Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca (Trang 40 - 49)

3. Vật liệu, nội dung

3.3.1Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

* Địa điểm và điều kiện thí nghiệm

- Địa điểm thí nghiệm: đ−ợc tiến hành tại khu thí nghiệm của tr−ờng cao đẳng Nông Lâm , huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

- Điều kiện đất thí nghiệm: thí nghiệm đ−ợc bố trí trên chân đất vàn, đất có thành phần cơ giới nhẹ (sét 7,5%, lemon 41,6%, cát 50,9%), pH 5,5, 0M 4,6%, Đạm tổng số 0,172%, lân tổng số 0,12%, chủ động t−ới tiêu (kết quả phân tích tại phòng nông hoá tr−ờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội).

- Thời gian thí nghiệm trong vụ mùa năm 2003. * Các công thức thí nghiệm

- Về giống gồm 6 công thức:

+ G1: Giống lúa BTL (đối chứng) + G2: Giống lúa VH1

+ G3: Giống lúa DT122 + G4: Giống lúa VL20 + G5: Giống lúa IRi 35-2

+ G6: Giống lúa AYT77 - Về thời vụ gồm 2 công thức:

+T1: Cấy ngày 20/8 +T2: Cấy ngày 30/8 * Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm bố trí theo ph−ơng pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB), nhắc lại 3 lần, diện tích ô thí nghiệm là 10 m2 (5 x 2 )m. Diện tích khu thí nghiệm là 720m2.

* Các biện pháp kỹ thuật gieo cấy và chăm sóc - Thời vụ gieo mạ

+ giống BTL gieo mạ ngày 20/7. + Các giống còn lại gieo ngày 5/8.

- Làm đất: Đất đ−ợc làm bằng máy, san phẳng, tr−ớc cấy một ngày phun thuốc trừ cỏ (Raft).

- Mật độ và quy cách cấy: cấy 45 khóm/ m2, mỗi khóm cấy 2-3 dảnh (riêng giống BTL cấy 40 khóm/m2), độ sâu cấy 2-3 cm.

Sơ đồ bố trí nh sau: Rep. I G1 T1 G3 T1 G4 T1 G1 T2 G3 T2 G5 T2 G6 T2 G4 T2 G2 T2 G5 T1 G6 T1 G2 T1 Rep. II G3 T2 G3 T1 G5 T1 G5 T2 G2 T2 G1 T2 G1 T1 G2 T1 G4 T1 G6 T1 G6 T2 G4 T2 Rep. III G2 T2 G2 T1 G4 T1 G4 T2 G3 T2 G1 T1 G1 T2 G3 T1 G5 T1 G6 T1 G6 T2 G5 T2 - Phân bón:

+ L−ợng bón cho mỗi ha 8 tấn phân chuồng + 100kg N (riêng BTL 80kgN) + 75 kgP2O5 + 75kgK2O.

+ Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân và 30% l−ợng đạm; bón thúc đẻ nhánh 50% đạm và 35% kaly, bón đón đòng 20% đạm và 65% kaly.

- T−ới tiêu n−ớc: th−ờng xuyên giữ mực n−ớc 3-5 cm xen kẽ tháo cạn. - Phòng trừ sâu bệnh: áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), khi sâu bệnh gây hại nặng v−ợt quá ng−ỡng kinh tế thì dùng biện pháp hoá học. * Các chỉ tiêu theo dõi và ph−ơng pháp theo dõi

1) Thời gian sinh tr−ởng tiến hành theo dõi: - Ngày gieo mạ

- Ngày cấy

- Ngày bắt đầu trỗ (ngày có 10% số cây có bông thoát ra khỏi bẹ lá đòng 5 cm).

- Ngày kết thúc trỗ (ngày có 80% số cây trỗ).

- Ngày chín (ngày có 85% số hạt trên bông đã chín).

Từ đó tính ra thời gian các giai đoạn sinh tr−ởng và thời gian sinh tr−ởng của các giống htí nghiệm.

2) Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây

Theo dõi cố định 10 khóm theo ph−ơng pháp 5 điểm đ−ờng chéo, một tuần một lần, thời kỳ tr−ớc trỗ đo từ mặt đất đến vút lá dài nhất.

3) Động thái đẻ nhánh

Theo dõi cố định 10 khóm theo ph−ơng pháp 5 điểm đ−ờng chéo, một tuần một lần, đếm những nhánh đã thoát khỏi bẹ lá từ 1 cm trở lên.

4) Một số đặc điểm nông học

- Chiều cao cây (cm): đo từ mặt đất đến vút bông dài nhất không kể râu, đo 10 khóm /ô rồi tính trung bình.

- Thời gian sinh tr−ởng (ngày): tính số ngày từ gieo cho đến khi có 85% số hạt trên bông chín. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiều dài bông (cm): đo từ đốt cổ bông đến vút bông không kể râu, đo số bông của 10 khóm/ô rồi tính trung bình.

- Độ thoát cổ bông đ−ợc đánh giá bằng cho điểm theo IRRI nh− sau: 1: Thoát tốt

3: Trung bình

5: Thoát vừa đúng cổ bông 7: Thoát một phần

9: Không thoát đ−ợc

- Khả năng đẻ nhánh đ−ợc đánh giá bằng cho điểm theo IRRI nh− sau: 1: Rất cao >25 nhánh

3: Tốt 20-25 nhánh

5: Trung bình 10-19 nhánh 7: Thấp 5-9 nhánh

- Độ tàn lá: quan sát 3 lá trên cùng rồi cho điểm theo IRRI nh− sau: 1: Muộn và chậm (lá giữ màu xanh)

5: Trung bình (lá trên biến vàng)

9: Sớm và nhanh (Tất cả các lá vàng hoặc chết)

- Ngoại hình chấp nhận đ−ợc đánh giá bằng cho điểm theo thang điểm của IRRI nh− sau:

1: Xuất sắc 3: Tốt 5: Vừa 7: Kém 9: Không chấp nhận đ−ợc 5) Mức độ sâu bệnh hại:

-Bệnh bạc lá đ−ợc đánh giá theo thang điểm của IRRI, từ 1-9 nh− sau: Cấp 1: Diện tích vết bệnh 1-5%

Cấp 3: Diện tích vết bệnh 6-12% Cấp 5: Diện tích vết bệnh 13-25% Cấp 7: Diện tích vết bệnh 26-50% Cấp 9: Diện tích vết bệnh 51-100%

- Bệnh khô vằn đ−ợc đánh giá theo thang điểm của IRRI, từ 1-9 : Cấp 0: không có triệu chứng bệnh

Cấp 1: Vết bệnh nằm thấp hơn 20% chiều cao cây Cấp 3: Vết bệnh 20-30% chiều cao cây

Cấp 5: Vết bệnh 31-45% chiều cao cây Cấp 7: Vết bệnh 46-65% chiều cao cây Cấp 9: Vết bệnh >65% chiều cao cây

- Bệnh hoa cúc: đ−ợc đánh giá theo thang điểm của IRRI, từ 1-9: Cấp 0: không có bệnh

Cấp 3: 1-5% số hạt bị bệnh Cấp 5: 6-25% số hạt bị bệnh Cấp 7: 26-50% số hạt bị bệnh Cấp 9: 51-100% số hạt bị bệnh

- Bệnh đen lép hạt đ−ợc đánh giá theo thang điểm của IRRI, từ 1-9: Cấp 0: Không có bệnh Cấp 1: < 1% Cấp 3: 1-5% Cấp 5: 6-25% Cấp 7: 26-50% Cấp 9: 51-100%

- Rày nâu đ−ợc đánh giá theo thang điểm của IRRI, từ 1-9: Cấp 0: không bị hại

Cấp 1: Bị hại rất nhẹ

Cấp 3: Lá 1 và als 2 hầu hết bị biến vàng bộ phận

Cấp 5: Biến vàng và lùn rõ rệt khoảng 10-20% số cây bị héo Cấp 7: Hơn nửa số cây bị héo, cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng Cấp 9: Tất cả cây bị chết

- Sâu đục thân đ−ợc đánh giá theo thang điểm của IRRI, từ 1-9 nh− sau: Cấp 0: không bị hại Cấp 1: 1-10% số nõn héo Cấp 3: 11-20% số nõn héo Cấp 5: 21-30% số nõn héo Cấp 7: 31-50% số nõn héo Cấp 9: 51-100% số nõn héo

- Sâu cuốn lá đ−ợc đánh giá theo thang điểm của IRRI, từ 1-9 nh− sau: Cấp 0: không bị hại

Cấp 3: 11-20% dảnh bị hại Cấp 5: 21-35% dảnh bị hại Cấp 7: 36-50% dảnh bị hại Cấp 9: 51-100% dảnh bị hại.

- Bọ trĩ đ−ợc đánh giá theo thang điểm IRRI, từ 1-9 nh− sau: Cấp 1: 1/3 lá thứ 1 phía ngọn bị cuộn lại

Cấp 3: 1/3 lá thứ 1 và 2 phía ngọn bị cuộn lại Cấp 5: 1/2 lá thứ 1, 2, 3 phía ngọn bị cuộn lại Cấp 7: toàn bộ lá bị cuộn lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấp 9: Cây hoàn toàn bị héo, sau đó biến vàng nặng và khô nhanh chóng.

6) Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

- Số bông/m2: (Chỉ đếm những bông có số hạt ≥ 10 hạt).

- Số hạt/bông theo dõi bằng cách mỗi ô đếm số hạt của tất cả các bông/5 khóm rồi tính trung bình.

- Tỷ lệ lép đ−ợc tính theo công thức:

TLL(%) = x100

tongsohat sohatlep

- Khối l−ợng 1000 hạt

Cân 8 mẫu mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm 13%, đơn vị tính là g, lấy 1 chữ số sau dấu phảy, rồi tính ra khối l−ợng 1000 hạt.

- Năng suất thực thu: cân khối l−ợng hạt trên mỗi ô ở độ ẩm 14%, đơn vị tính là kg/ô, lấy hai chữ số sau dấu phảy, từ đó tính ra năng suất tạ/ha.

3.3.2. Xây dựng mô hình sản suất thử một số giống có triển vọng

* Mô hình sản suất thử giống VL20 tại huyện Lạng Giang Bắc Giang Các biện pháp kỹ thuật gieo cấy

- Giống trình diễn là VL20, giống đối chứng là BTL. - Thời vụ

+ Giống VL20 gieo mạ ngày 27/7, cấy ngày 17-18/8, tuổi mạ 20 ngày. + Giống BTL gieo mạ ngày 10/7, cấy ngày 18/8, tuổi mạ là 38 ngày. - Mật độ cấy 40 khóm/m2, mỗi khóm 2-3 dảnh, độ sâu cấy từ 2-3 cm. - Phân bón:

+ L−ợng bón phân chuồng 8 tấn/ha, 100kgN, 75kgP205, 75kgK20. (Riêng giống BTL bón 80kgN).

+ Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, 30% đạm. Bón thúc lần1 sau cấy 7 - 10 ngày, bón 50% đạm và 35% kali.

Bón thúc lần 2 khi cây lúa bắt đầu phân hoa đòng, bón toàn bộ l−ợng phân còn lại.

- T−ới n−ớc: t−ới mực n−ớc 3-5 cm kết hợp với tháo cạn

- Phòng trừ sâu bệnh: áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp kết hợp với phun thuốc hoá học khi sâu, bệnh gây hại đạt đến ng−ỡng phòng trừ.

* Mô hình sản xuất thử giống VH1 và DT122 tại Tân Yên

Các biện pháp kỹ thuật gieo cấy

- Thời vụ

+ Giống BTL (đ/c) gieo mạ ngày 10/7, cấy ngày 19 - 20/8. tuổi mạ khi cấy 40 ngày.

+ Giống VH1 và DT122 gieo mạ ngày 1/ 8 cấy ngày 19-20/ 8, tuổi mạ khi cấy 20 ngày.

- Mật độ cấy: Giống BTL cấy mật độ 36 khóm/m2, giống VH1 và DT122 cấy 40 khóm/m2, mỗi khóm 3 – 4 dảnh.

- Phân bón

+ L−ợng bón: phân chuồng 8 tấn/ha, đạm 100kgN, 75kgP205, 75 kgK20. (Riêng giống đối chứng bón 80kgN).

+ Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, 30% đạm. Bón thúc lần1: sau cấy 7-10 ngày bón 50% đạm và 35% kali.

- T−ới n−ớc: t−ới mực n−ớc 3-5 cm kết hợp với tháo cạn.

- Phòng trừ sâu bệnh: áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp kết hợp với phun thuốc hoá học khi sâu, bệnh gây hại đạt đến ng−ỡng phòng trừ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 3. Xử lý số liệu

Số liệu thu đ−ợc trong thí nghiệm xử lý theo ch−ơng trình excel trên máy vi tính.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân ca (Trang 40 - 49)