Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá cho giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của phân bón lá đối với giống lúa HT1 vụ xuân năm 2013, tại lạng giang bắc giang (Trang 77)

10 HT1(đ/c) 2,39c 13,57cd 18,29de 26,32b

3.2.7. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá cho giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013.

Lạng Giang – Bắc Giang, vụ xuân 2013.

Qua bảng 3.17 chúng ta thấy, hiệu quả kinh tế (lãi) khi sử dụng phân bón lá cao hơn so với phun nước lã (đối chứng) từ 3,43 triệu đồng/ha đến 6,95 triệu đồng/ha, Cao nhất là công thức 3 phun phân bón lá Smat fram 1(lãi 18,61 triệu đồng/ha), sau đó là công thức 4 phun phân bón lá KyooDai (lãi 16,21 triệu đồng/ha) và công thức 2 phun phân bón lá V-104 (lãi 15,09 triệu

đồng/ha), thấp nhất là công thức 1 phun nước lã (lãi 11,66 triệu đồng/ha). Như vậy, Hiệu quả của việc sử dụng phân bón lá khi bỏ ra chi 1 đồng thì thu lại từ 13,72 – 27,8 đồng. Việc sử dụng phân bón lá nói chung đã có tác

động tích cực đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lúa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

Bảng 3.17: Hiệu quả kinh tế khi phun phân bón lá cho giống lúa HT1 tại Lạng Giang – Bắc Giang

STT Nội dung Số lượng ĐVT Đơn giá

(đ)

Phun nước

V-104 Smat Farm 1 KyooDai

1 Giống 45 kg/ha 30000 1350000 1350000 1350000 1350000

2 Phân bón NPK 550 kg/ha 13000 7150000 7150000 7150000 7150000

3 Phân bón lá đồng/ha 250000 250000 250000

4 Thuốc BVTV đồng/ha 1200000 1200000 1200000 1200000

5 Công lao động 90 công/ha 150000 13500000 13500000 13500000 13500000

6 Chi phí khác 70 công/ha 150000 10500000 10500000 10500000 10500000

7 Tổng chi đồng 343000 33700000 33950000 33950000 33950000

8 Tổng thu đồng 8000 45360000 49040000 52560000 50160000

9 Lãi đồng 11660000 15090000 18610000 16210000

10

Lãi chênh lệch so với

đối chứng đồng 0 3430000 6950000 4550000

11

Hiệu quả 1 đồng đầu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

KT LUN

Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Các giống lúa tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm giống ngắn ngày từ 113 – 135 ngày. Giống dài nhất là BC15 (135 ngày), giống ngắn nhất là VS1 (113 ngày). Đa số các giống có các yếu tố cấu cấu thành năng suất và năng suất thực thu khá cao từ 53,0 tạ/ha đến 68,0 tạ/ha. Các giống có năng suất cao trên 60 tạ/ha là BG6(68,0 tạ/ha), BG1(66,7 tạ/ha) và BC15(66,7 tạ/ha). Các giống có năng suất thấp là Bắc thơm 7 (53,0 tạ/ha), LT2 và Nàng xuân (53,3 – 54,3 tạ/ha) thấp hơn giống đối chứng là HT1 (57,3 tạ/ha).

2. Các giống có chất lượng gạo thơm, dẻo như HT6, LT2, Bắc thơm 7, HT1. Giống không thơm là VS1, QR1, BC15. Nhóm giống Bắc Thơm 7, LT2, Nàng Xuân, BG1 có các chỉ tiêu về tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên và tỷ lệ bạc bụng chiếm ưu thế hơn so với các giống khác.

3. Sử dụng phân bón lá bổ sung không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng và mức độ nhiễm sâu bệnh hại với giống lúa HT1, nhưng làm tăng một số chỉ tiêu sinh lý như LAI, khả năng tích lũy chất khô và năng suất. Năng suất tăng từ 8,1 đến 15,8 % so với đối chứng. Năng suất cao nhất khi phun phân bón lá Smat fram 1 đạt 65,7 tạ/ha so với phun nước lã (đối chứng) đạt 56,7 tạ/ha (tăng 15,8%).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

TÀI LIU THAM KHO

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống lúa thuần chất lượng và ảnh hưởng của phân bón lá đối với giống lúa HT1 vụ xuân năm 2013, tại lạng giang bắc giang (Trang 77)