1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên

105 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HIỀU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Nguyên Hải NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiều i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn phía nhà trường, sở thực tập tạo điều kiện thuận lợi, có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành luận văn Kết thu không nỗ lực cá nhân tơi mà cịn có giúp đỡ q thầy, cơ, sở thực tập gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đỗ Nguyên Hải thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam hướng dẫn, hỗ trợ phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn phịng Kinh tế, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Mỹ Hào gia đình quan tâm, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Trong trình thực trình bày luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý, nhận xét q thầy, Kính chúc q thầy, cô sức khỏe! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiều ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình, biểu đồ .vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nông nghiệp 2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 2.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 2.2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3 Sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 16 2.3.1 Khái niệm sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 16 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 18 2.3.3 Một số nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 19 iii 2.3.4 Sự cần thiết phải xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa Việt Nam 22 2.3.5 Một số định hướng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa Việt Nam 24 2.3.6 Một số định hướng phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa Hưng n 26 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Đối tượng nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mỹ Hào 28 3.4.2 Xác định loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 28 3.5.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 29 3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 29 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến sử dụng đất 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 32 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Mỹ Hào 41 4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Mỹ Hào 48 4.2.1 Đánh giá tình hình quản lý đất đai huyện Mỹ Hào 48 4.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Mỹ Hào 50 4.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Mỹ Hào 53 4.3.1 Hiện trạng trồng huyện Mỹ Hào năm 2015 53 4.3.2 Tình hình tiêu thụ nơng sản 55 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào 59 4.4.1 Các loại hình kiểu sử dụng đất 59 4.4.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào 64 4.4.3 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào 67 iv 4.4.4 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào 72 4.4.5 Tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Hào 76 4.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện mỹ hào theo hướng sản xuất hàng hoá 78 4.5.1 Căn xây dựng định hướng 78 4.5.