Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn oxy hóa sulfur ở vùng ven biển hải phòng ứng dụng xử lý khí độc h2s trong nuôi trồng thủy sản

57 703 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn oxy hóa sulfur ở vùng ven biển hải phòng ứng dụng xử lý khí độc h2s trong nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Đình Lân, TS Đỗ Mạnh Hào – Trạm nghiên cứu biển Đồ Sơn- Viện Tài BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Nguyên Môi Trường Biển, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ cho em kiến thức, kinh nghiệm, lời khuyên quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài khóa luận Em xin cảm ơn toàn thể anh, chị Trạm nghiên cứu biển Đồ Sơn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em có hội thực tập đơn vị giúp đỡ nhiều trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Thị Lan Phương nhiệt tình bảo, giúp đỡ em nhiều suốt trình thực đề tài Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trạm nghiên cứu biển Đồ Sơn với Lãnh đạo Viện Tài Nguyên Môi Trường Biển tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường viện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đặc biệt ba mẹ bên động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hương DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 DANH MỤC VIẾT TẮT ATP Adenozin Diphotphat NTTS Nuôi trồng thủy sản FAO Agriculture Organization of the United Nation (Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) GHCP Giới hạn cho phép RNM Rừng ngập mặn BOD Nhu cầu sinh hóa DO Hàm lượng oxy nước ĐC Đối chứng MĐTB Mật độ tế bào OD Mật độ hấp thụ quang bước sóng định (OD 600, OD 420) SO42- Hàm lượng ion sunfat nước [H2S]: Hàm lượng hydrogen sulfide nước BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm nước nói riêng vấn đề thời Trong nuôi trồng thủy sản nguyên nhân gây ô nhiễm phần lớn chất hữu dư thừa từ thức ăn, phân rác thải khác đọng lại đáy ao nuôi Ngoài ra, hóa chất, kháng sinh sử dụng trình nuôi trồng dư đọng lại mà không xử lý Việc hình thành lớp bùn đáy tích tụ lâu ngày chất hữu cơ, cặn bã nơi sinh sống vi sinh vật gây thối, vi sinh vật sinh khí độc như NH3, NO2, H2, H2S, CH4 Sự ô nhiễm không ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái mà gây tác động không tốt đến sức khỏe người Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước nhiệm vụ cấp bách toàn giới Trong năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng biện pháp sinh học vào xử lý nguồn nước thải giàu chất hữu – đặc biệt nguồn nước thải có chứa hợp chất lưu huỳnh – mang lại hiệu cao an toàn cho môi trường Các hợp chất oxy hoá lưu huỳnh bị oxy hóa thành sulphur Một số loài vi sinh vật có khả tận dụng nguồn lượng để chuyển hóa ATP thành lượng Trong điều kiện hiếu khí, nhiều nhóm vi khuẩn oxy hóa hợp chất oxy hoá lưu huỳnh thành thiosulfat, sulphur loài vi khuẩn thuộc chi: Micromonas spp., Bacillus spp., Pseudomonas spp Klebsiella spp, Thiobacilus … Trên giới, việc sử dụng nhóm vi khuẩn tham gia xử lý ô nhiễm (đặc biệt việc loại bỏ hydro sulfur nước) biết đến qua nhiều nghiên cứu ứng dụng thực tế Ở Việt Nam, việc ứng dụng vi sinh vật vào xử lý nước đánh giá han chế Trước tình hình ô nhiễm môi trường mức báo động việc nghiên cứu nhóm vi sinh vật để đưa vào ứng dụng cần thiết Vì em thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi khuẩn oxy hóa sulfur vùng ven biển Hải Phòng ứng dụng xử lý khí độc H2S nuôi trồng thủy sản.” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Tuyển chọn xác định đặc điểm chủng vi khuẩn có hoạt tính oxy hóa sulfur nhằm đưa sở cho việc áp dụng nhóm vi khuẩn vào xử lí H 2S đầm nuôi thủy sản Hải Phòng, đảm bảo môi trường cho nuôi trồng hiệu suất cao bền vững 1.2.2 Yêu cầu - Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính oxy hóa sulfur cao - Xác định đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn oxy hóa sulfur phân lập - Thử nghiệm đánh giá khả xử lý H 2S vi khuẩn oxy hóa sulfur thí nghiệm mô BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NTTS TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản giới Tổng sản lượng khai thác NTTS toàn giới đạt khoảng 142 triệu vào năm 2008 sản lượng từ NTTS (bao gồm nước nước mặn) vào khoảng 52 triệu tấn, chiếm 46% tổng sản lượng Bảng cho thấy sản lượng từ NTTS liên tục tăng từ năm 2004 đến 2009 [1] Bảng 2.1: Sản lượng NTTS giới năm 2004 - 2009 (triệu tấn) Năm 200 Nước 200 200 2000 200 200 25,2 26,8 28,7 30,7 32,9 35,0 Biển 16,7 17,5 18,6 19,2 19,7 20,1 Tổng NT 41,9 44,3 47,4 49,9 52,5 55,1 (Nguồn: FAO, 2010) NTTS ngành sản xuất thực phẩm động vật tăng nhanh nhất, lượng cung cấp thực phẩm bình quân tính đầu người từ năm 1970 0,7kg/ người năm 2008 7,8 kg/người, tăng bình quân hàng năm 6,6% Nếu không tính đến sản lượng rong biển, sản lượng từ NTTS đạt triệu năm đầu 1950 tăng lên 52,5 triệu vào năm 2008, đạt tổng giá trị 98,4 tỉ đô la Mỹ [1] [14] Sản lượng từ NTTS chủ yếu làm nguồn cung cấp thực phẩm cho người Sản lượng từ NTTS làm thực phẩm toàn giới tăng từ 42,6 % năm 2006 lên tới 45,7%(2008) Riêng Trung Quốc, lượng thực phẩm thủy hải sản năm 1970 chiếm 23,6% tăng lên đến 80,2% năm 2008.