4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang
4.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Giang
* Đặc điểm khí hậu thời tiết Bắc Giang 5 năm qua
Khí hậu tỉnh Bắc Giang chia thành hai mùa rõ rệt: mùa đông từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9.
- Mùa đông t−ơng đối lạnh, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trong năm là 5- 7oC, thời kì lạnh khoảng 3 tháng th−ờng tập trung vào tháng 12, 1, 2, nhiệt độ bình quân tháng < 200c.
- Mùa hè có nền nhiệt độ t−ơng đối cao, nhiệt độ trung bình các tháng từ 25-30oC. nhiệt độ cao tuyệt đối có thể lên đến trên 40oC, m−a trong năm cũng tập trung chủ yếu ở thời kì này, l−ợng m−a cả năm từ 1400-1500 mm. Số liệu khí t−ợng 5 năm của tỉnh Bắc Giang đ−ợc trình bày ở bảng 4.1 và 4.2
Qua số liệu bảng 4.1 chúng tôi thấy:
- Nhiệt độ không khí trung bình cả năm của tỉnh là 24oC, tháng có nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 20oC xuất hiện vào các tháng là 12, 1, 2. Nhiệt độ không khí trung bình từ 28-30oC xuất hiện vào các tháng 6, 7, 8. Nhiệt độ thấp nhất trong 5 năm là 7,3oC, xuất hiện vào tháng 12.
- L−ợng m−a trung bình năm của tỉnh là 1451,4 mm, số ngày có m−a trong năm bình quân là 154 ngày. Tuy nhiên, l−ợng m−a phân bố không đều chỉ tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8. Trong thời gian này l−ợng m−a có thể lên đến 268,8 mm/tháng (tháng8). Trong khi đó, các tháng 11, 12, 1, 2, 3 m−a rất ít, l−ợng m−a chỉ đạt từ 23-43 mm/tháng, tháng có l−ợng m−a thấp nhất chỉ chiếm 1,6 tổng l−ợng m−a cả năm (tháng 1, 2).
Bảng 4.1 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Tháng TB Tối cao TB Tối thấp TB Tối thấp TĐ TB Số ngày m−a Số giờ nắng TB 1 17,4 21,2 14,9 9,1 23,4 8 79 2 18,4 21,5 16,5 10,5 23,9 11 41 3 21,1 24,1 19,2 13,3 43,2 15 46 4 25,0 28,6 22,8 17,1 54,6 14 91 5 27,0 31,1 24,5 20,7 219,4 18 149 6 28,9 32,8 26,0 23,5 257,5 17 160 7 29,2 33,0 26,5 24,2 256,6 16 188 8 28,5 32,5 26,0 23,9 268,8 18 164 9 27,5 31,8 24,7 21,6 116,2 12 172 10 25,4 29,6 22,6 18,2 112,8 12 148 11 21,2 26,1 18,1 12,4 36,9 7 145 12 17,7 22,1 14,8 7,3 36,4 6 106 CN 24,0 27,9 21,4 7,3 1451,4 154 1489
Nguồn: Trung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn tỉnh Bắc Giang
- Số giờ nắng trung bình cả năm là 1.489 h, tập trung vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 11, số giờ nắng bình quân tháng là 145-188 giờ. Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng giảm, thấp nhất là tháng 2 chỉ đạt 41 giờ/tháng là do trời âm u có m−a phùn.
Tóm lại: điều kiện khí hậu thời tiết Bắc Giang trong 5 năm qua là t−ơng đối thuân lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng. Với cây lúa có thể cho phép gieo cấy 2-3 vụ lúa trong năm. Trong thực tế, Bắc Giang đã gieo trồng 2 vụ lúa chính là vụ đông xuân và vụ mùa đạt đ−ợc năng suất khá và t−ơng đối ổn định, ngoài ra một số vùng còn gieo trồng vụ lúa hè thu dạt năng suất từ trung bình đến khá, nh−ng năng suất hàng năm th−ờng
không ổn định. Vì vậy, diện tích cấy lúa hè thu không đáng kể và có xu h−ớng ngày càng giảm.