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa 79 4.5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn huyện Mỹ Hào 80 Phần Kết luận kiến nghị 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu GDP huyện Mỹ Hào giai đoạn 2010 - 2015 42 Bảng 4.2 Một số tiêu bình quân kinh tế, xã hội huyện Mỹ Hào 43 Bảng 4.3 Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2015 huyện Mỹ Hào 45 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mỹ Hào Hào năm 2015 50 Bảng 4.5 Hiện trạng hệ thống trồng huyện Mỹ Hào năm 2015 53 Bảng 4.6 Tỷ lệ hàng hóa phương thức tiêu thụ nơng sản huyện Mỹ Hào giai đoạn 2011-2015 56 Bảng 4.7 Hiện trạng LUT canh tác huyện Mỹ Hào năm 2015 59 Bảng 4.8 Hiện trạng kiểu sử dụng đất mang tính hàng hóa địa bàn huyện Mỹ Hào 60 Bảng 4.9 Hiện trạng loại hình kiểu sử dụng đất canh tác thuộc tiểu vùng huyện Mỹ Hào 61 Bảng 4.10 Hiện trạng loại hình kiểu sử dụng đất canh tác thuộc tiểu vùng huyện Mỹ Hào 63 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 64 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 67 Bảng 4.13 Giá trị công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng 68 Bảng 4.14 Giá trị công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng 69 Bảng 4.15 Mức đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất hàng hóa địa bàn huyện Mỹ Hào 71 Bảng 4.16 Mức đầu tư phân bón người nơng dân huyện Mỹ Hào 73 Bảng 4.17 Mức độ sử dụng thuốc BVTV người nông dân huyện Mỹ Hào 74 Bảng 4.18 Hiệu mơi trường kiểu sử dụng đất hàng hóa địa bàn huyện Mỹ Hào 75 Bảng 4.19 Tổng hợp hiệu theo loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào 77 Bảng 4.20 Hiện trạng định hướng sử dụng đất, bố trí cấu trồng huyện Mỹ Hào đến năm 2020 79 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Sơ đồ địa giới hành huyện Mỹ Hào 32 Hình 4.2 Lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2011-2015 34 Hình 4.3 Số nắng trung bình tháng giai đoạn 2011-2015 34 Hình 4.4 Nhiệt độ trung bình tháng giai đoạn 2010-2014 35 Hình 4.5 Độ ẩm trung bình tháng giai đoạn 2011-2015 36 Hình 4.6 Cơ cấu đất đai năm 2015 huyện Mỹ Hào 51 Hình 4.7 Cảnh quan trồng LUT rau - màu xã Phan Đình Phùng 61 Hình 4.8 Cảnh quan LUT chuyên lúa xã Hưng Long 63 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Hiều Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Khoa: Quản lý Đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp + Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu + Phương pháp so sánh + Phương pháp đánh giá hiệu + Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia nơng hộ có trình độ KẾT QUẢ CHÍNH VÀ KẾT LUẬN Mỹ Hào huyện đất đai tương đối phẳng với tổng diện tích tự nhiên 7.910,96 Huyện Mỹ Hào có hệ thống giao thơng điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi với trình độ thâm canh người dân tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Năm 2015, tỷ trọng ngành công nghiệp thương mại dịch vụ tăng mạnh Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp đạt 63%, ngành thương mại dịch vụ đạt 31%, ngành nơng nghiệp cịn 6% Dân số huyện Mỹ Hào năm 2015 (tính đến 31/12/2015) 105.315 người, với mật độ dân số trung bình tồn huyện 1.331 người/km2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện: Tổng diện tích tự nhiên đất huyện Mỹ Hào 7.910,96 ha, diện tích đất nơng nghiệp 4.698,51 ha, chiếm 59,39% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất phi nông nghiệp huyện Mỹ Hào 3.202,40 ha, chiếm 40,48% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 10,05 chiếm 0,13% tổng diện tích tự nhiên viii Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa hình thành phát triển theo hướng tập trung quy mô lớn sản xuất rau an toàn, hoa cảnh số trang trại tổng hợp, trang trại chăn nuôi phát huy có hiệu nhờ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Hiệu sử dụng đất nông nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Mỹ Hào phân tích đánh giá theo tiểu vùng với đặc thù canh tác sử dụng đất nông nghiệp khác Tiểu vùng 1, LUT cho hiệu kinh tế cao LUT trang trại với TNT 115,605 triệu đồng/ha LUT hoa LUT rau – màu (kiểu sử dụng đất Rau Cải – Cà chua – su hào cho TNT 112,58 triệu đồng/ha/năm) LUT hoa, cảnh có giá trị cơng lao động 277 nghìn đồng/cơng, LUT trang trại với giá trị công lao động 254 nghìn đồng/cơng thu hút 1.502,5 cơng lao động Ở tiểu vùng cho hiệu kinh tế cao LUT ăn cho TNT 123,56 