Khả năng chống chịu sâu bệnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của phân bón lá đối với giống lúa HT1 vụ xuân năm 2013, tại lạng giang bắc giang (Trang 43)

3. Phân bón lá KyooDa

2.5.5.Khả năng chống chịu sâu bệnh

Đối với các loại sâu mỗi ô thí nghiệm điều tra 5 điểm chéo góc mỗi điểm có diện tích 0,2 m2 (= 0,4m x 0,5m), điều tra 3 lần nhắc lại rồi tính bình quân con/m2.

Đối với các loại bệnh mỗi ô thí nghiệm điều tra năm điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra trên 20 lá, điều tra 3 lần nhắc lại sau đó tính chỉ số bệnh và tỉ lệ bệnh

Tổng số cây (dảnh, lá) mỗi cấp x cấp số bệnh tương ứng Chỉ số bệnh (%) = x 100

Tổng số cây (dảnh, lá) điều tra x cấp bệnh cao nhất Tổng số cây (dảnh,lá) bị bệnh

Tổng số cây (dảnh,lá) điều tra

Tỉ lệ bệnh (%) = x 100 Mật độ sâu = T ổng số sâu điều tra

Tổng số cây điều tra

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36 - Bệnh khô vằn: Cấp bệnh được phân như sau:

Cấp 0: Không bị bệnh Cấp 1: < 1/4 diện tích bẹ lá

Cấp 3: >1/4 đến 1/2 diện tích bẹ lá

Cấp 5: >1/4 đến 1/2 diện tích bẹ lá, cộng lá thứ 3, thứ 4 bị bệnh nhẹ

Cấp 7: >1/2 đến 3/4 diện tích bẹ lá và lá phía trên

Cấp 9: Vết bệnh leo tới đỉnh cây lúa, các lá nhiễm nặng một số cây chế

- Bệnh đạo ôn: cấp bệnh được phân như sau Cấp 0: không bị bệnh Cấp 1: < 1% số lá bị hại Cấp 3: 1% - 5% số lá bị hại Cấp 5: 5% - 25% số lá bị hại Cấp 7: 25% - 50% số lá bị hại Cấp 9: > 50% số lá bị hại

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của phân bón lá đối với giống lúa HT1 vụ xuân năm 2013, tại lạng giang bắc giang (Trang 43)