Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của phân bón lá đối với giống lúa HT1 vụ xuân năm 2013, tại lạng giang bắc giang

103 555 0
Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của phân bón lá đối với giống lúa HT1 vụ xuân năm 2013, tại lạng giang   bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 2.1 Mục đích 3 2.2 Yêu cầu: 3 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4 3.1 Ý nghĩa khoa học 4 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 5 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 5 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 6 1.1 Nghiên cứu về cây lúa 9 1.1.1 Nguồn gốc cây lúa 9 1.1.2 Nghiên cứu về lúa ở Việt Nam 10 1.1.3 Nghiên cứu di truyền mùi thơm, độ dẻo. 12 1.1.4 Nghiên cứu các chỉ tiêu về chất lượng. 14 1.2 Nghiên cứu phân bón lá cho cây trồng 18 1.2.1 Một số nghiên cứu và sử dụng phân bón lá trên thế giới 18 1.2.2 Một số nghiên cứu và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam 20 1.2.3 Cơ sở khoa học của việc sử dụng dinh dưỡng qua lá 22 Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu ( thí nghiệm 1): 26 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu (thí nghiệm 2): 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.1 Thí nghiệm 1: 29 2.4.2 Thí nghiệm 2: 30 2.4.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng chung cho 2 thí nghiệm: 31 2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 32 2.5.1 Các chỉ tiêu về thời kỳ mạ 33 2.5.2 Thời gian sinh trưởng (ngày) 33 2.5.3 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 33 2.5.4 Theo dõi về một số đặc trưng hình thái của giống 35 2.5.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh 35 2.5.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống 36 2.5.7 Một số chỉ tiêu về phẩm chất của các giống tham gia vào quá trình thí nghiệm 37 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 38 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 39 3.1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển giai đoạn mạ của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 39 3.1.2 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 40 3.1.3 Chỉ số diện tích lá (LAI) của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 42 3.1.4 Khả năng tích lũy chất khô của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.1.5 Một số đặc tính nông học khác của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 46 3.1.6 Khả năng chống chịu với một số đối tượng sâu bệnh hại chính của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 48 3.1.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 52 3.1.8 Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 57 3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa HT1 tại huyện Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm 2013 60 3.2.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm2013. 60 3.2.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diện tích lá của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm2013. 61 3.2.3 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm2013. 63 3.2.4 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm2013. 65 3.2.5 Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm 2013. 65 3.2.6 Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm 2013 67 3.2.7 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá cho giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN VĂN HOẠT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA HT1 VỤ XUÂN NĂM 2013, TẠI LẠNG GIANG - BẮC GIANG Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN PHÚ HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hoạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn nhận được sự quan tâm của nhà trường, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS. Nguyễn Văn Phú, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Tập thể các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý thực vật - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu về chuyên môn cho tôi hoàn thành luận văn. - Cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ nhân viên Công ty CP Giống cây trồng Bắc Giang, các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hoạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 2.1 Mục đích 3 2.2 Yêu cầu: 3 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4 3.1 Ý nghĩa khoa học 4 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 5 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 5 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 6 1.1 Nghiên cứu về cây lúa 9 1.1.1 Nguồn gốc cây lúa 9 1.1.2 Nghiên cứu về lúa ở Việt Nam 10 1.1.3 Nghiên cứu di truyền mùi thơm, độ dẻo. 12 1.1.4 Nghiên cứu các chỉ tiêu về chất lượng. 