triệu đồng/ha Những LUT cho hiệu xã hội cao tiểu vùng LUT ăn (thu hút 947,5công lao động, giá trị ngày công đạt 361 nghìn đồng/ha) Qua kết nghiên cứu, tơi thấy vùng vùng có điều kiện đất đai tập quán canh tác thuận lợi để sản xuất trồng hàng hóa, có khả phát triển trồng hàng hóa cao tiểu vùng Vùng có khả phát triển trồng hàng hóa mức trung bình, tập qn canh tác người dân canh tác đất bãi, trồng công nghiệp ngắn ngày nên chưa tập trung vào sản xuất sản phẩm hàng hóa mà thị trường có nhu cầu cao Rau Cải, Su hào… Đề xuất sử dụng đất huyện Mỹ Hào đến năm 2020 sau: LUT chuyên lúa giảm 250 ha, LUT lúa - màu giảm 50 ha, LUT rau - màu tăng 145 ha, LUT hoa - cảnh tăng 15 ha, LUT ăn tăng 50 ha, LUT trang trại tăng 50 so với năm 2016 4) Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, đề xuất thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất ổn định kinh tế nông hộ địa phương: giải pháp tập trung thâm canh sản xuất hàng hóa; giải pháp ưu tiên đầu tư vồn cho sản xuất nông nghiệp; giải pháp khoa học kỹ thuật ix khu dân cư nông thôn, khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội… Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp huyện Mỹ Hào phải chuyển theo hướng nâng cao giá trị đơn vị diện tích Nghị Đại hội Đảng huyện Mỹ Hào năm 2015 xác định phương hướng phát triển nông nghiệp huyện theo định hướng: Phát triển nông nghiệp theo hướng quy mô lớn, sản xuất hàng hóa thành vùng tập trung, chất lượng, hiệu cao, có khả cạnh tranh đảm bảo thân thiện với môi trường Đẩy mạnh công tác chuyển đổi, dồn điền đổi để khuyến khích phát triển sản xuất lớn nông nghiệp Phát triển kinh tế trang trại gắn với vùng chuyên canh tập trung vùng lúa chất lượng cao, vùng công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu tương), vùng sản xuất rau an toàn, tăng vụ, sử dụng giống thâm canh để nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích Rà sốt chuyển đổi cấu trồng, khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn, chất lượng cao xây dựng thương hiệu sản phẩm 4.5.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa Bảng 4.20 Hiện trạng định hướng sử dụng đất, bố trí cấu trồng huyện Mỹ Hào đến năm 2020 STT Loại hình sử dụng đất (LUT) Diện tích năm 2015 (ha) Tổng diện tích canh tác LUT chuyên lúa LUT lúa – màu LUT rau – màu 4.185,33 590,6 1.042,01 1680,74 551,95 204,66 174,3 Diện tích đến năm 2020 4145,33 340,6 992,01 1825,74 596,95 219,66 224,3 189,12 209,12 20 134,1 164,1 30 LUT hoa, cảnh LUT ăn LUT trang trại tổng hợp LUT trang trại chăn nuôi Biến động tăng (+), giảm (-) -40 -250 -50 145 45 15 50 Qua bảng 4.20 cho thấy: Trong giai đoạn quy hoạch diện tích loại hình sử dụng đất có thay đổi đáng kể, đặc biệt diện tích đất trồng lúa giảm 250 chủ yếu chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp, loại hình sử dụng 79 đất rau –màu có khả mở rộng diện tích nhiều so với loại hình sử dụng đất khác Thực tế cho thấy mở rộng tiểu vùng 1, vùng diện tích chân vàn trồng vụ đông, nhiên người dân lại bỏ đất trống, cần có chế, sách hỗ trợ khuyến khích người nơng dân tham gia sản xuất Đối với loại hình sử dụng đất LUT rau - màu bổ sung them diện tích tập trung hình thành vùng chuyên sản xuất rau an toàn, chất lượng cao LUT ăn quả, dự kiến tăng 50 ha, chủ yếu lấy từ đất trồng lúa Qua điều tra thực tế cho thấy nhu cầu người nông dân muốn chuyển sang trồng ăn lớn, chiếm 60% số hộ điều tra Và loại hình sử dụng đất mang lại hiệu sản xuất hàng hóa cao so với trồng khác LUT hoa - cảnh, với loại hình sử dụng đất chủ yếu tiểu vùng 1, người dân có kinh nghiệm sản xuất khả tiêu thu dễ dàng Trong tương lai tang them 15 so với Loại hình sử dụng đất LUT trang trại giai đoạn tới tang 50 (trang trại tổng hợp, trang trại chăn nuôi) Để phát triển theo hướng hàng hóa cần áp dụng kỹ thuật thâm canh, đưa giống