Ở nước lại, lượng thực phẩm thủy hải sản tăng từ 4,8% năm 1970 lên 26,7% năm 2008 Mặc dù nghề NTTS có truyền thống lâu đời số nước, nhìn chung toàn giới nghề non trẻ, phát triển nhanh khoảng 50 năm qua NTTS chủ yếu phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, chiếm 89% giá trị sản lượng 79% giá trị kinh tế Trong đó, Trung Quốc quốc gia mạnh NTTS, chiếm 62% tổng sản lượng toàn cầu 52% BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 tổng giá trị Tỉ lệ tăng trưởng trung bình sản lượng toàn giới năm 2006 năm 2008 5,3% [1] [15] Bảng 2.2: Các nước có sản lượng NTTS cao giới Quốc gia Sản lượng(nghìn tấn) 1990 2000 Tỷ lệ phát triển trung bình hàng năm 2008 1990-2000 2000-2008 1990-2008 Trung Quốc 482 21 522 32 736,1 2,7 5,4 9,4 Ấn Độ 017 943 479 6,7 7,6 7,1 Việt Nam 160 499 462 12,0 22,1 16,4 Indonesia 500 789 690 4,7 10,0 7,0 Thái Lan 292 738 374 9,7 8,1 9,0 Băng-la- dét 193 657 006 13,1 5,5 9,6 Na- uy 151 491 844 12,6 7,0 10,0 Chi-lê 32 392 843 28,3 10,1 19,8 Philippin 380 394 741 0,4 8,2 3,8 Nhật Bản 804 763 732 –0,5 –0,5 –0,5 62 340 694 18,6 9,3 14,4 99 675 30,2 27,1 28,8 Hoa Kỳ 315 456 500 3,8 1,2 2,6 Hàn Quốc 377 293 474 –2,5 6,2 1,3 Ai Cập Myanma (Nguồn: FAO, 2010) Năm 2006, tổng sản lượng NTTS giới 51 triệu sản lượng khai thác 92 triệu Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, nước Châu Á khác chiếm 22,8%, nước khác lại Châu Âu, Châu Mỹ, Úc…chiếm 10,5% Nghề NTTS nội địa tiếp tục đóng góp cho nghề nuôi thủy sản nói chung, với 61% sản lượng 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng Nuôi thủy sản nước chiếm 58% sản lượng 48% giá trị, nuôi biển chiếm 34% sản lượng 36% giá trị Trong đó, nuôi nước lợ với tỷ lệ sản lượng thấp 8% cho tỷ lệ giá trị đến 16% nuôi chủ yếu loài tôm có giá trị cao Cơ cấu nhóm loài nuôi cho thấy, năm 2006, cá nước cho sản lượng cao 27,8 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 triệu tấn, đạt giá trị 29,5 triệu USD; động vật thân mềm rong biển cho sản lượng giá trị tương đương Trong đó, giáp xác có sản lượng 4,5 triệu đạt giá trị đến 17,95 triệu USD [1] [15] Đối tượng NTTS phong phú Theo Pillay, có 465 loài thực vật thủy sinh rong tảo đối tượng nuôi trồng [3] [15] FAO liệt kê 107 loài cá, 21 loài giáp xác 43 loài nhuyễn thể nuôi từ năm 1994[4] Số lượng chắn tăng lên hàng năm Tuy nhiên, tùy nơi với mục đích nuôi khác mà đối tượng nuôi khác Châu Á, Trung Quốc Nam Á nuôi chủ yếu loài cá chép, Đông Á nuôi chủ yếu loài cá biển có giá trị cao Vùng Châu Mỹ la tinh Caribê, nuôi chủ yếu cá hồi tôm; Vùng Bắc Mỹ nuôi chủ yếu cá hồi đại dương Một số loài thủy sản quan trọng nuôi gồm cá hồi Đại Tây Dương, cá trắm, cá mè hoa, cá chình Châu Âu, cá chình Nhật Bản, cá hồi vân, cá rô phi vằn, tôm xanh, tôm sú, tôm he chân trắng, hầu Mỹ, hầu Thái Bình Dương, rong mứt, rong bẹ, rong sụn v.v Số liệu thống kê từ báo cáo tổng quan nước giới diện tích ao nuôi nước nước mặn số nước FAO cho biết Trung Quốc nước có diện tích lớn với 5.583.276 ao nuôi thủy sản nước 676.184 nước lợ [6] [7] Bảng 2.3: Diện tích ao nuôi nước nước lợ số nước giới Tên nước Diện tích ao nuôi nước (ha) Diện tích ao nuôi nước lợ (ha) Trung Quốc 5.583.276 676.184 Bangladesh 151.000 203.071 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Cu Ba 11.424 1.383 Ai Cập 64.100 Hungary 28.000 Ấn Độ 850.000 Indonesia 97.821 480.762 Nepal 6.000 Tổng 6.832.621 1.361.400 (Nguồn: FAO, 2006) Theo số liệu tổng hợp Verdegem (từ thống kê năm 2006 FAO) cho biết giới có khoảng 8.750.000 ao nuôi nước 2.333.000 ao nuôi nước lợ sử dụng Sản lượng thủy sản thu từ nguồn nuôi nước chiếm 59,9% tổng sản lượng 56% tổng giá trị Sản lượng thủy sản từ nuôi biển chiếm 32,3% tổng sản lượng 30,7% tổng giá trị NTTS biển đóng góp nhiều loài có giá trị cao nhóm cá có vây, giáp xác bào ngư đồng thời nhiều nhóm loài đem lại sản lượng cao hầu, điệp, ngao, sò… NTTS từ nước lợ chiếm 7,7% sản lượng 13,3% giá trị [17] [18] 2.