* Điều kiện thời tiết tỉnh Bắc Giang năm 2003
Kết quả điều tra đ−ợc trình bày ở bảng 4.2
Bảng 4.2 Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang năm 2003
Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Tháng TB Tối cao TB Tối thấp TB Tối thấp TĐ TB Số ngày m−a Độ ẩm t−ơng đối (%) Số giờ nắng TB 1 16,2 20,8 13,3 6,6 35,7 7 79 114 2 20,4 23,7 18,4 11,0 56,4 10 84 61 3 21,3 24,7 13,9 13,6 12,3 8 81 75 4 25,6 29,4 23,3 18,2 36,3 9 83 113 5 26,3 32,6 25,7 19,4 213,7 16 84 132 6 29,3 33,7 26,6 24,0 277,1 14 80 176 7 29,3 33,0 26,8 24,3 215,1 13 84 247 8 28,7 32,6 26,5 24,0 339,7 21 86 150 9 27,4 31,6 24,8 22,8 134,3 13 85 157 10 25,6 30,2 22,6 19,3 43,1 12 76 156 11 22,8 27,8 19,7 13,6 2,1 7 74 148 12 17,6 22,9 14,1 7,5 2,7 7 70 114 CN 24,4 28,6 21,3 6,6 1368,5 137 81 1693
Nguồn: Trung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn tỉnh Bắc Giang
Qua số liệu ở bảng 4.2 chúng tôi thấy:
- Nhiệt độ trung bình cả năm là 24.40C, cao hơn trung bình 5 năm tr−ớc đây là 0, 4 0C. Trong năm chỉ 2 tháng có nhiệt độ < 20 0C, đó là tháng 12 và tháng 1. Tuy nhiên, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối lại thấp hơn, chỉ có 6,60C, thấp hơn 0,7 0C. Trong vụ mùa (từ tháng 6 đén tháng 10), nhiệt độ bình quân tháng từ 22,8- 29,30C, tháng 11 có nhiệt độ thấp nhất, nhiệt độ bình quân tháng là 22,80C. Điều kiện nhiệt độ này t−ơng đối thuận lợi cho sự sinh tr−ởng, phát triển của cây lúa. Riêng trà lúa mùa muộn năm 2003, nhiệt độ ở thời kỳ lúa trỗ
(tháng 10) là 25,60c, phù hợp với yêu cầu của cây lúa, vì vậy quá trình trỗ bông phơi màu diễn ra thuận lợi.
- L−ợng m−a trung bình cả năm là 1368,5 mm, thấp hơn trung bình 5 năm tr−ớc là 82,9 mm, đồng tời l−ợng m−a lại phân bố không đều, tháng có l−ợng m−a cao nhất là tháng 8, l−ợng m−a đạt đ−ợc là 339,7 mm, cao hơn trung bình 5 năm tr−ớc là 70,9mm. So với những năm tr−ớc đây, mùa m−a kết thúc sớm hơn và mùa khô đến sớm hơn (từ tháng 10), l−ợng m−a trong tháng 10 chỉ đạt là 43,1mm, thấp hơn trung bình 5 năm tr−ớc là 69,7 mm. Tháng 11 có l−ợng m−a thấp nhất, l−ợng m−a chỉ đạt 2,1 mm, thấp hơn trung bình 5 năm là 21,3 mm. Điều đó đã gây hiện t−ợng thiếu n−ớc trong vụ mùa ảnh h−ởng không tốt đến sinh tr−ởng, phát triển của lúa ở giai đoạn làm đòng, trổ bông, phơi màu và chín, đặc biệt là vụ lúa Mùa muộn.
- Số giờ nắng cả năm đạt đ−ợc là 1.693 h, cao hơn trung bình 5 năm tr−ớc đây là 204 giờ. Trong vụ mùa, số gờ nắng trung bình tháng cao hơn nhiều so với vụ đông Xuân, số giờ nắng biến động từ 148- 247 giờ, đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp tạo điều kiện tăng năng suất.
Tóm lại: điều kiện thời tiết năm 2003 của tỉnh Bắc Giang có mùa đông đến muộn hơn những năm tr−ớc, nhiệt độ trong tháng 10 vẫn đạt 25,6 0C và nhiệt độ tháng 11 là 22,80C. Số giờ nắng trung bình các tháng trong vụ mùa t−ơng đối cao, đây là điều kiện thuận lợi cho lúa mùa trổ bông phơi màu và chín. Tuy nhiên, do mùa khô đến sớm (từ tháng 10) nên đã gây nên hiện t−ợng thiếu n−ớc cho lúa mùa trong giai đoạn từ khi lúa phân hoá đòng đến chín, đặc biệt là trà lúa mùa muộn.
* Đất đai
Đất đai là tài nguyên quan trọng nhất để phát triển kinh tế, xã hội của mỗi địa ph−ơng. Toàn tỉnh có diện tích đất tự nhiên là 382.265 ha, trong đó đất nông nghiệp là 101.309 ha.
Về chất l−ợng đất: toàn tỉnh có 1/3 diện tích đất có chất l−ợng khá, hàm l−ợng dinh d−ỡng t−ơng đối cao, 2/3 diện tích đất còn lại có chất l−ợng từ xấu đến trung bình, diện tích đất bạc màu còn lớn, khoảng 38.364 ha (chiếm 10,04% diện tích đất tự nhiên). Hiện nay, hệ số sử dụng đất toàn tỉnh còn thấp, nhất là các huyện miền núi. Hệ số sử dụng đất bình quân toàn tỉnh chỉ đạt 1,8 lần. Vì vậy, với điều kiện thực tế của địa ph−ơng có thể nâng lên đến trên 2 lần. Năng suất cây trồng ở đây cũng còn nhiều tiềm năng, nếu tăng c−ờng áp dụng giống mới, đồng thời có chế độ canh tác hợp lý, khoa học sẽ nâng đ−ợc năng suất lên ít nhất 1,3-1,4 lần so với năng suất hiện nay {9].
* Tài nguyên n−ớc
Trên địa phận tỉnh Bắc Giang có ba con sông lớn chảy qua là: sông Cầu, sông Th−ơng và sông Lục Nam với tổng chiều dài chảy qua tỉnh là 347 km. Diện tích ao, hồ, đầm là 16.300 ha và gần 1 vạn ha ruộng trũng. Ngoài ra, Bắc Giang còn có 2 hệ thống thuỷ nông đó là: hệ thống thuỷ nông sông Cầu và hệ thống thuỷ nông sông Cầu Sơn. Đó là những nguồn tài nguyên n−ớc quí phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và các nhu cầu khác.
4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế, x∙ hội tỉnh Bắc Giang
Dân số toàn tỉnh Bắc Giang tính đến tháng 12 năm 1999 là 1.495.000 ng−ời. Dân c− phân bố không đều, tập trung đông ở các huyện, thị xã, thị trấn vùng trung du, các huyện miền núi còn t−ơng đối th−a. Mỗi năm dân số tăng lên từ 8-9 nghìn ng−ời, tốc độ tăng dân số bình quân từ 0,4- 0,6 % năm.
Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp trong tỉnh đạt mức tăng tr−ởng khá, mức tăng tr−ởng bình quân là 6,12 % năm. Sản xuất l−ơng thực nói chung, sản xuất lúa nói riêng cũng đạt mức tăng tr−ởng khá. Sản l−ợng lúa bình quân đầu ng−ời năm 1997 là 250,6 kg, năm 1998 là 260,6 kg, năm 1999 là 278,5 kg, năm 2000 là 313,7 kg, năm 2001 là 312,2 kg. Đến nay, tỉnh đã cơ bản giải quyết đủ l−ơng thực tại chỗ [40].
Một số cây công nghiệp ngắn ngày nh−: đậu t−ơng, lạc, thuốc lá cũng đạt mức tăng tr−ởng khá, đặc biệt là cây đậu t−ơng có sự gia tăng cả về diện tích, năng suất, sản l−ợng, chủ yếu là vụ đậu t−ơng hè, các giống th−ờng sử dụng trong vụ này là DT99, DT83, Lơ 75… để đ−a vào công thức luân canh từ 3 - 4 vụ/năm.
Cây ăn quả, đặc biệt là vải thiều, trong những năm qua có sự gia tăng nhanh chóng về diện tích, năng suất và sản l−ợng, góp phần đáng kể trong việc nâng cao đời sống cho ng−ời nông dân ở địa ph−ơng.
4.2. Tình hình sản xuất lúa mùa tỉnh Bắc Giang
4.2.1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa mùa tỉnh Bắc Giang trong những năm gần đây
Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, có diện tích trồng lúa hàng năm khoảng 115.000 ha, trong đó diện tích cây lúa mùa khoảng 63.000 - 64.000 ha. Đất đai phần lớn là bạc màu, thành phần cơ giới nhẹ. Điều kiện thời tiết thì t−ơng đối thuận lợi cho cây lúa sinh tr−ởng, phát triển, một phần diện tích đất trồng lúa chủ động t−ới tiêu. Vì vậy, năng suất lúa của tỉnh trong những năm gần đây đạt mức tăng tr−ởng khá. Năng suất bình quân cả năm toàn tỉnh đạt đ−ợc trong năm 2001 là 41,3 tạ/ha, năm 2002 là 44,3 tạ/ha, năm 2003 là 45,55 tạ/ha. Trong hai vụ thì vụ lúa mùa th−ờng cho năng suất thấp hơn vụ đông xuân. Chúng tôi đã tiến hành điều tra về diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa vụ mùa của tỉnh Bắc Giang. Kết quả điều tra đ−ợc trình bày ở bảng 4.3
Qua số liệu bảng 4.3 chúng tôi thấy:
- Diện tích cấy lúa mùa của tỉnh không ổn định qua các năm, biến động từ 61.098 – 64.921ha, năm có diện tích lúa mùa thấp nhất là 61.098ha (1994), năm có diện tích lúa mùa cao nhất là 64.921ha (năm 1999). Theo dự kiến của tỉnh đến năm 2005 sẽ giảm diện tích xuống chỉ còn 57.000 ha. Nguyên nhân là do một số diện tích đất trũng cấy lúa mùa không ăn chắc, tỉnh có chủ tr−ơng
chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, một số diện tích đất cao không chủ động t−ới tiêu chuyển sang trồng cây ăn quả.
- Năng suất lúa mùa của tỉnh đạt khá, có xu h−ớng tăng lên năm sau cao hơn năm tr−ớc, năm đạt năng suất cao nhất là năm 2002, năng suất đạt đ−ợc là 43,2tạ/ha, cao hơn năm đạt năng suất thấp nhất là 15,3 tạ/ha (54,8%).
- Sản l−ợng lúa mùa tỉnh Bắc Giang có xu h−ớng ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc. Tuy nhiên, sản l−ợng tăng không ổn định, nguyên nhân là do diện tích không ổn định, đồng thời, năng suất tuy có tăng nh−ng ch−a ổn định qua các năm.
Bảng4.3. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa mùa tỉnh Bắc Giang trong 10 năm qua
Diện tích Năng suất Sản l−ợng Năm ha % so với cùng kì tạ/ha % so với cùng kì tấn % so với cùng kì 1994 61.098 99,5 27,9 95,9 170.335 95,3 1995 61.995 101,5 32,1 115,1 198.955 116,8 1996 61.872 99,8 29,8 92,8 184.676 92,8 1997 62.213 100,6 31,3 105,0 194.933 105,6 1998 63.700 102,4 34,4 109,9 219.258 112,5 1999 64.921 101,9 36,7 106,7 238.344 108,7 2000 64.296 99,0 39,6 107,9 254.396 106.7 2001 63.136 98,2 40,1 101,3 252.868 99,4 2002 64.326 101,9 43,2 107,7 277.960 109,9 2003 63.124 98,13 42,9 99,3 271.004 97,5
Nguồn: - Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 1997-2001, 2004 - Báo cáo thống kê tỉnh Bắc Giang
- Ch−ơng trình phát triển nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá đến năm 2005.
4.2.2. Cơ cấu giống lúa tỉnh Bắc Giang
Một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng và kinh tế nhất để tăng năng suất lúa là đầu t− vào công tác giống, thay thế dần những giống cũ, năng suất thấp, khả năng chống chịu kém bằng các giống lúa mới có tiềm năng năng suất cao, ngắn ngày, có khả năng chống chịu tốt, phù hợp với cơ cấu thời vụ và chế độ canh tác của từng vùng. Để thấy đ−ợc những −u và nh−ợc điểm trong sử dụng giống lúa của tỉnh, chúng tôi dã tiến hành điều tra thực trạng sử dụng giống lúa trong tỉnh. Kết quả điều tra đ−ợc trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4 Cơ cấu giống lúa tỉnh Bắc Giang
T.T Tên nhóm
% DT Số
giống Tên giống