có suất cao vào sản xuất Nhìn chung hướng sản xuất nông nghiệp huyện đưa trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Cơ cấu ngành trồng trọt chuyển dịch theo hướng nâng cao chất lượng hiệu kinh tế 4.5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn huyện Mỹ Hào 4.5.3.1 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Xét vị trí địa lý huyện n Mỹ có nhiều lợi tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, tỉnh lân cận, mặt khác giao thông huyện tương đối thuận lợi tỉnh thủ đô Hà Nội Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp hướng tổ chức là: Hình thành phương thức liên kết, phối hợp tổ chức “Sản xuất-Tiêu thụ sản phẩm” trồng trọt, chăn nuôi hộ sản xuất với hộ kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện Trên địa bàn huyện hình thành tiểu thương thu mua sản phẩm nông sản, đặc biệt tiểu vùng 1, cần có hỗ trợ quyền địa 80 phương xã Yên Phú, Hoàn Long, Việt Cường tạo điều kiện để tiểu thương đẩy mạnh hoạt động thu mua thông qua việc kiểm tra, giám sát điểm thu mua, cung cấp thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân Xây dựng thương hiệu: hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm rau thông qua việc thực Dự án sản xuất rau an toàn xã Yên Phú; hàng năm tỉnh, huyện hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh tham gia giới thiệu sản phẩm Hội chợ triển lãm địa bàn tỉnh thành phố Hà Nội 4.5.3.2 Giải pháp vốn Qua nghiên cứu thị trường cho thấy, người nông dân đa số thiếu vốn sản xuất họ khó mở rộng sản xuất, lượng sản phẩm hàng hóa tạo khơng nhiều, cần có chế hỗ trợ vốn cho người sản xuất cụ thể: Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay, đa dạng hoá thủ tục cho vay Tập trung tối đa hiệu hiệp hội đoàn thể tránh sử dụng vốn cách lãng phí Huyện có sách hỗ trợ nơng dân vay vốn với lãi suất thấp Ưu tiên nguồn vốn phát triển sở hạ tầng trước hết đầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hóa, trương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, thủy sản trọng điểm Vốn đầu tư cần tập trung vào khâu giống trồng, giống vật nuôi, giống thủy hải sản 4.5.3.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật + Thâm canh đầu tư sử dụng phân bón điều kiện diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp, tập trung đầu tư phân hữu sạch; bón đủ cân đối lượng dinh dưỡng N, P, K cho loại hình sử dụng đất có giá trị hàng hóa cao; + Đầu tư giống trồng, vật nuôi chịu thâm canh, cho suất cao, chất lượng tốt cho sản xuất nông nghiệp địa bàn toàn huyện như: giống lúa Bắc thơm 7, BC-15, TH3-3, Nếp hoa vàng, Tám thơm; giống ngô nếp, ngô bao tử, giống rau chất lượng cao, như: rau mầm, rau cải ngọt, cải bẹ trắng, rau bắp cải nhập nội, cà chua bi, rau thơm đặc sản theo đơn đặt hàng nhà hàng, khách sạn; loại gia cầm giống vịt Pháp, vịt bầu bến, vịt Braxin, vịt Vân Đình; loại giống cá chất lượng cao, giống cá trắm đen, trôi Ấn độ, Trê phi, chép, mè, rô ta; Cá loại ăn quả, như: Nhãn nồng Hưng Yên, ổi Đài Loan, ổi bốn mùa, xoài Đài Loan, xoài Úc vặn, táo đại, chuối xuất Cần 81 thâm canh loại nông sản theo thị hiếu người tiêu dùng cung cấp hàng hóa cho thị xã Phố Nối, thành phố Hưng Yên, Hải Dương thủ đô Hà Nội; + Ứng dụng quy trình sản xuất quy mơ lớn (quy mô công nghiệp), nghĩa sản xuất tập trung theo vùng, cụm, xã để tạo hàng hóa tập trung, nhiều tiện lợi cho việc thu mua nông sản chuyên chở nhằm giảm giá thành vận chuyển, đồng thời có hàng hóa tập trung để tạo điều kiện chế xuất bảo quản, chế biến mặt hàng nông sản nhằm nâng giá trị hàng hóa từ sản xuất nơng nghiệp; + Áp dụng quy trình sản xuất hơn, khuyến cáo nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông nhà khoa học thâm canh loại trồng, vật nuôi, cụ thể áp dụng huyện Mỹ Hào cần ý sau: Bón phân cân đối, tăng cường bón phân hữu cơ, bón phân sinh học, thuốc bảo vệ thực vật sinh học Áp dụng khuyến cáo sản xuất rau an toàn VietGAP, khuyến cáo giảm, tăng NN&PTNT, ứng dụng kỹ thuật vào làm vườn, chăn nuôi gia súc gia cầm nuôi trồng thủy sản ; + Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản như: xây dựng nhà lưới, nhà kính, đầu tư trang thiết bị quản lý phát thải khí nhà kính, xây dựng bể biogas xử lý chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, đầu tư hệ thống xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản nước thải chăn nuôi chống ô nhiễm môi trường 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Mỹ Hào huyện đất đai tương đối phẳng với tổng diện tích tự nhiên 7.910,96 Huyện Mỹ Hào có hệ thống giao thơng điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi với trình độ thâm canh người dân tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Năm 2015, tỷ trọng ngành công nghiệp thương mại dịch vụ tăng mạnh Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp đạt 63%, ngành thương mại dịch vụ đạt 31%, ngành nơng nghiệp cịn 6% Dân số huyện Mỹ Hào năm 2015 (tính đến 31/12/2015) 105.315 người, với mật độ dân số trung bình tồn huyện 1.331 người/km2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện: Tổng diện tích tự nhiên đất huyện Mỹ Hào 7.910,96 ha, diện tích đất nơng nghiệp 4.698,51 ha, chiếm 59,39% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất phi nơng nghiệp huyện Mỹ Hào 3.202,40 ha, chiếm 40,48% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 10,05 chiếm 0,13% tổng diện tích tự nhiên Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa hình thành phát triển theo hướng tập trung quy mơ lớn sản xuất rau an tồn, hoa cảnh số trang trại tổng hợp, trang trại chăn ni phát huy có hiệu nhờ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Mỹ Hào phân tích đánh giá theo tiểu vùng với đặc thù canh tác sử dụng đất nông nghiệp khác Tiểu vùng 1, LUT cho hiệu kinh tế cao LUT trang trại với TNT 115,605 triệu đồng/ha LUT hoa LUT rau – màu (kiểu sử dụng đất Rau Cải – Cà chua – su hào cho TNT 112,58 triệu đồng/ha/năm) LUT hoa, cảnh có giá trị cơng lao động 277 nghìn đồng/cơng, LUT trang trại với giá trị cơng lao động 254 nghìn đồng/cơng thu hút 1.502,5 công lao động Ở tiểu vùng cho hiệu kinh tế cao LUT ăn cho TNT 123,56 triệu đồng/ha Những LUT cho hiệu xã hội cao tiểu vùng LUT ăn (thu hút 947,5công lao động, giá trị ngày cơng đạt 361 nghìn đồng/ha) 83 Qua kết nghiên cứu, tơi thấy vùng vùng có điều kiện đất đai tập quán canh tác thuận lợi để sản xuất trồng hàng hóa, có khả phát triển trồng hàng hóa cao tiểu vùng Vùng có khả phát triển trồng hàng hóa mức trung bình, tập quán canh tác người dân canh tác đất bãi, trồng công nghiệp ngắn ngày nên chưa tập trung vào sản xuất sản phẩm hàng hóa mà thị trường có nhu cầu cao Rau Cải, Su hào… Đề xuất sử dụng đất huyện Mỹ Hào đến năm 2020 sau: LUT chuyên lúa giảm 250 ha, LUT lúa - màu giảm 50 ha, LUT rau - màu tăng 145 ha, LUT hoa - cảnh tăng 15 ha, LUT ăn tăng 50 ha, LUT trang trại tăng 50 so với năm 2016 4) Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, đề xuất thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất ổn định kinh tế nông hộ địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ - Huyện Mỹ Hào cần triển khai đồng giải pháp giúp người nông dân phát triển sản xuất hàng hóa sở tận dụng tiềm kinh tế đất đai kinh tế- xã hội huyện - Tăng cường, hỗ trợ đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái huyện, đầu tư hạ tầng cho sản xuất giao thông, thuỷ lợi để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giới hoá sản xuất quy mơ lớn, giúp giảm chi phí sản xuất, dễ dàng sử dụng giới hố nơng nghiệp, thuận lợi tiêu thụ sản phẩm 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990) Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng Đề tài 52D.0202 Hà Nội Đào Ban (2014) Hưng Yên: Phát triển vùng chuyên canh sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Truy cập ngày 01/11/2014 từ http://baohungyen.vn/kinhte/201405/hung-yen-phat-trien-vung-chuyen-canh-san-xuat-nong-nghiep-hanghoa-482333/ Đỗ Nguyên Hải (2000) "Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn Bắc Ninh” Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2000) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Văn Giang - Hưng Yên Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đường Hồng Dật cs (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Học Ngô cs (1999) Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang Hưng Yên Đề tài 96 - 32 - 03 - TĐ Hà Nội Hồng Văn Thơng (2002) Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội Lê Phong Du (2007) Vấn đề đất đai nông thôn Việt Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 12 Hà Nội Ngô Thế Dân (2001) “ Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nơng nghiệp” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (1) tr 3, 4, 13 10 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng(1993) Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững Hà Nội 12 Nguyễn ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số 85 vùng úng trũng Đồng sông Hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Phúc Khoa, Nguyễn Thị Lan Hương (2012) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số loại hình sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa xã Quảng Thành huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học đất (39) tr 97-101 15 Nguyễn Văn Bích (2007) Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996) “Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam” Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ngọc Trân (2007) Đặc điểm sản xuất nông nghiệp số nước Châu Á Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Thị Minh Châu (2007) Về sách đất nơng nghiệp nước ta Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 UBND tỉnh Hưng Yên (2007) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 20 UBND tỉnh Hưng Yên (2008) Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị Phố Nối giai đoạn 2008-2025 tỉnh Hưng Yên 21 UBND tỉnh Hưng Yên (2010) Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 -2020 định hướng đến năm 2025 22 UBND huyện Mỹ Hào (2007) Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Mỹ Hào giai đoạn 2007 -2020 23 Vũ Năng Dũng Hoàng Tuấn Hiệp (2009) Bàn Quy hoạch sử dụng đất an ninh lương thực quốc gia Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chính sách đất đai nông nghiệp nông dân nông thôn Hà Nội ngày tháng năm 2009 tr 31-39 24 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 25 Vũ Ngọc Hùng (2007) Khảo sát diễn biến loại hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển khu vực huyện Hịa Bình huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 86 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Các yếu tố khí hậu thời tiết huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên Yếu tố Phân theo tháng năm 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ (oC) - Trung bình (ngày) 18.3 18.4 20.3 25.4 27.3 30.2 30 28.1 28.2 27.4 24.7 18.3 24.72 - NĐ tối cao tuyệt đối 21.6 21.1 23.3 29.6 32.2 34.8 34.1 31.6 32.5 31.5 29.2 22.1 28.63 - NĐ tối thấp tuyệt đối 16.2 16.8 18.6 22.9 24.2 27.3 27.3 25.8 25.4 24.8 21.7 15.7 22.23 11 126 26 90 907 237 1132 2214 1178 193 873 12 582.42 74 86 84 80 78 75 78 83 72 76 76 75 78 - Độ ẩm lớn 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 - Độ ẩm nhỏ 43 60 35 44 33 42 50 54 37 49 36 31 43 Số nắng trung bình (giờ) 88 84 79 95 192 181 208 194 183 197 156 137 1794 - Tốc độ gió trung bình (m/s) 2.6 2.8 2.7 2.8 2.6 2.5 2.7 2.2 2.4 2.5 2.6 2.4 2.57 Số ngày