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam Việt Nam thập niên 1990 năm đầu kỉ 21, sản lượng thủy sản nuôi trồng có tốc độ tăng trưởng cao, vượt xa tốc độ tăng trưởng khai thác Trong thập niên cuối kỷ trước, Việt Nam trở thành 10 nước có sản lượng cá nuôi lớn giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Thái Lan, Banglađesh Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản phát triển động Nghề nuôi thủy sản truyền thống thập niên 1960, nhiên vòng 10 năm nay, nghề nuôi thủy sản có tốc độ phát triển nhanh chóng Theo thống kê Bộ Thủy sản năm 1999 nước có tổng cộng 524.619 NTTS, đạt sản lượng 480.767 Năm 2005, nước có gần 1.000.000 nuôi thủy sản, đạt sản lượng 1.437.356 tấn, đó, sản lượng nuôi thủy sản nước lợ - măn 546.716 tấn, sản lượng nuôi nước đạt 890.650 Năm 2008, tổng sản lượng NTTS Việt Nam đạt 2.448.000 tấn, tăng 15% so với năm 2007 Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 năm 2009 ước tính đạt 2.569,9 nghìn tấn, tăng 4,2% so với năm trước, chủ yếu địa phương tiếp tục chuyển đổi mở rộng diện tích nuôi trồng theo hướng kết hợp đa canh, đa Bên cạnh đó, mô hình nuôi thuỷ sản lồng, bè tiếp tục phát triển, đặc biệt nuôi lồng, bè biển tỉnh: Kiên Giang, Quảng Nam, Ninh Thuận, Phú Yên, Hải Phòng [2] [6] [7] Hiện nay, đối tượng nuôi mô hình nuôi thủy sản Việt Nam phong phú Tuy nhiên, chủ lực nuôi cá tra thâm canh vùng nước nuôi tôm vùng nước lợ ven biển Đặc biệt, năm 2008, sản lượng nuôi cá tra basa đạt 1.200.00 sản lượng tôm nuôi đạt 380.680 tấn, cá biển đạt 3.510 tấn, nhuyễn thể đạt 114.570 tấn, rong biển đạt 20.260 tấn, tôm nước đạt 6.400 tấn, cá nước số loài khác đạt 255.272 tấn, đạt giá trị kim ngạch xuất tỉ đô la Mỹ Một số loài nuôi thủy sản quan trọng nuôi rộng rãi số tỉnh thành cá nước nhập nội (cá rô phi, cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, loài cá trôi Ấn Độ, trê phi ), cá nước địa (mè vinh, thát lát, bống tượng, cá rô, cá lóc, cá sặc ), cá da trơn (tra, basa), cá biển (cá trắm, bống mũn, cá kèo, cá chình, cá giò ), giáp xác (tôm sú, tôm chân trắng, tôm xanh, cua biển, tôm hùm ), nhuyễn thể (nghêu, sò, tu hài, ốc hương, ngọc trai, hầu ), rong biển (rong sụn, rong câu ) Các đối tượng nuôi phát triển nước, tùy vào địa phương mà phát triển nuôi nước ngọt, nước lợ nước mặn Tính đến hết ngày 10/12/2010 tổng sản lượng giống sản xuất cá tra nước đạt 2,359 tỷ con, sản lượng cá thu hoạch đạt 1.140.390 tấn, xuất đạt 538,2 nghìn tấn, đạt giá trị 1,15 tỷ USD, tăng 6,6% khối lượng 2,4% giá trị Nuôi tôm nước lợ đạt 469.893 tấn, tôm sú đạt 333.174 tấn, tôm chân trắng đạt 136.719 [2] [6] [7] Diện tích NTTS phát triển nhanh mạnh khoảng thập kỷ trở lại Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài 3260km với 12 đầm phá, 112 cửa sông, nhiều eo biển, vũng vịnh Tổng diện tích mặt nước tự nhiên khoảng 1.700.000 bao gồm 120.000 ao nhỏ, hồ, kênh rạch; 340.000 hồ chứa lớn; 580.000 ruộng lúa NTTS 660.000 vùng triều Theo thống kê có khoảng 300.000 đến 400.000 eo biển, vũng vịnh, đầm phá nằm dọc theo bờ biển sử dụng NTTS chưa quy 10 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Từ Bảng 4.8 ta thấy dải nhiệt độ từ 25- 37 oC chủng vi khuẩn phát triển tốt, nhiên ngưỡng nhiệt độ 30 oC ngưỡng nhiệt mà chủng vi khuẩn có khả sinh trưởng oxy hóa sulfur tối ưu Đối với chủng ĐS-02-3, ĐS-02-4, ĐS-01-7, ĐS-01-9, ĐS03-11 ngưỡng nhiệt độ khoảng 30-37oC có tốc độ chuyển hóa khả sinh trưởng cao, đạt hiệu suất khoảng 96% 37 oC, 99% 30oC Điều chứng tỏ chủng lựa chọn thuộc nhóm vi sinh vật ưa ấm Vì vậy, em lựa chọn 30oC nhiệt độ tối ưu cho chủng vi khuẩn sinh trưởng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh cho mô hình thử nghiệm sau 4.5.2 Ảnh hưởng độ mặn Nhóm vi khuẩn phân lập được phân lập khu vực nước mặn Chúng thích nghi với nhiều độ mặn khác Bởi vậy, để tìm độ muối tối thích chủng vi khuẩn hiếu khí này, nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển khả oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh độ muối 0‰, 5‰, 15‰, 20‰, 25‰, 30‰ Bổ sung 10% giống, tiến hành kiểm tra khả sinh trưởng khả oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh chủng vi khuẩn nhiệt độ tối thích 30oC Nghiên cứu thực ngày Kết thu thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh trưởng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh chủng lựa chọn Tên mẫu Độ mặn %0 OD [SO42-](mg/l) 5‰ OD [SO42-](mg/l) 10 ‰ OD [SO42-](mg/l) 15 ‰ OD [SO42-](mg/l) ĐS02-3 ĐS-024 ĐS-017 ĐS-019 ĐS-0311 0.28 0.25 0.24 0.21 0.25 190.65 207.63 210.66 178.33 180.43 0.32 0.29 0.31 0.30 0.32 240.839 257.43 308.63 280.63 310.53 0.50 0.51 0.51 0.49 0.52 455.65 465.76 465.57 428.93 478.85 0.51 0.54 0.52 0.50 0.55 522.47 486.57 542.67 502.37 562.48 43 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 20 ‰ Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 OD 0.46 0.48 0.50 0.46 0.51 445.65 455.46 467.57 458.53 488.85 0.30 0.32 0.48 0.39 0.45 358.468 355.468 389.591 365.378 406.678 0.27 0.22 0.37 0.30 0.38 330.468 320.379 440.366 305.467 350.368 [SO42-](mg/l) 25 ‰ OD [SO42-](mg/l) 30 ‰ OD [SO42-](mg/l) Từ bảng 4.10: Ta thấy nồng độ muối cao 25- 30 ‰ nồng độ muối thấp 0-5‰ không thích hợp cho vi khuẩn oxy hóa sulfur sinh trưởng trì hoạt tính oxy hóa hợp chất lưu huỳnh Tại nồng độ muối dao động khoảng 10- 15‰ phù hợp cho sinh trưởng nhóm vi khuẩn Cụ thể nồng độ muối 15 ‰ gần tương đương với độ mặn địa chủng phân lập ta thấy: Chủng ĐS-03-11 sinh trưởng