cây ăn IVa Chân đất cao Mác mật Dứa 10 Na IVb Chân đất vàn cao 11 Cam 12 Quýt 13.Chuối 14 Mít 15 Nhãn V Cây CN lâu năm Va Chân đất cao 16 Keo lai 17 Thông Vb Chân đất vàn cao 18 Chè đắng 19 Chè búp GO (tr.đồng) Tính công lao động GO TNT (1000đ) (1000đ) TNT (tr.đồng) IC (tr.đồng) 44,77 44,77 44,77 27,25 27,25 27,25 326,21 188,7 83,39 25,66 25,66 25,66 17,13 17,13 17,13 219,24 126,13 56,60 19,11 19,11 19,11 10,12 10,12 10,12 106,97 62,57 26,79 560 560 560 302 302 302 2982 1880 690 79,95 79,95 79,95 90,23 90,23 90,23 548,39 298,36 120,86 45,82 45,82 45,82 56,72 56,72 56,72 368,55 199,27 82,03 47,99 31,11 16,88 610 78,67 51,00 57,32 137,51 38,42 93,11 18,90 44,4 580 1102 98,83 250,03 66,24 169,28 71,60 48,36 23,24 536 133,58 90,22 65,91 495,77 186,3 61,50 40,95 83,85 309,47 69,42 79,13 49,75 38,44 72,73 237,14 103,5 54,46 49,04 133,64 68,06 65,58 44,75 405,68 149,97 49,17 32,10 68,70 255,71 59,17 65,72 38,52 31,10 61,20 162,78 63,92 33,26 30,66 98,86 52,66 46,2 21,16 90,09 36,33 12,33 8,85 15,15 53,76 10,25 13,41 11,23 7,34 11,53 74,36 39,58 21,20 18,38 34,78 15,40 19,38 566 2894 1152 456 312 384 1742 360 355 361 335 331 1663 275 140 135 1388 685 703 116,45 1372,50 484,48 134,87 131,25 218,36 888,02 192,83 222,90 137,81 114,75 219,73 944,91 752,26 389,00 363,26 192,65 99,36 93,29 79,06 1123,50 389,62 107,83 102,88 178,91 733,92 164,36 185,13 106,70 92,84 184,89 607,28 464,68 237,57 227,11 142,6 76,88 65,72 Công Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 115 [...]... định hoặc thực hiện cực đại hoá lượng nông sản khi có một lượng nhất định đất nông nghiệp và các yếu tố đầu vào khác [43] + Hiệu quả sử dụng đât nông nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, đến những người sống bằng nông nghiệp Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào 3 tiêu chuẩn chung... quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp; đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng, đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp như trồng... khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp đến môi trường xung quanh - Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nông nghiệp đến các vấn đề xã hội như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí trong nông. .. hành tập trung hoá, chuyên môn hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển sản xuất hàng hoá Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 11 - Hình thức tổ chức sản xuất Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Vì vậy, cần phải thực hiện đa dạng hoá các hình... Nghĩa là định hướng sự thay đổi về kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo thoả mãn liên tục nhu cầu của con người thuộc các thê hệ hôm nay và mai sau [dẫn theo [33] 2.2.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu... kinh tế hàng hoá hội nhập quốc tế thì nguồn động lực quan trọng trước hết vẫn là những lợi ích chính đáng của nông dân được bảo vệ bằng các chính sách đã ban hành, đồng thời tiếp tục hoàn thiện, xây dựng các chính sách mới [7] 2.2.3 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.3.1 Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là cần... nuôi có tỷ suất hàng hoá cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu (Vũ Thị Phương Thuỵ, 2000) [43] - Trên quan điểm phát triển hệ thống, thực hiện sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo hướng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục (Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh, 2001) [19] - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ... - Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế Vì thế, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước tiên phải được xác định bằng kết quả thu được trên đơn vị diện tích cụ thể thường là một ha, tính trên một đồng chi phí, một lao động đầu tư - Trên đất nông nghiệp có thể bố trí các cây trồng, các hệ thống luân canh, do đó cần phải đánh giá hiệu quả của từng... gây nên gồm: hiệu quả hoá học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường và hiệu quả sinh học môi trường [12] Trong sản xuất nông nghiệp hiệu quả hoá học môi trường được đánh giá thông qua mức độ hoá học hoá trong nông nghiệp Đó là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao mà không gây ô nhiễm môi trường đất Hiệu quả sinh học... CỨU 2.1 Sản xuất nông nghiệp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát về sản xuất nông nghiệp trên thế giới Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, xã hội, khi mức sống của con người còn thấp, công năng chủ yếu của đất là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp để phục vụ việc ăn, ở, mặc Khi con người biết sử dụng đất đai ... NGHIÊN CỨU 2.1 Sản xuất nông nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 18 2.4 Các... triển nông nghiệp huyện 58 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 59 4.3.1 Các vùng sản xuất nông nghiệp 59 4.3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 70 4.4 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp. .. pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1.1 Khái quát đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản xuất

Ngày đăng: 15/11/2015, 12:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w