3. Phân bón lá KyooDa
2.5.7. Một số chỉ tiêu về phẩm chất của các giống tham gia vào quá trình thí nghiệm
giống, phơi khô quạt sạch sau đó lấy năng suất trung bình của 3 lần nhắc lại cho từng giống
2.5.7. Một số chỉ tiêu về phẩm chất của các giống tham gia vào quá trình thí nghiệm thí nghiệm
- Hình dạng hạt lúa: Chọn 30 hạt/giống bóc nguyên vẹn, dùng thước kẹp palme đo chiều dài và chiều rộng rồi dựa vào bảng xếp loại theo tiêu chuẩn của viện lúa IRRI xếp dạng hạt lúa như sau :
Dạng hạt được phân theo tỉ lệ dài / rộng như sau : + Hạt thon dài: có D/R > 3,0
+ Hạt bầu: D/R = 2,0 - 3,0 + Hạt tròn: D/R < 2,0
- Tỷ lệ gạo xay: Bóc vỏ 100g hạt thóc của từng giống cân lên rồi tính
- Tỷ lệ gạo giã: lấy 100g gạo đã xay đem giã đến trắng, sàng loại hết cám và tấm rồi tính:
- Tỷ lệ bạc bụng : Hạt bạc bụng là hạt có phần tinh bột màu trắng chiếm 1/4 hạt gạo trở lên. Đếm một mẫu 100 hạt gạo nguyên rồi tính
- Chất lượng thương phẩm.
+ Kích thước hạt: Đo chiều dài (D), chiều rộng hạt (R) (xếp 10 hạt sát nhau đo 3 lần chiều dài, chiều rộng).
+ Độ bạc bụng của hạt gạo: Bẻđôi hạt gạo đánh giá diện tích bạc/diện Khối lượng gạo xay
Khối lượng mẫu phân tích x 100 Tỷ lệ gạo xay (%) =
Khối lượng gạo giã Khối lượng lúa phân tích Tỷ lệ gạo giã (%) = x 100
Số hạt bạc bụng
Số hạt phân tích x 100
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38 tích hạt dựa theo tiêu chuẩn của Viện lúa quốc tế (IRRI – 1981).
- Chất lượng nấu nướng: Đánh giá bằng cảm quan
+ Thành lập hội đồng đánh giá 15 người bao gồm: Đại biểu Chi cục Quản Lý Nông Lâm Thủy sản 02 đại biểu, Phòng Trồng trọt – Sở NN&PTNT Bắc Giang 02 đại biểu, Phòng NN&PTNT huyện Lạng Giang 02 đại biểu, Trạm Khuyến nông huyện Lạng Giang 02 đại biểu, Công ty CP Giống cây trồng Bắc Giang 04 đại biểu, nông dân 05 đại biểu.
+ Phát phiếu đánh giá chất lượng nấu nướng theo điểm: Độ dẻo (Dẻo, dẻo vừa, không dẻo); Mùi thơm ( Thơm, thơm nhẹ, không thơm).