sương mù (ngày) 11.4 12.5 12.8 8.7 1.8 2.4 2.5 2.3 3.2 3.0 4.8 9.1 74.5 Lượng mưa (mm) 87 - Lượng mưa tháng Độ ẩm tương đối (%) - Trung bình Gió 87 Phụ lục 02 Hiện trạng sử dụng đất xã khu vực nghiên cứu Phân theo đơn vị hành STT Chỉ tiêu Mã TT Bần Phan Đình Phùng Nhân Hồ Xuân Dục Ngọc Lâm Hưng Long 574,20 751,93 621,50 424,21 544,36 465,07 NNP 320,98 539,62 378,42 280,20 308,64 290,57 LUA 304,76 493,05 359,49 260,49 272,86 234,58 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 304,76 493,05 359,49 260,49 272,86 234,58 1.2 1.3 Đất trồng hàng năm khác BHK Đất trồng lâu năm CLN 2,67 11,33 8,19 3,42 7,30 17,64 1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 13,55 35,24 10,32 16,29 28,45 38,35 Đất phi nông nghiệp PNN 253,22 212,31 243,08 144,01 231,40 174,50 CTS 14,09 0,29 1,92 0,34 1,95 0,23 2.2 Trong đó: Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phịng CQP 15,81 2.3 Đất an ninh CAN 0,43 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 1,59 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh SKC 41,73 3,29 38,09 1,59 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 4,58 2,23 0,65 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKX SKS TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất nơng nghiệp Trong đó: 1.1 88 2.1 Đất trồng lúa 0,42 5,66 3,77 18,46 23,42 88 0,03 Phân theo đơn vị hành STT Chỉ tiêu Mã TT Bần Phan Đình Phùng Nhân Hoà Xuân Dục Ngọc Lâm 0,51 0,25 0,52 0,23 2,10 Hưng Long 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 0,10 2.9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại DRH 0,07 2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 0,30 1,13 0,61 0,58 2,20 0,69 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5,01 3,83 5,58 5,48 7,49 7,98 SMN 20,81 17,30 16,29 11,21 55,78 34,06 DHT 86,25 100,23 131,40 74,57 70,87 93,01 Đất giao thông DGT 53,87 52,17 60,27 26,43 36,71 44,11 Đất thủy lợi DTL 21,23 43,26 40,10 46,52 31,70 44,52 Đất cơng trình lượng DNL 0,44 0,09 3,45 0,01 Đất cơng trình bưu viễn thơng DBV 0,10 Đất sở văn hóa DVH 1,03 0,14 0,17 0,22 0,02 0,12 Đất sở y tế DYT 1,84 0,19 0,10 0,07 0,06 0,08 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 4,98 2,24 25,52 0,70 0,05 1,10 Đất sở thể dục - thể thao DTT 2,26 2,14 1,53 0,60 1,26 3,06 Đất chợ DCH 0,50 67,03 43,48 50,17 36,29 2.12 2.13 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng 89 2.14 Đất đô thị ODT 2.15 Đất nông thôn ONT Đất chưa sử dụng 0,02 0,26 62,34 DCS 0,02 62,65 4,32 89 Phụ lục 03 Biến động sử dụng đất đai từ năm 2010 - 2015 huyện Mỹ Hào Diện tích năm 2010 TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 Chỉ tiêu TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất nơng nghiệp Trong đó: Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nơng nghiệp Trong đó: Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phịng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất khu công nghiệp Đất cụm công nghiệp Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Đất cho hoạt động khống sản Đất di tích danh thắng Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng Đất giao thông Đất thủy lợi Đất cơng trình lượng Đất cơng trình bưu viễn thơng Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục - đào tạo Đất sở thể dục - thể thao Đất chợ Đất đô thị Đất nông thôn Đất chưa sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) NNP 7.910,96 4.715,77 100,00 59,61 Diện tích năm 2015 Diện Cơ cấu tích (%) (ha) 7.910,96 100,00 4.183,25 52,88 LUA LUC BHK CLN NTS 4.242,42 4.242,42 7,73 92,43 373,19 53,63 53,63 0,10 1,17 4,72 3.771,44 3.771,44 7,48 85,41 318,92 47,67 47,67 0,09 1,08 4,03 -470,98 -470,98 -0,25 -7,02 -54,27 PNN 3.185,14 40,26 3.717,86 47,00 532,72 CTS 28,86 0,36 31,48 0,40 2,62 CQP CAN SKK 21,47 0,43 228,21 212,21 16,00 252,32 73,96 0,27 0,01 2,88 2,68 0,20 3,19 0,93 32,07 0,43 537,54 450,21 87,33 320,41 73,96 0,41 0,01 6,79 5,69 1,10 4,05 0,93 10,60 0,03 0,19 0,14 0,92 5,20 15,77 8,02 6,69 0,06 0,04 0,09 0,06 0,56 0,22 0,02 0,85 9,51 2,04 19,12 11,78 84,09 330,05 1.353,72 696,60 534,07 6,97 3,32 7,52 11,56 58,17 28,19 0,03 0,24 0,15 1,06 4,17 17,11 8,81 6,75 0,09 0,04 0,10 0,15 0,74 0,36 ODT ONT 2,04 15,07 11,10 72,83 411,74 1.247,90 634,46 529,37 4,47 3,30 6,91 4,78 44,52 17,72 1,30 67,03 752,18 70,33 790,40 0,89 9,99 4,05 0,68 11,26 -81,69 105,82 62,14 4,70 2,50 0,02 0,61 6,78 13,65 10,47 -1,30 3,30 38,22 DCS 10,05 0,13 9,85 0,12 -0,20 Mã SKC SKX SKS DDT DRH TTN NTD SMN DHT DGT DTL DNL DBV DVH DYT DGD DTT 90 Biến động Diện tích (ha) -532,52 309,33 238,00 71,33 68,09 Phụ lục 04 giá trị sản xuất trồng, vật ni hàng hố STT Cây trồng, vật nuôi Đơn giá ( đ/kg) Chia theo tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng suất (Tạ/ha) suất (Tạ/ha) Lúa xuân 7.500 50,1 48,12 Lúa mùa 7.500 52,1 49,5 Ngô 8.000 86,5 72,4 Đậu tương 17.000 41 45 Khoai Lang 8.500 82,5 103 Khoai Tây 9.500 89 112 Lạc 2.000.000 26 26,5 Cá 25.000 35,2 34,5 10 Cây ăn (bưởi, nhãn, na ) 22.000 38,5 38,2 11 Chăn nuôi (gà, vịt, lợn ) 55.000 32 31,2 12 Hoa, cảnh (Bông) 800 (đồng/bông) 224.800 (bông/ha) 13 Rau cải 5.500 172 165 14 Cà chua 5.500 165 175,6 15 Su hào 6.500 152 142 Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Mỹ Hào (2015) 91 Phụ lục 05 Chi phí phân bón cho trồng tiểu vùng Loại urê (kg/ha) Đơn giá (VNĐ) supe Lân (kg/ha) Đơn giá (VNĐ) Kali (kg/ha) Đơn giá (VNĐ) Tổng chi phí (VNĐ) 264,1 7.000 614,3 5.500 139,0 9.000 6.478.350 Lúa mùa 236,3 7.000 591,5 5.500 64,3 9.000 5.486.050 Ngô 264,1 7.000 436,5 5.500 152,9 9.000 5.625.550 Khoai lang 54,1 7.000 28,6 5.500 27,5 9.000 783.500 Khoai tây 264,1 7.000 486,5 5.500 125,1 9.000 5.650.350 Lạc Đậu tương 208,5 7.000 486,5 5.500 144,6 9.000 5.436.650 200,2 7.000 489,3 5.500 152,9 9.000 5.468.650 Hoa loại cảnh 451,6 7.000 112,7 5.500 63,4 9.000 4.351.650 Cây ăn 187,8 7.000 80,6 5.500 127,9 9.000 2.909.000 Rau cải 120,4 7.000 115,3 5.500 60,2 9.000 2.018.750 Cà chua 188,2 7.000 120,2 5.500 153,4 9.000 3.359.100 Su hào 189,4 7.000 468,5 5.500 195,3 9.000 5.660.250 92 Lúa xuân Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Mỹ Hào (2016) 92 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI Phụ lục 06 Mức đầu tư cho trồng, vật nuôi tiểu vùng CHI PHÍ SẢN XUẤT Loại trồng, vật nuôi 93 Lúa xuân Lúa mùa Ngô Đậu tương Khoai lang Khoai tây Lạc hoa, cảnh Cây ăn Rau cải Cà chua Su hào Chi phí giống/ha số lượng (kg, củ) giá 83,14 69,50 112,20 83,40 834,00 973,00 83,40 1505 650 1,50 0,15 0,60 40.000 40.000 30.000 30.000 10.000 10.000 25.000 26.000 27.000 10.000 30.000 12.000 Chi phí vật tư nơng nghiệp Chi phí thuê máy móc (Đồng) 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 5.560.000 (chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật) tổng chi phí phân bón (Đồng) số lượng thuốc bảo vệ thực vật giá thuốc bảo vệ thực (lần/ha/vụ) vật 6.478.350 5.486.050 5.625.550 5.468.650 783.500 5.650.350 3.410.650 4.351.650 2.909.000 2.018.750 3.359.100 5.660.250 83 83 112 139 112 112 112 250 150,00 83 67 75 TỔNG CHI PHÍ (Đồng) 2*3+4+5+6*7 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 17.853.950 16.316.050 17.911.550 17.700.650 18.043.500 24.300.350 14.415.650 53.811.650 30.519.000 25.068.750 15.429.100 20.670.250 Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Mỹ Hào (2016) 93 ... định loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Các loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện + Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp (kinh tế,... xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng. .. nghiệp Việt Nam Tên đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w