14 1.2 Nghiên cứu phân bón lá cho cây trồng 18 1.2.1 Một số nghiên cứu và sử dụng phân bón lá trên thế giới 18 1.2.2 Một số nghiên cứu và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam 20 1.2.3 Cơ sở khoa học của việc sử dụng dinh dưỡng qua lá 22 Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu ( thí nghiệm 1): 26 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu (thí nghiệm 2): 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.1 Thí nghiệm 1: 29 2.4.2 Thí nghiệm 2: 30 2.4.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng chung cho 2 thí nghiệm: 31 2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 32 2.5.1 Các chỉ tiêu về thời kỳ mạ 33 2.5.2 Thời gian sinh trưởng (ngày) 33 2.5.3 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 33 2.5.4 Theo dõi về một số đặc trưng hình thái của giống 35 2.5.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh 35 2.5.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống 36 2.5.7 Một số chỉ tiêu về phẩm chất của các giống tham gia vào quá trình thí nghiệm 37 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 38 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 39 3.1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển giai đoạn mạ của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 39 3.1.2 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 40 3.1.3 Chỉ số diện tích lá (LAI) của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 42 3.1.4 Khả năng tích lũy chất khô của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.1.5 Một số đặc tính nông học khác của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 46 3.1.6 Khả năng chống chịu với một số đối tượng sâu bệnh hại chính của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 48 3.1.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 52 3.1.8 Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 57 3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa HT1 tại huyện Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm 2013 60 3.2.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm2013. 60 3.2.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diện tích lá của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm2013. 61 3.2.3 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm2013. 63 3.2.4 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm2013. 65 3.2.5 Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm 2013. 65 3.2.6 Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm 2013 67 3.2.7 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá cho giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bản Trang 1.1 Sản xuất lúa gạo ở Việt nam trong những năm gần đây 9 3.1 Một số chỉ tiêu chất lượng mạ của các giống lúa thuần chất lượng 39 3.2 Thời gian trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống thí nghiệm (ngày) 41 3.3 Chỉ số diện tích lá của các giống lúa thí nghiệm 43 3.4 Khả năng tích lũy chất khô của các giống lúa thí nghiệm 45 3.5 Một số đặc tính nông học khác của các giống lúa(điểm) 46 3.6 Tình hình sâu bệnh trên các giống lúa thí nghiệm (điểm) 49 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa nghiên cứu 53 3.8 Năng suất của các giống lúa thí nghiệm 56 3.9 Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo xay xát của các giống thí nghiệm 59 3.10 Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo thương phẩm và nấu nướng của các giống lúa 60 3.11 Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1 61 3.12 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diện tích lá của giống lúa HT1 62 3.13 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa HT1 63 3.14 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa HT1 65 3.15 Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 3.16 Ảnh hưởng của phân b ón lá đến năng suất của giống lúa HT1 68 3.17 Hiệu quả kinh tế khi phun phân bón lá cho giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. Đối với Việt Nam, cây lúa có một giá trị đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân. Để đảm bảo an ninh lương thực trong hoàn cảnh dân số tăng, diện tích nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do mở rộng diện tích đất ở, xây dựng khu công nghiệp, đường giao thông thì việc sử dụng các giống có năng suất cao chất lượng tốt là yếu tố tất yếu. Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp truyền thống, trong đó cây lúa được coi là cây trồng chủ đạo. Trên thị trường gạo xuất khẩu, Việt Nam là nước đứng thứ 2 trong khu vực và thế giới sau Thái Lan Ở Một số địa phương phía Bắc, trong đó có tỉnh Bắc Giang, những năm gần đây kinh tế phát triển, Nhu cầu về gạo ngon của đại bộ phận nhân dân cũng tăng rõ rệt. Các loại gạo kém như Syn6, Nhị ưu 838, Q5, DT10…. rất khó bán chủ yếu dành cho chăn nuôi. Một số loại gạo chất lượng trung bình như C70, KD18, ĐV108… được sử dụng theo phương thức tự sản, tự tiêu là chính, có giá bán thấp, dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao. Các loại gạo chất lượng như HT1, LT2, Bắc Thơm 7… có giá bán thường cao hơn từ 3000- 5000đ/kg, giá cao một phần là do chất lượng gạo ngon một phần là do nguồn cung không đủ cho nhu cầu ngày càng lớn về loại gạo này. Đối với huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất lúa gạo cần phải định hướng sản xuất theo hướng hàng hoá, đáp ứng yêu cầu thị trường cần có bộ giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt và có thời gian sinh trưởng tương đương giống KD18, ĐV108 để Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 đưa vào cơ cấu sản xuất và gieo trồng vụ đông. Trong những năm gần đây, diện tích lúa ở Lạng Giang từ 2008 - 2012 có xu hướng giảm dần từ 10756 ha năm 2008 còn 8330 ha năm 2012 nghĩa là mỗi năm giảm bình quân 485,2 ha (nguyên nhân chủ yếu do xây dựng hệ thống giao thông, mở rộng thêm khu công nghiệp, khu dân cư, một số diện tích lúa chuyển đổi sang cây trồng khác ). Diện tích lúa lai ở vụ xuân hàng năm chiếm khoảng 40% diện tích lúa của huyện. Giống lúa Q5, Khang Dân 18 là giống lúa chiếm diện tích gieo cấy lớn, tỷ lệ gieo cấy bình quân hàng năm chiếm từ 18,34 % - 39,44%. Tỷ lệ gieo cấy các giống dài ngày như Xi23 có xu hướng giảm, diện tích gieo cấy các giống lúa ngắn ngày, chất lượng như HT1, Bắc Thơm 7 ngày càng mở rộng. Vụ mùa, các giống lúa Q5, Khang dân 18, Hương thơm số1, lúa lai có xu hướng giảm từ năm 2008- 2012 (riêng các giống lúa lai chiếm 12,8% cơ cấu giống lúa năm 2009 đến năm 2012 không còn diện tích cấy, giống lúa Q5 giảm từ 51,80% năm 2008 xuống còn 5,92% năm 2012, giống BC15 từ chỗ không có diện tích cấy năm 2008, 2009 đến năm 2010, 2011 diện tích gieo cấy các giống tăng lên, giống BC15, năm 2010, 2011 được coi là giống chủ lực trong cơ cấu giống lúa vụ mùa của huyện như BC15 năm 2010 chiếm 51,02%, năm 2011 chiếm 48,17%, giống HT1 năm 2008 chiếm 6,44% đến năm 2012 diện tích chiếm 16,12%. Như vậy cùng với xu thế phát triển kinh tế chung của đất nước, nhu cầu gạo chất lượng cao ngày càng tăng đã tác động đến cơ cấu giống lúa, việc sản xuất lúa đang trở thành vấn đề thời sự cấp bách đáp ứng yêu cầu về năng suất cũng như chất lượng lúa gạo. Mặt khác diện tích canh tác một số giống lúa thuần bị giảm như Q5, Xi23…cũng phản ánh xu thế chuyển dịch cơ cấu giống trên. (Nguồn: Sở NN&PTNT Bắc Giang, năm 2012) Để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh phát triển sản xuất lúa hàng hóa tại các địa phương tỉnh Bắc Giang cần phải có nghiên cứu và tuyển chọn [...]