tốt nhất, có OD =0,55 khả oxy hóa hợp chất lưu huỳnh cao [SO42-] = 562,48 mg/l Các chủng lại phát triển tốt nồng độ muối 15‰ Vì vậy, tiến hành chọn nồng độ muối 15‰ độ mặn tối ưu cho chủng vi khuẩn sinh trưởng oxy hóa hợp chất lưu huỳnh cho mô hình thử nghiệm sau 4.5.3 Ảnh hưởng pH pH yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật nói chung khả oxy hóa hợp chất lưu huỳnh chủng vi sinh vật nói riêng Độ pH đo máy đo pH dịch nuôi Để khảo sát pH thích hợp trình sinh trưởng khả oxy hóa hợp chất lưu huỳnh, chủng lựa chọn nuôi cấy môi trường thiosulfate có dải pH dao động từ 3, 5, 7, 9, 10 nhiệt độ tối ưu 30oC độ muối tối ưu 15‰ Nghiên cứu thực ngày, chọn ngày thứ để tiến hành phân tích Kết phân tích thể qua bảng 4.11: Bảng 4.11 Kết ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh chủng lựa chọn 44 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tên mẫu pH pH OD [SO42-](mg/l) pH OD [SO42-](mg/l) pH OD [SO42-](mg/l) pH OD [SO42-](mg/l) pH 10 OD [SO42-](mg/l) Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11 0.27 0.25 0.31 0.26 0.33 170.75 155.11 190.66 178.33 202.43 0.40 0.38 0.45 0.42 0.45 240.83 257.43 308.63 280.69 310.53 0.51 0.54 0.52 0.50 0.55 522.47 486.57 542.67 502.37 562.48 0.46 0.44 0.48 0.47 0.48 358.468 355.468 389.59 365.37 406.67 0.30 0.29 0.35 0.40 0.42 180.858 165.111 195.568 168.43 302.43 Từ bảng 4.11: Ta thấy pH 9, 10 cao pH 3, thấp không thích hợp cho vi khuẩn oxy hóa sulfur sinh trưởng trì hoạt tính oxy hóa hợp chất lưu huỳnh Tại pH phù hợp cho sinh trưởng đạt hoạt tính tối ưu nhóm vi khuẩn Với pH 7, chủng ĐS-03-11 sinh trưởng tốt nhất, có OD =0,54 khả oxy hóa hợp chất lưu huỳnh cao [SO42-] = 562,48 mg/l Tốc độ sinh trưởng khả oxy hóa đạt hiệu suất cao khoảng 99% Tại pH = hay pH= 10 môi trường axít, kềm hoá cao nhóm vi khuẩn phát triển bới khả oxy hoá hợp chất khử lưu huỳnh giảm đáng kể hiệu suất giảm Vì vậy, tiến hành chọn pH pH tối ưu cho chủng vi khuẩn sinh trưởng oxy hóa hợp chất lưu huỳnh cho mô hình thử nghiệm sau 4.5.4 Ảnh hưởng oxy hòa tan Oxy hòa tan(DO) môi trường yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật hiếu khí nói chung khả oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh chủng vi sinh vật nói riêng Độ oxy hòa tan xác định máy đo oxy (YSI-58, Mỹ) dịch nuôi Để khảo sát DO thích hợp trình sinh trưởng khả nằng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh, chủng lựa chon nuôi cấy môi trường thiosulfate có DO từ 1, 3, 5, 45 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 nhiệt độ tối ưu 30oC, độ muối tối ưu 15 o/oo pH =7 Nghiên cứu thực ngày, chọn ngày thứ để tiến hành phân tích Kết thể bảng 4.12: Bảng 4.12: Kết ảnh hưởng oxy hoà tan đến khả sinh trưởng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh chủng lựa chọn OD Mẫu OD OD 0.14 0.15 0.14 0.15 0.16 [SO42](mg/l) 58.46 55.46 89.59 65.37 76.67 OD 0.51 0.54 0.52 0.50 0.55 482.47 456.57 472.67 452.37 522.48 0.54 0.57 0.53 0.51 0.59 522.47 486.57 542.67 502.37 562.48 0.55 0.56 0.54 0.54 0.57 520.83 537.43 508.63 550.63 510.53 OD [SO42](mg/l) OD OD [SO42](mg/l) OD OD [SO42](mg/l) ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11 Từ bảng 4.12 ta nhận thấy chủng nghiên cứu nhóm vi khuẩn hiếu khí nên thích nghi với nồng độ oxy hòa tan môi trường cao Với nồng độ oxy hòa tan nước DO = (0-1) mg/l vi khuẩn phát triển chậm, khả oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh không tốt với OD khoảng 0,14 – 0,16, khả oxy hóa hợp chất lưu huỳnh thấp khoảng 55,46 – 76,67 Khi nồng độ oxy hòa tan nước DO = (3-5) mg/l điều kiện vi khuẩn phát triển khả oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh tốt với OD khoảng 0,5 – 0,6 khả oxy hóa hợp chất lưu huỳnh đạt hiệu suất cao 482,47 – 562,48 Khi nồng độ oxy trạng thái bão hòa, số vi khuẩn phát triển khả oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh Vì vậy, lựa chọn DO = (3-5) mg/l DO tối ưu cho chủng vi khuẩn sinh trưởng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh cho mô hình thử nghiệm sau 4.5.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ Nitơ nguyên tố đa lượng có ý nghĩa lớn trình nuôi cấy, có chức xây dựng nên acid amin, nucleotit axit nucleic coenzyme Do đó, sử dụng hai nguồn nitơ vô hữu gồm: NH 4Cl, NaNO3, NaNO2 cao 46 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 men để tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu thực ngày với nhiệt độ 300C, độ mặn 15 ‰, pH = Kết thể qua bảng 4.13 Bảng 4.13: Kết ảnh hưởng hợp chất nitơ đến khả sinh trưởng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh chủng lựa chọn Nguồn nitơ Mẫu Cao men OD [SO42-](mg/l) NH4Cl OD [SO42-](mg/l) NaNO3 OD [SO42-](mg/l) NaNO2 OD [SO42](mg/l) ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11 0.61 0.65 0.64 0.67 0.69 558.46 555.46 589.59 565.37 576.67 0.41 0.39 0.52 0.50 0.55 482.47 456.57 472.67 452.37 522.48 0.54 0.57 0.53 0.51 0.59 522.47 486.57 542.67 502.37 562.48 0.45 0.36 0.44 0.40 0.50 520.83 537.43 508.63 550.63 510.53 Từ bảng 4.13 cho thấy, chủng vi sinh vật có khả sinh trưởng khả oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh tốt nguồn nitơ vô hữu cơ, nhiên chủng vi khuẩn có khả sinh trưởng oxy hóa hợp chất lưu huỳnh tốt bổ sung nguồn nitơ cao men Riêng chủng ĐS-03-11 sử dụng nguồn nitơ NaNO3 cho khả năng sinh trưởng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh tốt Cao men nguồn đạm nhiều loài vi sinh vật ưa thích Cao men chứa acid amin, peptiT, vitamin tan nước loại hydratcarbon Tuy nhiên sử dụng cao men để sản xuất công nghiệp bổ sung vào môi trường nuôi cấy xử lý trường đắt Qua bảng 4.13 ta thấy cho thấy chủng vi khuẩn sinh trưởng oxy hóa hợp chất sulfur tốt bổ sung nguồn nitơ muối NaNO Trong muối NaNO3 chứa nguyên tố N cần thiết cho chủng vi khuẩn chứa nguyên tố Na, natri có chức xây dụng nên cation vô tế bào, cofactor cho nhiều phản ứng enzyme Lựa chọn NaNO3 nguồn nitơ tối ưu cho chủng vi khuẩn sinh trưởng oxy hóa hợp chất khử lưu huỳnh cho mô hình thí nghiệm 4.6 KHẢ NĂNG XỬ LÝ H2S TRONG MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM 47 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Để đánh giá mật độ tế bào chủng vi sinh vật có mô hình thí nghiệm Tiến hành đánh giá số lượng vi sinh vật có 1ml nước thí nghiệm có vi sinh vật phương pháp đếm số lượng khuẩn lạc CFU (Colony forming unit) môi trường thiosulfate thạch Xác định số lượng tế bào có thí nghiệm mô lúc ban đầu (T0), sau (T1), 8giờ (T2), 12giờ (T3) Kết thể bảng 4.14 Bảng 4.14: Mật độ tế bào vi sinh vật trình thí nghiệm mô Tg ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11 To(0h) 0.35x106 0.22x106 0.26x106 0.32x106 0.34x106 T1(4h) 0.61x106 0.42x106 0.48x106 0.57x106 0.58x106 T2(8h) 0.11x107 0.69x106 0.82x106 0.10x107 0.10x107 mẫu T3(12h) 0.14x107 0.10x107 0.13x107 0.14x107 0.16x107 Bảng 4.15 Khả xử lý H2S(mg/l) thí nghiệm vi khuẩn [H2S] ĐC ĐS-02-3 ĐS-02-4 ĐS-01-7 ĐS-01-9 ĐS-03-11 To(0h) 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 T1(4h) 0.71 0.4 0.35 0.35 0.37 0.30 T2(8h) 0.68 0.2 0.15 0.1 0.12 0.05 T3(12h) 0.64 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 48 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Trong mô hình thí nghiệm mô khả sử lý sulfur chủng vi sinh vật thử nghiệm có khả oxy hoá sulfur nước bị ô nhiễm Trong đầu từ T0 đến T1 hầu hết chủng oxy hoá tầm 50% lượng sulfur nước ô nhiễm Bởi thời gian chủng vi khuẩn thích nghi dần với môi trường nên đạt sinh khối chưa tối ưu Sau chủng có khả oxy hoá sulfur cao, đặc biệt chủng ĐS-03-11 đạt tới 93% hàm lượng sulfur ban đầu Trong khoảng thời gian mật độ tế bào vi khuẩn đạt cao lên tới 107 Hầu môi trường làm thí nghiệm mô qua thời gian khảo sát pH môi trường không thay đổi nhiều nằm khoảng trung tính pH = (7-7.8) Bởi trình chuyển hoá hàm lượng lưu huỳnh nước chủ yếu thành hợp chất muối sunfur Biểu đồ 4.4 Hiệu suất xử lý H2S thí nghiệm vi khuẩn Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu phân lập 11 chủng có khả oxy hoá hợp chất khử lưu huỳnh chọn chủng có hoạt tính cao làm chủng để nghiên cứu ĐS-02-3, ĐS-02-4, ĐS-01-7, ĐS-01-9, ĐS-03-11 Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc, nhuộm gram sinh hoá ta xác định sau: chủng ĐS-02-3 thuộc chi Micromonas, chủng ĐS-02-4 ĐS-01-9 thuộc chi pseudomonas, chủng ĐS-01-7 thuộc chi Thiobacilus, chủng ĐS-03-11 thuộc chi bacillus Năm chủng vi khuẩn lựa chọn có khả sinh trưởng hoạt tính oxy hóa sulfur tốt 30oC, pH 7, độ mặn 15‰ sử dụng nguồn nitơ NaNO 3, cao men Cả chủng vi khuẩn có khả oxy hóa hợp chất khử sulfur môi trường bị ô nhiễm lên tới 80% riêng chủng ĐS-03-11 đạt tới 93,33% 5.2 ĐỀ NGHỊ 49 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Tiếp tục tiến hành phân loại chủng vi khuẩn rõ ràng phân loại phân tử dựa trình tự đoạn gen mã hóa 16S rRNA để xác định cụ thể tên loài vi khuẩn Tiếp tục mô hình thử nghiệm chủng vi khuẩn có khả oxy hóa sulfur với điều kiện ảnh hưởng khác tự nhiên đầm nuôi để xử lí ô nhiễm NTTS 50 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình làm nghiên cứu Hình 1: Nuôi tăng sinh Hình 2: Vi khuẩn cấy phân lập Hình 3: Nhuộm gram Hình 5: Nhuộm Hình 4: Nhuộm Gram Gram Hình 6: Nhuộm gram Hình 3: Kết đồng hóa Citrate Hình 4: Kết lên men đường 51 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Hình 5: Phản ứng MR Hình 7: Khả di động Hình 9: Phản ứng oxidase Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Hình 6: Khử Nitrate Hình 8: Phản ứng sinh indol Hình 10: Phản ứng phân giải tinh bột Hình 11: Thử nghiệm tween 80 Hình 12: Thử nghiệm Catalase 52 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Hình 13: Khả phân giải ure Hình 14: Hình thành NH3 MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG VÀ THUỐC THỬ Môi trường MPA 15‰ Thành phần Peptone Cao thịt NaCl Nước cất Hàm lượng 10g 5g 15g 1000ml Thuốc thử Griss Dung dịch A: Acid sulfanilic 0,5 g Acid acetic loãng (khoảng 10%) 150 ml Dung dịch B: Alpha Naphtylamin 0,1 g Nước cất 20 ml Acid acetic loãng (khoảng 10%) 150 ml Thuốc thử Kovac p- Dimethylaminobenzadehyde 10g Isoamyl alcohol 150ml HCl đậm đặc 50ml Thuốc thử Metyl Red Đỏ Methyl 0,1 g Etanol 95% 300 ml Nước cất 200 ml 53 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Thuốc thử Catalase: H2O2 3% Thuốc thử Oxidase: Tetramethyl-p-phenylen diamin dihydrochlorid (TPPDD) 1% Thuốc thử Xanh Bromophenol (BPB):2g BPB, bổ sung dần ml NaOH 0,1M, nghiền cối sứ, hòa với nướccất cho đủ 100 ml Thuốc nhuộm Gram Dung dịch tím Gentian: Tím tinh thể 2g Cồn 95º 20ml Dung dịch Lugol: Iod 1g, KI 5ml Nghiền tan cối sứ thêm nước cất cho đủ 200ml Dung dịch Fucshin: Fuchin kiềm 1gCồn 95 º 10ml Sau hòa tan thêm 90ml nước cất lắc lọc qua giấy lọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thành Đạt (2004) “Cơ sở Sinh học vi sinh vật”, Nhà xuất giáo dục” & Smith CA, Hussey AM (2005) Gram Stain Protocols American society for microbiology Conference for Undergraduate Educators – American Lưu Văn Diệu, Nguyễn Đức Cự, 2003 Hướng dẫn quan trắc phân tích môi trường biển Lưu Phân Viện hải hương học Hải Phòng (nay Viện Tài nguyên môi trường biển) Lê Văn Cát (chủ biên), Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006) Nước nuôi thủy sản chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng NXB Khoa học kỹ thuật, tr.102105, tr.173 54 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Trần Lưu Khanh, (2008), Báo cáo số kết quan trắc, cảnh báo môi trường số vùng nuôi hải sản, cảng cá, bến cá tập trung, Viện Nghiên cứu Hải sản Lê Gia Hy (2010) “Giáo trình vi sinh vật học”, NXB Khao Học Công Nghệ Pp.111-136 Bộ Thủy Sản (1994 a), “Chương trình phát triển nghề cá từ năm 1994 - 1995 đến 2000”, Báo cáo tổng kết hoạt động năm nghề cá (1993-1998), tr 32- 45, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Thủy Sản (2006), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000-2005 biện pháp thực đến năm 2010, tr 68-100 Trần Linh Thước (2007), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, NXB Giáo Dục Tài liệu tham khảo tiếng Anh Aroca, G.; Urrutia, H.; Nunez, D.; Oyarzuns, P.; Arancibia, A and Guerero K (2007) “Comparison on the removal of hydrogen sulfide in biotrickling filters inoculated with Thionacillus thioparus and Acidithiobaccillus thiooxidans”, Electronic Journal of Biotechnology, vol.10,no.4 10 Barbosa, V.L.; Atkins, S.D.; Barbosa, V.P.; Burgess, J.E and Stuetz, R.M (2006) “Characterization of Thiobacillus thioparus isolated from an activatedsludge bioreactor used for hydrogen sulfide treatment” Journal of AppliedMicrobiology, vol 101, no.6, p 1269-1281 11 Bitton, G (1999) Wastewater microbiology,John Wiley & Sons, New York, USA 12 DS Chaudhary, S Vigneswara, H.-H Ngô, WG Shim H Moon (2003) lọc sinh học xử lý nước nước thải (PDF) Hàn Quốc Tạp chí Chemical Engineering Vol.20 No.6 13 Hurse, T.J.; Kappler U; Keller, J (2008) “Using anoxygenic phototrophic bacteria for the removal of sulfide from wastewater” In Hell, R.; Dahl, C.; Knaff, D.; Leustek, T (Ed) Sulfur metabolism in phototrophic organisms Science 14 Pillay, T.V.R., and Kutty, M.N., (1990), “Aquaculture – Principles and Practices”, Blackwell Pubishing Ltd pp 64-68 15 FAO, (2010), “The State of World Fisheries and Aquaculture”, Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy 16 FAO, (2009), “The State of World Fisheries and Aquaculture”, Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy 55 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 17 FAO, (1996), “The State of World Fisheries and Aquaculture”, Food and Agriculture Organization (FAO), Rome, Italy 18 FAO (2006) World review of fisheries and aquaculture The state of World Fisheries and Aquaculture Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy 19 FAO, (2005), “The State of World Fisheries and Aquaculture”, Food and agriculture Organization (FAO), Rome, Italy 20 Robertson, L A & Kuenen, J G (2006) The Genus Thiobacillus In: TheProkaryotes, pp 812-827 Edited by M Bworkin, S Falkow, E Rosenberg, K H Sehleifer & Stackebrandt Berlin: Springer, Sorokin, D.Y.; Robertson, L.A.; and Kuenen, J.G (2000) Isolation and characterization of alkaliphilic, chemolithoautotrophic, sulfur – oxidizing bacteria Antonie van Leeuvenhoek 77, pp 251-262 21 Smith CA, Hussey AM (2005) Gram Stain Protocols American society for microbiology Conference for Undergraduate Educators – American 22 Verdegem, M.C.J., and Bosma, R.H., (2009), “Water withdrawal for brackish and inland aquaculture and options to produce more fish in ponds with present water use”, Water Policy, 11, pp 52-68 23 Donati, E., Curutchet, G., Pogliani, C and Tedesco, P.H, "Bioleaching of covellite using pure and mixed cultures of Thiobacillus ferrooxidans and Thiobacillus thiooxidans", Process Biochemistry, 31, 129-134 Apr 1996 Tài liệu tham khảo internet 24 http://www.fao.org/fishery/en 25 www.fistenet.gov.vn 26 http://doc.edu.vn/tai-lieu/giao-trinh-quan-ly-chat-luong-nuoc-nuoi-trong-thuy-san- dac-tinh-hoa-hoc-cua-moi-truong-nuoc-68609/ 27 https://voer.edu.vn/m/tuan-hoan-sinh-dia-hoa-hoc-cac-nguyen-to/a18d87c4 56 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 57 [...]... DỤNG TRONG XỬ LÍ SULFUR 2.3.1 Đặc điểm vi khuẩn oxy hóa sulfur Nhóm vi khuẩn oxy hóa sulfur được phát hiện năm 1887 do nhà khoa học Sergeri Winogradsky Ông đã tham gia nghiên cứu các đặc điểm sinh hóa của vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh trong các phòng thí nghiệm tại Bary Các vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh luôn gắn liền với sự xuất hiện của các hydro sulfur tự do trong tự nhiên Nhóm vi khuẩn oxy hóa sulfur sống... Nhóm vi khuẩn oxy hóa sulfur được thu thập ở các địa điểm ở vùng ven biển Hải Phòng 3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trạm nghiên cứu biển Đồ Sơn - Địa điểm lấy mẫu: khu vực đầm nuôi trồng thủy sản, rừng ngập mặn tại Bàng La, và khu vực đền Bà Đế - Thời gian nghiên cứu: Tháng 12/2015- 5/2016 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính oxy hóa. .. điều kiện nước ao nuôi Một trong những chủng có hiệu quả trong vi c xử lý H2S là Rhodopseudomonas Quá trình loại bỏ H2S được thực hiện theo quá trình như sau: Vi c xử lý sinh học với độc tính của H2S vi khuẩn có thể nuôi cấy để tạo sinh khối và được đưa vào ao dưới dạng probiotic Một số chế phẩm sinh học (men vi sinh) thường được sử dụng trong ao sẽ làm giảm nguy cơ độc tính của hydrogen sulfur thông qua... 4.3.3 Khả năng oxy hóa các hợp chất sulfur của một số chủng đã phân lập Sulfur là hợp chất lưu huỳnh có mức oxy hóa thấp nhất (S 2-), có thể bị oxy hóa bằng oxy trong không khí Do mức oxy hóa thấp, sulfur có thể trở thành nguồn điện tử cho quá trình dị hóa và bị oxy hóa thành sulfur ở các mức oxy hóa cao hơn như S0 (nguyên tố sulfur) hay S+6 (sulfate) Một số loài vi sinh vật có khả năng tận dụng nguồn... với tôm và cá ở nồng độ bình thường trong nước tự nhiên cũng như nước ao nuôi Các thử nghiệm sinh học trên nhiều loài đã chứng minh rằng, ở bất kỳ nồng độ H2S nào trong nước đều ảnh hưởng lớn đến sự sản xuất động vật thủy sản [3] [6] [27] 20 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 Một số vi khuẩn sống ở tầng đáy có khả năng xử lý H 2S được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản để duy trì... của quá trình xử lí sulfur bằng vi khuẩn oxy hóa sulfur 2.3.2.1 Chu trình chuyển hóa lưu huỳnh trong nước Chu trình lưu huỳnh trong nước là một vòng tuần hoàn quan trọng nhất đối với cuộc sống thủy sinh Đây là cơ sở lý luận của vi c sử dụng các loại vi khuẩn oxy hoá lưu huỳnh và khử lưu huỳnh để xử lý ô nhiễm H2S trong nước [4] [27] Trong môi trường tự nhiên, lưu huỳnh tồn tại ở các dạng khác nhau,... khuẩn có hoạt tính oxy hóa sulfur cao - Xác định đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn oxy hóa sulfur phân lập được - Thử nghiệm đánh giá khả năng xử lý H 2S của vi khuẩn oxy hóa sulfur trong thí nghiệm mô phỏng 22 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Hương – CNSH K13 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Sơ đồ phân tích Lấy mẫu: RNM (1), Đền Bà Đế (2), đầm nuôi( 3) Môi trường nuôi tăng sinh ( 1ngày,300 C) Cấy... ít ảnh hưởng đến môi trường hơn [3] [6] [27] Trong nuôi trồng thuỷ sản sulfur là thành phần được quan tâm nhiều bởi vì tầm quan trọng của nó trong các chất cặn thiếu khí Trong điều kiện hiếu khí, lưu huỳnh hữu cơ bị phân hủy thành sulfur rồi sau đó bị oxy hóa thành sulfur Sulfur tan rất mạnh trong nước và phân tán trong các cặn bã Sự oxy hóa sulfur liên quan đến các vi sinh vật trong lớp bùn Trong điều... kỵ khí, sulfate được sử dụng là chất nhận điện tử trong quá trình trao đổi chất của vi sinh vật Quá trình này dẫn đến vi c sản sinh ra khí H2S H2S được sản sinh qua nhiều bước trung gian liên quan đến quá trình khử của vi sinh vật H2S là thành phần tan trong nước nên sự tích lũy H 2S trong nước là nguyên nhân gây hủy hoại mang và các triệu chứng khác ở tôm và cá H 2S ở dạng tự do là một chất cực kỳ độc. .. măng, cá đối cũng được thử nghiệm sử dụng ở các kênh thoát nước thải Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái ở vùng đất ngập nước rất phổ biến ở ven biển Vi t nam Có thể sử dụng RNM như một bể lọc sinh học các chất ô nhiễm hữu cơ từ chất thải đô thị, công nghiệp và nuôi trồng thủy sản Theo tính toán lý thuyết, ở điều kiện Vi t Nam, 1ha RNM mỗi năm tăng trưởng 56 tấn sinh khối và có thể hấp thụ được 219

Ngày đăng: 10/06/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

      • 1.2.1. Mục đích

      • 1.2.2. Yêu cầu

      • Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. TÌNH HÌNH NTTS TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

          • 2.1.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản trên thế giới

          • Bảng 2.1: Sản lượng NTTS thế giới trong các năm 2004 - 2009 (triệu tấn)

          • Bảng 2.2: Các nước có sản lượng NTTS cao nhất thế giới

          • Bảng 2.3: Diện tích ao nuôi nước ngọt và nước lợ tại một số nước trên thế giới

            • 2.1.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam

            • 2.2. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG NTTS

              • 2.2.1. Tình trạng ô nhiễm trong NTTS

              • 2.2.2. Ảnh hưởng của khí sulfur trong NTTS.

              • 2.2.3. Xử lí ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản.

              • 2.3. VI KHUẨN OXY HÓA SULFUR VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÍ SULFUR.

                • 2.3.1. Đặc điểm vi khuẩn oxy hóa sulfur

                • 2.3.2. Cơ sở của quá trình xử lí sulfur bằng vi khuẩn oxy hóa sulfur.

                  • Hình 2.1: Vòng tuần hoàn lưu huỳnh (theo J.G.Black).

                    • 2.3.3. Ứng dụng của quá trình oxy hoá sulfur trong xử lí môi trường bằng vi sinh vật.

                    • Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

                        • 3.1.1 Đối tượng, vật liệu

                        • 3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                        • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

                          • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

                            • 3.3.1 Sơ đồ phân tích

                            • 3.3.2. Phương pháp thu mẫu

                            • Phương pháp đo nhanh các thông số môi trường:

                            • 3.3.3. Phương pháp nuôi cấy và phân lập

                            • Biểu đồ 3.1: Đường chuẩn xác định nồng độ sunfat.

                              • 3.3.4. Phương pháp phân tích đặc điểm sinh học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan