Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG HỌC HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Viện đ tạo sau đại học, Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Để có kết nghiên cứu này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình TS Nguyễn Quang Học người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Duy Tiên, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thống kê, Phịng Tài ngun Mơi Trường huyện Duy Tiên, phòng ban nhân dân xã huyện, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình người thân Với lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu ! Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Những vấn đề hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 15 2.4 Xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hố 20 2.5 Các nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa 35 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.3 Phương pháp nghiên cứu 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 iii 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Duy Tiên 57 4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 4.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Duy Tiên 4.2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Duy Tiên 10 4.3 Định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 26 4.3.1 Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 26 4.3.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 28 4.3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức nông lương giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế LĐ Lao động 10 LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) 11 USD Đơn vị tiền tệ Mỹ Chữ viết đầy đủ v DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1 Tên bảng Trang Các cấp địa hình tương đối đất canh tác huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 44 4.2 Kết phân loại đất huyện Duy Tiên 46 4.3 Cơ cấu kinh tế huyện Duy Tiên từ năm 2004 -2008 49 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Duy Tiên năm 2008 58 4.5 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Duy Tiên 4.6 Hiện trạng loại hình sử dụng đất vùng 4.7 Hiện trạng loại hình sử dụng đất vùng 4.8 Hiện trạng loại hình sử dụng đất vùng 4.9 Một số trồng hàng hố huyện 4.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 10 4.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 12 4.12 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 14 4.13 Tổng hợp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 15 4.14 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 18 4.15 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 19 4.16 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 20 4.17 Tổng hợp mức độ sử dụng phân bón trồng 22 4.18 Định hướng sử dụng đất vùng 30 4.19 Định hướng sử dụng đất vùng 30 4.20 Định hướng sử dụng đất vùng 32 4.21 So sánh số tiêu trước sau định hướng 33 vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng [21] Chúng ta biết khơng có đất khơng có q trình sản xuất, khơng có tồn người đất có vai trị đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững [31] Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối tồn diện, tốc độ tăng trưởng bình quân (5,5% giai đoạn 2002-2007) đạt 3,79% năm 2008 [40] Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an tồn lương thực quốc gia mà cịn mang lại nguồn thu cho kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất Kim ngạch xuất năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, tăng trưởng trung bình mặt hàng xuất chủ yếu giai đoạn 2000 - 2008 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản 19,1% [24] Tuy nhiên, nông nghiệp nước ta mang dáng dấp nông nghiệp sản xuất nhỏ, hiệu kinh tế thấp khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trường mở cửa Trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hố nước nói chung huyện Duy Tiên nói riêng cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững Duy Tiên huyện thuộc tỉnh Hà Nam, nằm vùng đồng Sông Hồng Sản phẩm nông nghiệp nguồn thu chủ yếu nhân dân huyện Hiện nay, sản xuất nông nghiệp huyện khơng cịn độc canh lúa mà bước chuyển sang sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường Chuyển dịch cấu giống trồng diễn hầu hết xã huyện Từ tạo nhiều sản phẩm hàng hố góp phần hình thành kinh tế - kinh tế hàng hố Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hoá dừng lại sản xuất hàng hoá nhỏ, mang tính tự phát Từ vấn đề khoa học thực tiễn sản xuất diễn huyện Duy Tiên trình bày trên, để góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 mục tiêu lâu dài nhằm khai thác tốt phát triển nơng nghiệp hàng hố Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện nhằm giúp người dân sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, phù hợp điều kiện cụ thể huyện - Định hướng đề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất nông nghiệp có hiệu theo hướng sản xuất hàng hố 1.3 Yêu cầu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đầy đủ xác, tiêu phải đảm bảo tính thống hệ thống - Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp thông qua số tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể huyện Duy Tiên - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý mặt khoa học phải có tính thực thi triển với việc mở rộng diện tích rau màu, hình thành vùng tập trung Trên sở đó, chúng tơi định hướng việc bố trí trồng theo sản xuất tập trung trình bày bảng 4.18, 4.19, 4.20 Bảng 4.18 Định hướng sử dụng đất vùng Loại hình Diện tích sử dụng đất (ha) Kiểu sử dụng đất 1.Chuyên lúa 875,00 2.Lúa - màu 1411,91 Chuyên rau màu Lúa xuân - Lúa mùa 778,84 Lúa xuân - Lúa mùa - rau vụ đông 50,56 Đỗ tương - Lúa mùa - Đỗ tương 150,89 Lạc - Lúa mùa - Cà chua 120,25 Lạc - Lúa mùa - Bí xanh 150,26 Lạc - Lúa mùa - Lạc 65,25 Ngô - Lúa mùa - Rau loại 95,86 Ngô - Lúa mùa - Dưa chuột 519,33 115,64 10 Lạc - Lạc - Khoai tây 92,56 11 Ngô - Lạc - Đỗ tương 150,35 12.Lạc - Dưa chuột - rau màu loại 50,28 13 Chuyên ngô 110,50 14 Chuyên trồng lạc, đậu tương Theo đó, vùng vùng sản xuất tập trung huyện với diện tích rau màu lúa lớn Đây vùng chủ yếu tập trung phát triển nông nghiệp nên vùng hình thành khu sản xuất tập trung với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm nâng cao hiệu sử dụng đất Diện tích lúa giữ mức diện tích ổn định phát triển theo lúa hàng hoá Bảng 4.19 Định hướng sử dụng đất vùng 30 Loại hình Diện tích sử dụng đất (ha) 1.Chun lúa 735,00 Lúa - màu 985,36 Chuyên rau màu Kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa 435,40 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau vụ đông 50,60 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 100,86 Lúa xuân - Luá mùa - Khoai Tây 298,00 Lúa xuân - Luá mùa - Đỗ tương 100,50 Khoai tây - Lúa mùa - Khoai tây 172,12 100,96 7.Chuyên rau 20,60 Chuyên Ngô 50,56 Ngô - Rau loại - Lạc Vùng 2,3 hai vùng nằm dọc theo tuyến quốc lộ A ven khu công nghiệp Đồng Văn mục tiêu phát triển công nghiệp chủ yếu nhiên trọng vào nông nghiệp để đảm bảo an sinh xã hội Nơng nghiệp phát triển hướng trì định diện tích trồng lúa Những diện tích có điều kiện phát triển rau màu chuyển đổi theo hướng đa dạng hoá trồng đáp ứng cho nhu cầu địa phương Diện tích lúa giữ mức diện tích ổn định phát triển theo lúa hàng hoá 31 Bảng 4.20 Định hướng sử dụng đất vùng Loại hình Diện tích sử dụng đất (ha) 1.Chun lúa 660,26 2.Lúa - màu 1331,07 Chuyên rau màu Kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa 460,20 Lúa xuân - Lúa mùa - rau vụ đông 302,50 Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương 90,56 Lúa xuân - Luá mùa - Dưa chuột 90,32 Lúa xuân - Luá mùa - Cà chua 78,69 Lúa xuân - Luá mùa - Cải loại 88,40 Dưa chuột - Lúa màu - Dưa chuột 90,00 Cà chua - Lúa màu -Cà chua 87,50 Ngô - Lúa màu - Đỗ tương 42,90 10 Ngô - Lúa màu - Rau màu 358,45 71,60 11 Rau màu - Đậu loại - Ngô 90,89 12 Lạc - Đậu loại - rau màu 90,36 13 Lạc - Đậu loại - Đỗ tương 84,40 14 Lạc - Đỗ tương - Ngô 21,20 15 Lạc - Ngô - rau màu * Một số kết đạt sau định hướng Để dự kiến kết sau định hướng chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tổng hợp đưa số tiêu để so sánh Kết trình bày bảng 4.21 Kết nghiên cứu cho thấy: - Về mặt kinh tế: tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 828,82 tỷ đồng, GTSX/ha tăng 40,61triệu đồng GTGT/LĐ tăng thêm 10,78 nghìn đồng Đầu tư lao động cho canh tác tăng từ 628,77 công lên 856 công 32 Bảng 4.21 So sánh số tiêu trước sau định hướng TT Hạng mục Hiện trạng ĐVT Định hướng (2020) So sánh GTSX trồng trọt Tỉ đồng 827,14 1655,96 + 828,82 GTGT trồng trọt Tỉ đồng 599,53 1299,53 + 700,00 Tổng lao động 1000 công 11229,00 12360,00 + 1131,00 GTSX/CPTG Lần 3,00 3,80 + 0,80 GTGT/CPTG Lần 2,00 2,80 + 0,80 GTGT/LĐ 1000 đồng 79,61 90,39 + 10,78 GTSX/ha Triệu đồng 75,03 115,64 + 40,61 LĐ/ha Công 628,77 856,00 + 227,23 - Các loại hình sử dụng đất bố trí quan điểm phát triển bền vững Trên sở kết nghiên cứu giúp người dân có định hướng sử dụng phân bón cân đối hợp lý, tránh nhiễm mơi trường thối hóa đất - Với việc định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp giải việc làm năm tăng thêm 2030 lao động trực tiếp tham gia sản xuất Khi sản xuất hàng hố phát triển, ngành dịch vụ nơng nghiệp mở rộng thu hút lực lượng lao động lớn tham gia gián tiếp vào sản xuất nông nghiệp Như việc tạo nhiều việc làm cho người lao động góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao mức thu nhập mức sống cho người dân Nâng cao suất lao động xã hội, nâng cao hiệu kinh tế đất, góp phần tăng tổng giá trị sản lượng nơng nghiệp từ thúc đẩy kinh tế phát triển 4.3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Từ thực trạng sản xuất địa bàn huyện địa phương khác tỉnh Hà Nam nước, sản xuất nông nghiệp mang tính tự phát quy mơ nhỏ Xu hướng phát triển nông nghiệp thời gian tới phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa Chính vậy, 33 Nhà nước đề chương trình liên kết nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp nhằm tạo mối liên kết mật thiết nhằm giúp nông dân tạo sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lượng, để phục vụ cho thị trường nước xuất Hơn nữa, chương trình cịn thúc đẩy việc sản xuất tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nơng sản nơng dân doanh nghiệp 4.3.3.1Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Khó khăn lớn đặt với người dân nơng sản hàng hóa sản xuất tiêu thụ đâu? Khi mà sản xuất nông nghiệp dần chuyển sang sản xuất hàng hóa Xét điều kiện Duy Tiên, vùng có nhiều thuận lợi Để xây dựng hệ thống thị trường tiêu thụ ổn, theo cần: - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung; - Hình thành tổ chức tiêu thụ nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện; - Phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nơng sản; - Hình thành trung tâm thương mại khu trung tâm xã, thị trấn (đặc biệt, hồn thành chợ đầu mối nơng sản) tạo mơi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung - Khuyến khích phát triển sản xuất theo diện ký kết hợp đồng qua hợp tác xã Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng giải pháp để đưa sản xuất nông nghiệp hàng hóa nước ta theo quỹ đạo kinh tế thị trường, vừa đảm bảo lợi ích nơng dân, vừa hạn chế rủi ro 4.3.3.2 Giải pháp nguồn lực khoa học - cơng nghệ Sản xuất hàng hóa địi hỏi khơng ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế - xã hội Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với việc đầu tư thêm yếu tố đầu vào 34 cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng đầu vào vấn đề cần thiết Để nâng cao trình độ sản xuất người dân việc mở lớp khuyến nông, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật quan trọng mà huyện Duy Tiên tiến hành hầu hết xã Xây dựng mối liên kết chặt chẽ người dân với nhà khoa học Thông qua mối quan hệ này, người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật như: giống mới, công thức canh tác,… để nâng cao hiệu sản xuất Vấn đề mà nhà khoa học cần quan tâm nghiên cứu giống chống chụi sâu bệnh, thời tiết khí hậu để có cấu thời vụ hợp lý nhằm cao hiệu trồng Đưa giống trồng có suất đáp ứng nhu cầu xuất Đặc biệt đưa kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng nơng sản, có nâng cao chất lượng nơng sản nâng cao giá trị trồng mở rộng thị trường hướng xuất 4.3.3.3 Hoàn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Huyện cần có sách phát triển hợp tác xã dịch vụ tự nguyên điểm sản xuất; tạo hội đưa sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng ký kết; nhằm tạo thị trường ổn định, tránh rủi ro Để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhu cầu xúc mà huyện cần quan tâm Vùng sản xuất hàng hóa tập trung xây dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác Các địa phương sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Để thực khắc phục hạn chế trình 35 chuyển đổi cần nhanh chóng thực việc dồn điền đổi Để sản xuất hàng hoá phát triển bền vững cần có giải đồng vấn đề: thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật Từng bước xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm Ngoài ra, cần hồn thiện sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân… 4.3.3.4 Một số giải pháp khác - Phát triển hệ thống luân canh tiến việc xác định tốt hệ thống phụ gồm hệ thống giống trồng, phân bón, hệ thống biện pháp khác thời vụ, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh… điều có quan hệ chặt chễ với đầu tư thâm canh nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Các nội dung cụ thể là: Tăng cường sử dụng giống mới, tăng cường bón phân hợp lý, cân đối phịng trừ sâu bệnh cách, quy trình… - Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp thủy lợi, giao thông… Thủy lợi biện pháp hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất Hướng chủ yếu huyện Duy Tiên cứng hóa hệ thống mương tưới tiêu đảm bảo việc cung cấp nhu cầu nước cho sản xuất Bên cạnh đó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (đặc biệt giao thông nội đồng) đáp ứng nhu cầu vận chuyển nơng sản hàng hóa vật tư nơng nghiệp - Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp hàng hố với việc: đa dạng hố hình thức vay vốn, cải tiến thủ tục cho vay, có sách hỗ trợ phát triển sản xuất 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Duy Tiên có vị trí địa lý thuận lợi, đất đai màu mỡ, sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, phân bố đều, chất lượng tốt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ Tổng diện tích tự nhiên huyện 13765,80 phần lớn đất nơng nghiệp Tồn huyện có loại hình sử dụng đất LUT chn lúa; Lúa màu Chuyên rau màu với nhiều kiểu sử dụng đất phân bố vùng Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Duy Tiên cho thấy: + Về hiệu kinh tế: bình quân GTSX đất trồng trọt 75,03 triệu đồng, GTGT/ha 50,056 triệu đồng + LUT cho hiệu kinh tế cao LUT lúa - màu, GTSX đạt 88,585 triệu đồng cao gấp 1,74 lần LUT chuyên lúa 1,03 lần LUT lúa - màu + Trên đơn vị diện tích, vùng cho hiệu kinh tế cao GTSX/ha đạt 79,704 triệu đồng gấp 1,15 lần vùng 1,04 lần vùng + LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động LUT chuyên rau màu, LUT lúa - màu + Việc sử dụng phân bón trồng nơng dân cịn nhiều bất cập, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2020 xây dựng với trồng chủ lực rau màu đồng thời xây dựng vùng sản xuất tập trung giữ ổn định diện tích trồng lúa đảm bảo an tồn lương thực Kết góp phần nâng tổng GTSX ngành trồng trọt lên 1655,96 tỉ đồng, GTGT/cơng lao động tăng thêm 10,78 nghìn đồng Đồng thời giải việc làm năm tăng thêm 2030 lao động trực tiếp tham gia sản xuất thu hút 37 thêm lực lượng lao động lớn phục vụ gián tiếp cho sản xuất nông nghiệp Để thực tốt định hướng nêu cần phải thực số giải pháp chủ yếu về: thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực khoa học cơng nghệ; hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp giải pháp khác 5.2 Đề nghị - Nếu nghiên cứu tiếp, phân tích xử lý chi tiết, cụ thể tác động vấn đề sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng đến mơi trường đất nước, khơng khí chất lượng nơng sản Từ có kết luận chuẩn xác hiệu sử dụng đất nông nghiệp 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hố”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (6), tr - 10 Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường ĐHNNI, Hà Nội Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng", Tạp chí Nơng nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (10), tr 391 - 392 Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nơng - lâm nghiệp”, Hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Bột (2001), Tiêu thụ nông sản - thực trạng giải pháp, Tạp chí kinh tế phát triển, số 1/2001 Nguyễn Huy Cường (1997), Tổ chức sản xuất dưa chuột xuất vụ đông huyện Nam Thanh tỉnh Hải Hưng, Kết nghiên cứu khoa học, Kinh tế nông nghiệp (1995 - 1996), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), “Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (275), tr 50 - 54 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Dự án quy hoạch tổng thể Đồng Bằng sông Hồng (1994), Báo cáo số 39 9, Hà Nội 12 Vũ Năng Dũng (2001), “Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm đầu kỷ 21”, Nông dân nông thôn Việt Nam, trang 301 - 302 13 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Lý Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ô nhiễm môi trường, Bộ môn Công nghệ môi trường, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr 120 16 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Luật đất đai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 22 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (273), tr 21 - 29 23 Hà Học Ngô cộng (1999), Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, 40 Đề tài 96-32-03-TĐ, Hà Nội 24 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 25 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần An Phong cộng (1996), "Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam", Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Phịng Tài ngun Môi trường huyện Duy Tiên, Số liệu thống kế đất đai năm 2008 28 Phòng Thống kê huyện Duy Tiên (2008), Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm 1997 - 2008 29 Phùng Văn Phúc (1996), "Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH", Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001) “Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (274), tr 60 - 69 31 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 32 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 33 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến 41 sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 34 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghệp nông nghiệp Nhà nước”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (4), tr 199 - 200 35 Nguyễn Xuân Thành (2001), “ Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (4), tr 199-200 36 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 37 Tô Dũng Tiến cộng (1986), Một số nhận xét tình hình phân bón sử dụng lao động nông nghiệp thành phố Hà Nội, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Tổng cục Thống kê (2006), Xuất hàng hoá năm 2006, Hà Nội 40 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng ĐBSH, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 226 42 Từ điển tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 422 43 Nguyễn Từ, Phí Văn Kỷ (2006), Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, số 1/2006 44 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sơng Hồng, NXB 42 Nông nghiệp Hà Nội 45 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 46 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 10 (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồng Việt (2001), “Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), trang 12-13 48 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội B Tiếng Anh 49 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, page 11 - 13 50 FAO, (1990), World Food Dry, Rome 51 Khonkaen University (KKU) (1992), KKU - Food Copping Systems Project, An Agro-ecossystem Analysis of Northeast Thailand, Khonkaen 52 World Bank (1992), World Development Report, Washington D.C 43 C Tài liệu INTERNET 53 Bách khoa toàn thư Việt Nam, Http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov vn/default.Aspx?param=15FeaWQ9MjENOTUmZ3JvdxBpZDOma2lu ZD1zdGFydCZrZxl3b3JkpXM=&page=2 54 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hoá, http://www.vnecon.com/showthread.php?t=502 55 Nông dân giúp chuẩn bị gia nhập WTO, http://vietbao.vn/Kinhte/Nong-dan-giup-nhau-chuan-bi-gia-nhap-WTO/20022135/87/ 56 Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa, http://www.wattpad.com/107188-t-nh-hai-m-t-c-a-lao-ng-s-n-xu-t-hng-h-a 44 ... hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá - Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố - Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá - Đề. .. dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 26 4.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 26 4.3.2 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố... người sản xuất hàng hóa tạo giá trị hàng hóa Như vậy, nói, giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Đó mặt chất giá trị hàng hóa [56] Theo Nguyễn Duy Bột (2001)