... việc sử dụng phân bón lá cho cây trồng nói chung và cho cây lúa nói riêng còn rất mới đối với nhiều địa phương trong đó có Bắc Giang Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: Đặc diểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng phân bón lá đối với giống lúa HT1 vụ xuân năm 2013, tại Lạng Giang - Bắc Giang 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1... xuất và kỹ thuật gieo cấy lúa chất lượng tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc giang - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các giống lúa chất lượng tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang - Đánh giá được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón lá đối với cây lúa để xác định được loại phân bón lá tốt nhất đến sinh trưởng, phát. .. đích - Xác định được một số giống lúa thuần chất lượng cho năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện huyện Lạng Giang để bổ sung bộ giống lúa vừa có năng suất cao, phẩm chất tốt đưa vào cơ cấu sản xuất của tỉnh Bắc Giang - Cũng như xác định được loại phân bón lá thích hợp nhất góp phần vào việc xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất, tăng thu nhập cho người trồng lúa 2.2 Yêu cầu: - Điều... nhiên và xã hội của huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang - Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo, nghiên cứu về loại phân bón lá cho giống lúa HT1 trồng tại vụ xuân tại Bắc Giang 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định được 1-2 giống lúa chất lượng giới thiệu , bổ sung vào cơ cấu sản xuất của huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang - Góp phần vào việc hoàn thiện quy trình thâm canh tăng năng. .. biệt bón phối hợp N + Mg, N + Mg + Mn, N + Mg + Zn làm tăng năng suất của lúa mỳ 30 - 30,9% Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Phú (2003), bón Mg và N + Mg làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng sản lượng chất khô của lúa mỳ, tăng năng suất của rau trong hai điều kiện đất nghèo Mg++ và giầu Mg++ và K+ , bón đạm qua lá không làm tăng năng suất nhiều với lúa mỳ và rau ăn lá nhưng nó làm tăng hàm lượng. .. cứu của Lê Doãn Diên (1995) đã kết luận: Các giống lúa mùa ở nước ta đặc biệt là lúa Tám đều có độ hoá hồ thấp hoặc trung bình, nhiều giống lúa chiêm và các giống lúa mới có nhiệt độ hoá hồ cao 1.2 Nghiên cứu phân bón lá cho cây trồng 1.2.1 Một số nghiên cứu và sử dụng phân bón lá trên thế giới Theo Ikeda và cộng sự (1991), Nguyễn Văn Phú (2001), phun phối hợp Mg và N làm tăng sản lượng chất khô và đặc. . .giống tốt, phù hợp trước khi đưa vào sản xuất là hết sức cần thiết Cùng với việc giống tốt phù hợp thì việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa cũng đóng vai trò rất quan trọng Phân bón lá và chế phẩm phân bón lá là tiến bộ kỹ thuật giúp tăng năng suất cây trồng Phân bón lá và chế phẩm phân bón lá làm tăng năng suất cây trồng đã được khẳng định trong nhiều nghiên cứu tại Việt Nam và thế... dưỡng của cây, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất, chất lượng cao Theo Vũ Hữu Yêm (1995), về mặt số lượng nguyên tố vi lượng cây cần không nhiều nhưng mỗi nguyên tố đều có vai trò xác định và không thể thay thế trong đời sống của cây Chúng có vai trò xúc tác, là nhóm ngoài của enzim hoặc là chất hoạt hóa của emzim, làm thay đổi đặc tính lý hóa của chất nguyên sinh tế bào cây và ảnh hưởng. .. tiếp nhận nhiều chất dinh dưỡng qua lá cao hơn nhiều qua khí khổng của lá Hiệu quả sử dụng của các chất dinh dưỡng phun qua lá hơn so với bón qua đất Sau này, các nhà khoa học Ý còn thấy rằng nhiều chất dinh dưỡng hữu cơ khác ví dụ như các axít amin cũng có thể đi vào cây qua lá và hiệu quả của nó rất bất ngờ 1.2.2 Một số nghiên cứu và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam Bón phân qua lá là một tiến bộ kỹ... là giống lúa thuần thuộc nhóm ngắn ngày Cao cây từ 100-110 cm Chất lượng gạo tốt, trong, cơm mềm, vị đậm, có mùi thơm nhẹ Tiềm năng năng suất từ 65-70 tạ/ha 2 Giống lúa HT6 Do Viện cây Lương thực và cây Thực phẩm chọn tạo Thời gian sinh trưởng ở vụ xuân muộn sinh trưởng 135 ngày, vụ mùa sớm 105 – 110 ngày Khối lượng 1.000 hạt 22 – 23gam Ngon cơm, thơm đậm Năng suất đạt 55 – 65 tạ/ha 3 Giống lúa LT2 Giống . cứu: Đặc diểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng phân bón lá đối với giống lúa HT1 vụ xuân năm 2013, tại Lạng Giang - Bắc Giang . 2. Mục đích và. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân năm 2013. 65 3.2.6 Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất của giống lúa HT1. triển của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013. 40 3.1.3 Chỉ số diện tích lá (LAI) của một số giống lúa thuần chất lượng tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân

Ngày đăng: 04/07/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan