1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản

81 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 592,45 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp 25 tr-ờng đại học vinh khoa: gi¸o dơc tiĨu häc -  - nâng cao hiệu dạy học tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm ca loại văn khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành : ph-ơng pháp dạy học tiếng việt Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Lê Thị Thanh Bình Sinh viên thực hiện: Lớp: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Lê Văn Minh Sinh viªn thùc hiƯn: Líp: 43B2 – CNTT Vinh - 2006 SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học 25 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đẹ ti Nâng cao hiÕu qu° d³y hãc TËp ®ãc cho hãc sinh tiều hóc phù hợp với đặc điềm cc loi văn bn thức hiến mốt thội gian ngắn, điều kiện không khó khăn Trong trình hoàn thành đề tài, nỗ lực thân, nhận đ-ợc ủng hộ, giúp đỡ gia đình, bạn bè, thầy cô giáo khoa GDTH, thầy cô giáo em học sinh Tr-ờng tiểu học Lê Lợi TP Vinh Nghệ An Đặc biệt đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình, chu đáo khoa học cô giáo h-ớng dẫn: THS Lê Thị Thanh Bình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Thanh Bình toàn thể thầy cô giáo khoa GDTH, thầy cô giáo Tr-ờng tiểu học Lê Lợi, thầy cô giáo tập thể học sinh lớp 2A, 2B; 3A, 3B; 4A, 4B, nh- gia đình,bạn bè đà tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Là sinh viên b-ớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong đ-ợc thầy cô bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng năm 2006 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Đăng SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học 25 Khoá luận tốt nghiệp A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Xu h-ớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển nói chung, trình phát triển giáo dục nói riêng Bên cạnh tạo không khó khăn, thách thức giáo dục n-ớc nhà Đứng tr-ớc l-ợng thông tin bùng nổ nh- nay, sù ph¸t triĨn nh- vị b·o cđa khoa häc kü thuật đòi hỏi phải biết chắt lọc l-ợng thông tin cần thiết nhanh chóng tiếp cận khoa học loại Một mặt giữ gìn phát huy sắc dân tộc nh-ng mặt khác cần phải thay đổi t- duy, cách nhìn nhận nhanh chóng tiếp cận (hiện đại) để làm giàu phát triển văn hoá lâu đời dân tộc Sự tiến bộ, phát triển xà hội động lực cho phát triển giáo dục nói chung, trình dạy học nói riêng Đồng thời trình phát triển giáo dục động lực bản, chủ yếu trình phát triển xà hội Ngày đứng tr-ớc thời cđa nỊn kinh tÕ héi nhËp, hƯ thèng nỊn gi¸o dục n-ớc nhà đà b-ớc chuyển mình, nhanh chóng tiếp cận với giáo dục đại, bậc giáo dục tiểu học Lý luận giáo dục kinh nghiệm giáo dục giới ngày đà rằng, đổi giáo dục phải xuất phát từ đổi mục tiêu nội dung ph-ơng pháp đánh giá Hiện đổi giáo dục tiểu học đ-ợc tiếp cận theo quy trình Ngoài mục tiêu chung giáo dục bậc tiểu học, môn học, phân môn đ-ợc xác định rõ ràng kỹ năng, kiến thức thái độ Đỗi với Tiễng Viết, múc tiêu sỗ mốt l: pht triền cc kỹ sừ dúng Tiếng Việt học sinh sở từ tri thức bản, nhằm b-ớc giúp em làm chủ đ-ợc công cụ ngôn ngữ để học tập nhà tr-ờng giao tiếp cách đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin môi tr-ờng SV: Lê Văn Đăng 43A2 – TiĨu häc Kho¸ ln tèt nghiƯp 25 x± hèi thuốc phm vi lữa tuồi Với tư cch phân môn môn Tiếng Việt nhà tr-ờng tiểu học, mục tiêu chung, phân môn Tập đọc có mục tiêu riêng là: cung cấp cho học sinh kiến thức cho tự nhiên, xà hội Rèn luyện kỹ đọc đúng, đọc trơn, đọc hiểu đọc diễn cảm Đồng thời giáo dục em lòng ham đọc sánh, thái độ yêu thích môn học Sự thay đổi mục tiêu kéo theo nội dung, ph-ơng pháp, đánh giá thay đổi cho phù hợp, nhằm đổi toàn diện giáo dục tiểu học nói riêng, giáo dục nói chung Tuy nhiên điều lúc đáp ứng đ-ơc, việc đổi ph-ơng pháp dạy học vấn đề đ-ợc nhiều nhà giáo dục quan tâm Để làm đ-ợc điều này, việc nắm vững mục tiêu cụ thể loại học, đối t-ợng học sinh, điều kiện dạy học điều quan trọng phải nắm vững đặc điểm thể loại văn ứng với đặc điểm tập ®äc thĨ ®-ỵc sư dơng giê TËp ®äc Việc nắm vững đặc điểm thể loại văn cụ thể cần thiết, giúp giáo viên lựa chọn ph-ơng pháp dạy học tối -u mà giúp giáo viên tự tin, xử lý tốt tình trình dạy học Tập đọc Trong ch-ơng trình Tiếng Việt, Tập ®äc cđa häc sinh tiĨu häc rÊt phong phó vµ đa dạng, đ-ợc lựa chọn từ nhiều loại văn khác đ-ợc sử dụng đan xen ch-ơng trình Mỗi loại văn có đặc điểm khác thể loại nh- nội dung, nghệ thuật Đây sở quan trọng đinh cho nhà giáo dục trình dạy học phải bám sát vào đặc điểm loại văn khác để xây dựng, lựa chọn ph-ơng pháp dạy học phù hợp, nhằm đạt hiệu cao dạy học Tập đọc Do xuất phát từ đặc điểm khác nhau, nên ứng dụng loại văn bản, đọc phải có sắc thái giọng đọc phù hợp Đây vấn đề khó khăn trình dạy học Tập đọc Việc nắm vững đặc điểm thể loại văn điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu dạy học Tập đọc Trong tr-ờng tiểu học nay, việc dạy học Tập đọc cho học sinh hiệu ch-a cao, SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 ch-a tìm đ-ợc ph-ơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm loại văn Mặt khác, xuất phát từ trừu t-ợng hoá phân môn trình dạy học Tập đọc chịu tác động yếu tố tâm lý, điều kiện ngoại cảnh (điều không tác động đến giáo viên mà học sinh) Vì hiệu Tập đọc ch-a đạt đ-ợc mục tiêu đề điều khó tránh khỏi Đứng tr-ớc yêu cầu thời đại yêu cầu bậc học ngày cao, đòi hỏi ng-ời giáo viên phải nắm kiến thức vững vàng kỹ Điều vấn đề đặt nhà quản lý giáo dục trực tiếp tác động đến ng-ời giáo viên, phải tìm giải pháp tối -u để đạt đ-ợc mục tiêu dạy học Tập đọc Nhà tr-ờng tiểu học Vì lẽ đó, đ chón đẹ ti: Nâng cao hiếu qu° d³y hãc TËp ®ãc cho hãc sinh tiỊu hãc phù hợp với đặc điềm ca cc loi văn bn, với mong muỗn sẻ đưa mốt sỗ biện pháp giúp giáo viên tham khảo vận dụng dạy học Tập đọc để đạt đ-ợc hiệu cao Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu dạy học Tập đọc tiểu học Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Tập đọc tiểu học 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm loại văn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đ-ợc biện pháp dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn nâng cao hiệu dạy học phân môn tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu để làm bật sở khoa học đề tài SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 5.3 Đề xuất biện pháp dạy học Tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với loại văn Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tổng hợp - Khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Ph-ơng pháp quan sát - Ph-ơng pháp điều tra - Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm - Ph-ơng pháp hỏi đáp Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, khoá luận có ch-ơng Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn Ch-ơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn Ch-ơng 3: Một số biện pháp dạy học Tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với loại văn SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học 25 Khoá luận tốt nghiệp B Phần nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Quá trình dạy học nói chung, dạy học Tập đọc nói riêng bộc lộ hạn chế định Nhất việc thay sách giáo khoa theo ch-ơng trình đổi giáo dục đ-ợc đặt tất lĩnh vực Một vấn đề đ-ợc nhiều nhà quản lý giáo dục nhiều tác giả quan tâm là: đổi ph-ơng pháp dạy học Hiện nay, đà có nhiều sách đời nhằm đ-a biện pháp để đáp ứng yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học nói chung, đổi ph-ơng pháp dạy học Tập đọc nói riêng, vấn đề đ-ợc cụ thể tài liệu sau: - “D³y hãc TiƠng ViÕt theo ch­¬ng trƯnh míi” - Ngun Trí (Nxb Giáo dục 2003), đà đề cập đến vấn đề đổi ph-ơng pháp dạy học theo ch-ơng trình Tiếng Việt nói chung, đà định h-ớng trình dạy học Tiếng Việt theo h-ớng hoạt động hoá học sinh - Dy hóc đóc hiều tiều hóc TS Nguyễn Thị Hạnh (Nxb GD 2002), đà đề cập đến vai trò dạy học đọc hiểu giải pháp rèn luyện kỹ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh tiểu học Trên sở xây dựng số tập sử dụng trình dạy học đọc hiểu theo ch-ơng trình Tiếng Việt - Dy hóc Tập đóc Lê Ph-ơng Nga (Nxb GD 2002), đà phân tích sở lý luận thực tiễn dạy học Tập đọc, đề ph-ơng pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực, hiệu nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học phân môn Tập đọc Ngoài cã mét sè kho¸ ln tèt nghiƯp cđa sinh viên khoa GDTH tr-ờng Đại học Vinh tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 trình dạy học Tập đọc, nhằm tìm giải pháp hỗ trợ cho trình dạy học Tập đọc để nâng cao hiệu dạy học Tập đọc Qua phân tích tìm hiểu tài liệu cho thấy vấn đề tìm ph-ơng pháp để nâng cao hiệu dạy học Tập đọc phù hợp với đặc điểm loại văn cho học sinh tiểu học ch-a đ-ợc quan tâm, đề cập mức, ch-a sâu vào việc nghiên cứu để đến kết luận mang tÝnh chÊt khoa häc vµ thiÕt thùc phơc vơ cho trình dạy học Tập đọc Do đó, thiết nghĩ đề tài cấp thiết nhằm mang đến ý nghĩa tích cực để nâng cao chất l-ợng dạy học phân môn Tập đọc 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tập đọc Có nhiều định nghĩa đọc định nghĩa th-ờng nhấn mạnh khía cạnh khác đọc Tuy nhiên, định nghĩa đ-ợc nhiều ng-ời công nhận phù hợp với dy hóc Tập đóc tiều hóc đõ l: Đóc l mốt dng hot đống ngôn ngử, l qu trệnh chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu nó, trình chuyền trức tiễp tụ hệnh thữc chử viễt thnh đơn vị nghĩa cõ âm Tập đọc với t- cách phân môn môn Tiếng Việt tiểu học, phân môn thực hành có nhiệm vụ hình thành phát triển lực đọc cho học sinh 1.2.2 Dạy học Tập đọc Đứng ph-ơng diện, góc độ khác có cách hiểu khác khái niệm dạy học Tập đọc Tuy nhiên xét ph-ơng diện mục tiêu v nhiếm vú ca phân môn cõ thề qut: Dy hóc Tập đóc bao gọm hoạt động dạy thầy hoạt động học trò, có nhiệm vụ hình thành kỹ đọc: ®äc ®óng, ®äc nhanh, ®äc cã ý thøc vµ ®äc hay; giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành ph-ơng pháp thói quen làm việc với sách cho học sinh; làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiễn thữc văn hóc cho hóc sinh 1.2.3 Văn Với nghĩa rộng: văn ghi chữ viết chữ in, phát ngôn thông báo ngôn ngữ; ph-ơng diện tri giác cảm xúc tác SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 phẩm đ-ợc biểu đạt ghi nhận ký hiệu ngôn ngữ; đơn vị nhỏ t-ơng đối giao tiếp ngôn từ Với nghĩa hẹp: văn môt chỉnh thĨ nghÜa, mét khèi thèng nhÊt cã tỉ chøc cđa thành tố hợp thành, thông báo mà tác giả gửi tới ng-ời đọc, ng-ời xem Nghĩa văn đ-ợc xác định quan hệ với thực bên văn bản, với văn khác, với cá nhân, ký ức phẩm chất khác ng-ời khác ng-ời nhận thông báo Văn thực ba chức là: truyền thông tin, chế biến thông tin bảo quản thông tin 1.3 Đặc điểm loại văn đ-ợc sử dụng dạy học Tập đọc tiểu học Có thể nói văn đ-ợc sử dụng dạy học Tập đọc tiểu học phong phú, gồm nhiều thể loại khác Trải qua nhiều giai đoạn trình chỉnh lý, đến ch-ơng trình Tiếng Việt đà lựa chọn đ-ợc hệ thống văn sử dụng dạy học Tập đọc với ba thể loại là: truyện kể, thơ văn miêu tả Ba thể loại đà cấu thành đ-ợc sử dụng đan xen tuần, chủ điểm phân môn Tập đọc suốt bậc học tiểu học 1.3.1 Đặc điểm văn truyện kể dạy học Tập đọc tiểu học 1.3.1.1 Khái niệm truyện văn hóc hiến truyến l niếm không thật xc định Mốt mặt đ-ợc dùng để loại tác phẩm tự có cốt truyện nói chung, mặt khác lại có lối dùng nh- thuât ngữ dung l-ợng tác phẩm tự truyện, thân việc mở rộng giới mà nhân vật vào, theo dòng chảy đời, đổi thay ấn t-ợng cảnh ng-ời mà nhân vật tiếp xúc truyến chất gióng ca tc gi (hoặc nhân vật kể chuyện) có vai trò lớn việc truyền tải nội dung truyện Nhờ ph-ơng thức phản ánh thực qua sù kiƯn, biÕn cè vµ hµnh vi ng-êi lµm cho tác phẩm truyện kể trở thành câu chuyện SV: Lê Văn Đăng 43A2 TiĨu häc Kho¸ ln tèt nghiƯp 25 hay vĐ mèt ci gệ đõ, cc cỗt lỏi ca truyến l cỗt truyến Gắn liẹn với cốt truyện hệ thống nhân vật đ-ợc khắc hoạ đầy đủ nhiều mặt hẳn nhân vật trữ tình kịch truyện, cốt truyện đ-ợc triển khai, nhân vật đ-ợc khắc ho¹ nhê mét hƯ thèng chi tiÕt nghƯ tht phong phú, đa dạng, bao gồm chi tiết kiện xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình nhân vật, chi tiết tính cách, chi tiết nội thất, ngoại cảnh, lại có chi tiết liên t-ởng, t-ởng t-ợng, hoang đ-ờng đan xen mà không nghệ thuật tái đ-ợc Đó nét đặc thù nghệ tht cđa trun 1.3.1.2 Mét sè thĨ lo¹i trun th-êng đ-ợc dùng làm ngữ liệu để dạy học đọc ch-ơng trình Tiếng Việt bậc tiểu học Trong ch-ơng trình Tiếng Việt tiểu học có nhiều thể loại văn truyện kể đ-ợc sử dụng dạy học Tập đọc Mỗi thể loại có đặc tr-ng tác dụng giáo dục khác Có thể loại là: truyện cổ tích, truyện ngắn, truyện c-ời dân gian, đ-ợc sử dụng nhiều từ lớp lớp truyện cổ tích Do hạn chế thời gian nên khoá luận tập trung vào việc tìm hiểu thể loại truyện cổ tích Có nhiều quan điểm khác khái niệm truyện cổ tích thể loại Theo giáo s- Hoàn Tiến Tựu giáo trình văn học dân gian Viết Nam (Nxb GDH 1990) xc định: “Trun cå tÝch l¯ mèt lo³i trun kỊ d©n gian đời từ thời kỳ cổ đại, gắn liền với trình tan rà chế độ công xà nguyên thuỷ, hình thành gia đình phụ truyền phân hoá giai cấp xà hội h-ớng vào vấn đề bản, t-ợng có tính phổ biến đời sống nhân dân, đặc biệt xung đột có tính chất riêng t- ng-ời với ng-ời phạm vi gia đình xà hộiNó dùng thứ t-ởng t-ợng h- cấu riêng, kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù phản ánh mơ -ớc đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức thẩm mỹ, giáo dục, giải trí nhân dân nhửng hon cnh lịch sừ khc ca x hối cõ giai cấp 1.3.2 Đặc điểm văn thơ đ-ợc sử dụng dạy học Tập đọc tiểu học SV: Lê Văn Đăng 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 hoa lượn sõng, gio viên ghi đẹ múc, yêu cầu học sinh nhắc tên b H-ớng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc thơ với giọng vui t-ơi, - Theo dõi giáo viên đọc mẫu hồn nhiên đọc thầm theo * Đọc dòng thơ - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc lần, - Đọc nối tổ, em đọc hai dòng thơ lớp lắng nghe, nhận xét + Giáo viên theo dõi học sinh đọc sửa lỗi phát âm kịp thời cho học sinh + Yêu cầu học sinh tìm từ ngữ mà +Học sinh tìm: l-ợn sóng, giỡn đọc em th-ờng mắc lỗi, giáo viên ghi lên n-ớc, l-ợn, quăng lờ, ăn nổi, bảng từ lim dim + Yêu cầu lớp luyện đọc từ + Cả lớp đọc đồng hai lần - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc lần hai, - Đọc nối dÃy em đọc dòng thơ bàn + Giáo viên theo dõi, không thấy em + Cả lớp nghe giáo viên phát âm sai dừng lại từ ngữ đến câu học sinh đọc mẫu từ bạn chứa từ ngữ phát âm sai, bạn đọc sai đọc lại theo mẫu * Đọc thơ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơ - học sinh đoc + Yêu cầu học sinh nhận xét cách ngắt nghỉ, + Ngắt nhịp 2/2, nghỉ cuối tìm từ ngữ đọc cần nhấn mạnh, dòng thơ, từ cần nhấn đọc ta phải nhấn mạnh từ đó? mạnh là: ùa, bơi, l-ợn, gọi, đắp, quăng, cắm, cắt Đây động từ hoạt động vật + Yêu cầu học sinh đọc lại thơ, giáo + 1-2 học sinh đọc bài, lớp SV: Lê Văn Đăng 66 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 viên nhận xét theo dõi nhận xét cách ngắt nhịp, nghỉ nhấn mạnh - Yêu cầu học sinh đọc giải - Đọc giải, tìm hiểu nghĩa từ * Luyện đọc theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, - Mỗi học sinh đọc lần nhóm học sinh, yêu cầu học sinh luyện đọc thơ tr-ớc nhóm, bạn theo nhóm nhóm lớp theo dõi sửa lỗi cho nÕu cã sai sãt ®äc - Gäi bÊt kỳ học sinh đọc - học sinh đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét * Đọc đồng - Yêu cầu tổ thi đọc đồng - Từng tổ đọc, tổ khác nhận xét - Yêu cầu lớp đọc đồng Giáo viên - Cả lớp đọc đồng lần nhận xét c H-ớng dẫn học sinh tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc lại toàn - học sinh đọc, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm với nội dung: Câu 1: Mè hoa sống đâu? Câu thơ nói lên điều đó? Câu 2: Tìm từ ngữ miêu tả Mè hoa bơi l-ợn d-ới n-ớc - Phát phiếu thảo luận cho nhóm - Các nhóm nhận phiếu, đại diện nhóm đọc nội dung SV: Lê Văn Đăng 67 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 phiếu thảo luận - Yêu cầu nhóm thảo luận, giáo viên - Các nhóm thảo luận giúp đỡ nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo, Giáo viên ghi bảng nhóm khác nhận xét, bổ sung: Mè hoa sống đồng ruộng, ao sâu, đìa con, đìa cạn - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo, Giáo viên ghi bảng nhóm khác nhận xét, bổ sung: Mè hoa ùa giỡn n-ớc, chị bơi tr-ớc, em bơi theo sau - Yêu cầu học sinh đọc thầm thơ trả lời - Xung quanh Mè hoa có câu hỏi: xung quanh thơ có loại vật là: cá, cua, cá loài vật nào? Tìm câu thơ nói lên đặc chép, tép, cua, cá cờ điểm riêng biệt loài vật Những câu thơ nói lên đặc điểm riêng loài vật: Cá mè ăn / Cá chép ăn chìm / Con tép lim dim / Con cua kéo cắt cỏ bờ / Con cá múa cờ - Qua câu thơ giúp em cảm - Sự phong phú loài nhận điều gì? Giáo viên chắt lọc ghi bảng vật, loài có đặc điểm riêng biệt nh-ng chúng ®Ịu sèng chung cïng víi - Qua ®äc vµ tìm hiểu bài, em cho cô - Nghệ thuật nhân hoá biết thơ tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Em thích hình ảnh nhân hoá - Học sinh tự chọn hình ảnh bài? Vì sao? SV: Lê Văn Đăng mà em thích Ví dụ: chị 68 43A2 TiĨu häc Kho¸ ln tèt nghiƯp 25 MÌ hoa ïa giỡn n-ớc, gọi chúng gọi bạn - Tất hình ảnh nhân hoá giúp ta - Giúp ta cảm nhận giới cảm nhận điều gì? loài vËt d-íi n-íc rÊt gÇn gịi víi cc sèng cđa ng-ời Phải yêu th-ơng, bảo vệ chăm sóc thÕ giíi loµi vËt Êy - VËy néi dung bµi thơ nói lên điều gì? Giáo - Tả giới d-ới n-ớc Mè viên ghi hoa loài cua cá, tôm tép sôi động, nhộn nhịp d Học thuộc lòng thơ - Giáo viên treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc đồng thơ - Đọc đồng - Em có nhận xét lặp lại số vần - Tạo nên nhạc điệu số câu thơ thơ, giúp ta dễ học thuộc - Yêu cầu học sinh tự nhẩm để học thuộc - Đọc nhẩm thơ - Giáo viên xoá dần tiếng từ cuối dòng - Học sinh đọc thơ để lại tiếng dầu dòng thơ - Yêu cầu học sinh gấp sách, giáo viên cất - Từng tổ đọc thơ hai lần bảng cho tổ tiếp đọc (2 lần) - Mời đại diện tổ lên bảng thi đọc - Đại diện tổ thi đọc, lớp lắng nghe, nhận xét - Nhận xét, cho điểm bạn đọc đúng, nhanh hay Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - 3-4 học sinh nhắc lại thơ SV: Lê Văn Đăng 69 43A2 – TiĨu häc Kho¸ ln tèt nghiƯp 25 - Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung thơ - Mô tả theo yêu hiểu biết mô tả lại nội dung tranh minh hoạ em - Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tiếp - Tiếp thu tục học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau SV: Lê Văn Đăng 70 43A2 – TiĨu häc Kho¸ ln tèt nghiƯp 25 Gi¸o án Tập đọc: Hoa học trò (Tiếng Việt tập 2) I Mục tiêu: Đọc thành tiếng - Đọc từ: nỗi niềm, nghĩ, cũng, mạnh mẽ, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhận dạng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đặc biệt hoa ph-ợng, thay đổi bất ngờ màu sắc theo thời gian Đọc diễn cảm văn Đọc hiểu: - Hiểu đ-ợc nghĩa từ: ph-ợng, phần tử, vô tâm, tin thắm - Cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp hoa ph-ợng qua ngòi bút miêu tả tài tình tác giả - Hiểu đ-ợc ý nghĩa hoa ph-ợng hoa học trò, loài hoa gắn liền với lứa tuổi học sinh ngồi ghế nhà tr-ờng II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ Tập đọc SGK phóng to - SGK, phiếu thảo luận, bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc cần thiết III Các hoạt động dạy học chủ yếu ổn định tổ chức KiĨm tra bµi cị - Gãi hãc sinh lên bng đóc thuốc bi thơ Chợ tễt ca Đon Văn Cụ (học sinh khác nhận xét) - Giáo viên hỏi: Bên cạnh dáng vẻ riêng, ng-ời chợ tết có điểm chung gì? (Ai phấn khởi, hối hả, vui vẻ kéo chợ tết, họ t-ng bừng kéo hàng, cỏ biếc) - Giáo viên nhận xét việc học cũ lớp Bài * Giáo viên giới thiệu - Giáo viên treo tranh phóng to SGK yêu cầu học sinh quan sát hỏi: SV: Lê Văn Đăng 71 43A2 – TiĨu häc Kho¸ ln tèt nghiƯp 25 + Bức tranh vẽ cảnh gì? (Vẽ cảnh bạn học sinh bàn tán với hoa ph-ợng) + Hoa ph-ợng th-ờng đ-ợc trồng đâu? (Học sinh tự kể theo hiểu biết mình) + Giáo viên giới thiệu: Hoa ph-ợng có tên gọi khác hoa ph-ợng vĩ, th-ờng đ-ợc trồng sân tr-ờng, hai bên đ-ờng, công viên Nó gắn với nhiều kỷ niệm lứa tuổi học trò mái tr-ờng Tại Xuân Diệu lại gọi hoa ph-ợng hoa học trò? Hoa ph-ợng có đặc biệt mà lại làm cho ta có cảm giác xao xuyến, bồi hồi? Bài văn Hoa học trò giới thiệu với em điều Giáo viên cất tranh, ghi đề mục, học sinh nhắc tên b H-ớng dẫn luyện đọc tìm hiểu b.1 H-ớng dẫn luyện đọc Giáo viên Học sinh - Giáo viên nên đọc mẫu theo giọng đọc đà - Theo dõi lắng nghe chuẩn bị kỹ nhà giáo viên đọc - học sinh đọc lại toàn - Cả lớp theo dõi, lắng nghe * Đọc lần 1: Xác định giọng đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, bạn đọc - học sinh nối tiếp đọc bài, tụ đầu cho ®Ơn “®Ëu khÝt nhau”, mèt b³n ®ãc häc sinh kh¸c theo dâi, nhËn tơ “Nh­ng hoa c¯ng ®à… Hoa në lúc mà xét bất ngộ vậy, mốt bn đóc ®o³n cßn l³i * L-u ý: Sau häc sinh thứ đọc xong * Xác định cách ngắt, nghỉ đoạn mình, giáo viên yêu cầu học sinh từ cần nhấn mạnh, dừng lại nhận xét bạn đọc, xác định cách ngắt, từ ngữ đọc hay đọc nghỉ từ ngữ cần nhấn mạnh Tìm sai luyện đọc từ ngữ từ mà đọc học sinh hay đọc sai, giáo viên ghi lên bảng Yêu cầu lớp đọc lại đến cá nhân đọc Nếu học sinh ngắt nghỉ ch-a phát âm sai sửa kịp thời cho học sinh SV: Lê Văn Đăng 72 43A2 – TiĨu häc Kho¸ ln tèt nghiƯp 25 - Yêu cầu học sinh xác định giọng đọc - Xác định giọng đọc: đọc đoạn văn Giáo viên chốt lại nhẹ nhàng, suy t- để cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa ph-ợng * Đọc lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp ®o¹n - häc sinh ®äc + Häc sinh thø đọc xong dừng lại hỏi: + Dựa vào giải để trả lời Ph-ợng loài nh- nào? Phần tử có nghĩa gì? + Học sinh thứ hai đọc xong dừng lại giới thiệu - Lắng nghe, dựa vào sách đon ny cõ câu Cậu chăm lo hóc hnh giáo khoa gii nghĩa tụ tin rọi lâu củng vô tâm quên mu l phượng, thắm vô tâm muỗn nõi không đề ý đễn nhửng điều lẻ cần chũ ý Yêu cầu hãc sinh gi°i nghÜa tơ “tin th¾m” + Häc sinh thứ đọc đoạn lại +Nhận xét bạn đọc * Đọc lần - Yêu cầu học sinh ®äc nèi tiÕp - C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt bạn đọc - Yêu cầu học sinh đọc toàn - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét b.2 Tìm hiểu - Giáo viên hỏi: Vì tác giả gọi hoa ph-ợng - Vì hoa ph-ợng gần gũi, hoa học trò? quen thuộc gắn với nhiều kỷ niệm học trò mái tr-ờng - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn hÃy tìm - Học sinh tự tìm theo cảm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp hoa ph-ợng nhận em Giáo viên ghi lên bảng phần tìm hiểu SV: Lê Văn Đăng 73 43A2 – TiĨu häc Kho¸ ln tèt nghiƯp 25 + Yêu cầu học sinh lý giải em lại chọn + Trả lời từ ngữ đó? + Qua từ ngữ, hình ảnh giúp em + Vẻ đẹp độc đáo hoa cảm nhận điều gì? Giáo viên ghi bảng ph-ợng - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn tiến hành thảo luận nhóm bàn với nội dung: Câu 1: Ngoài việc miêu tả hoa ph-ợng, tác giả miêu tả phận ph-ợng Tìm từ ngữ miêu tả phận Câu 2: Tìm từ ngữ diễn tả cảm xúc học trò hoa ph-ợng + Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm + C¸c nhãm nhËn phiếu, đại diện nhóm đọc nội dung phiếu thảo luận + Yêu cầu nhóm thảo luận, giáo viên giúp + Thảo luận đỡ nhóm + Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo câu + Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên ghi bảng từ ngữ học sinh tìm đ-ợc tiêu biểu - Hỏi học sinh: Em có nhận xét - Nét riêng biệt hoa ph-ợng? Giáo viên ghi bảng ph-ợng mùa hoa nở + Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo câu + Nhóm khác nhận xét bổ - Giáo viên ghi bảng từ ngữ tiêu biểu mà sung từ ngữ là: buồn, học sinh tìm đ-ợc vui, phơi phới, ngạc nhiên - Hỏi học sinh: Những từ ngữ giúp em cảm - Cảm xúc học trò nhận điều gì? Giáo viên ghi bảng hoa ph-ợng nở - Yêu cầu học sinh đọc l-ớt đoạn trả lời câu hỏi + Màu sắc hoa ph-ợng có đặc biệt? + Thay đổi theo thời gian, SV: Lê Văn Đăng 74 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 Những từ ngữ thể điều đó? Giáo viên đ-ợc thể qua từ: ghi bảng từ ngữ học sinh tìm đ-ợc màu đỏ, non, t-ơi dịu, đậm dần + Qua em có nhận xét thay đổi màu + Màu sắc hoa ph-ợng thay sắc hoa ph-ợng theo thời gian? đổi đột ngột theo thời gian - Để miêu tả vẻ đẹp độc đáo hoa ph-ợng - So sánh, nhân hoá tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Tại sao? - Tự nêu theo ý thích em - Chốt bài: Qua đọc tìm hiểu văn giúp - Giúp ta cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp em cảm nhận điều gì? độc đáo hoa ph-ợng, loài - Nhận xét ghi bảng hoa gần gũi thân thiết gắn với nhiều kỉ niệm học trò mái tr-ờng - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học - 2-3 học sinh nhắc lại c Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu nội dung luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh xác định cách ngắt, nghỉ hợp - Xác định theo yêu cầu lý cần nhấn mạnh từ ngữ nào, giáo viên giáo viên đánh dấu bảng (ngắt (/), nghỉ (//), nhấn mạnh (=)) - Mời đại diện tổ thi đọc - tổ cử đại diện thi đọc - Nhận xét: Theo tiêu: đọc đọc - Nhận xét diễn cảm Tuyên d-ơng bạn đọc hay d Củng cố, dặn dò - Yêu cầu 1-2 học sinh đọc lại toàn - 1-2 học sinh đọc - Nhận xét tiết học dặn dò học sinh nhà - Lắng nghe tiếp thu tiếp tục luyện đọc chuẩn bị cho tiết học hôm sau SV: Lê Văn Đăng 75 43A2 Tiểu học 25 Khoá luận tốt nghiệp Phiếu tập số Suy nghĩ trả lời câu hỏi sau Tìm từ ngữ miêu tả bÃo biển? Em hiểu từ ngữ vừa tìm đ-ợc? Em cõ nhận xÏt gƯ thay c²c tơ “dư dèi” b´ng tơ hiẹn ho, giận dử điên cuọng bng tụ vui v chan ho¯” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tõ nh÷ng tõ ng÷, hình ảnh vừa tìm đ-ợc giúp em cảm nhận điều gì? Đánh dấu (X) vào ô trống em cho Cơn bÃo biển nhẹ, không nguy hiểm Cơn bÃo biển mạnh, đe doạ đê mỏng manh đe doạ tính mạng ng-ời Cơn bÃo biển không đe doạ đê không đe doạ đến tính mạng ng-ời SV: Lê Văn Đăng 76 43A2 Tiểu học 25 Khoá luận tốt nghiệp phiếu tập số Suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: Tại chó lại dừng lại? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho Vì mỏi chân Vì đợi chủ Vì nhìn thấy Sẻ non Khi nhìn thấy Sẻ non chó dừng lại sau đà làm gì? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho Nó chạy nhanh tới phía Sẻ non Không làm Nó bắt đầu bò Khi chó bò gần lại Sẻ non chuyện xẩy ra? Tr-ớc hành động Sẻ già, chó phản ứng nh- nào? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho Vẫn bò tới gần Sẻ non Lên tiếng doạ dẫm Sẻ già Chạy nhanh phía Sẻ non mà không để ý Bối rối tránh xa Sẻ non lòng đầy thán phục Qua học giáo dục điều gì? SV: Lê Văn Đăng 77 43A2 Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp 25 Phiếu tập số Đọc thầm khổ thơ suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả hai bàn tay em bé? Để miêu tả vẻ đẹp hai bàn tay em bé, tác giả đà sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho Nhân hoá So sánh Không sử dụng biện pháp nghệ thuật Việc sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật có tác dụng gì? Khổ thơ giúp em cảm nhận điều gì? SV: Lê Văn Đăng 78 43A2 Tiểu học 25 Khoá luận tốt nghiệp phiếu tập Hy liết kê cc nhân vật truyến Qu tim khì HÃy tìm từ ngữ nói lên tính nết hai vật? - KhØ:……………………………………………………………………….… - C¸ SÊu:……………………………………………………………………… Em cã nhËn xÐt tính cách nhân vật Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho Khỉ vật thông minh, nhanh nhẹn, giúp đỡ cá Sấu Khỉ đà lừa dối cá Sấu Cá Sấu vật tốt bụng đà cứu khỉ Cá Sấu kẻ dả dối, xấu tính Em thích nhân vật nào? Vì sao? Qua học giáo dục em điều gì? Đánh dấu (X) vào ô trống mà em cho Không nên lừa dối bạn Không đối xử tệ với ng-ời đà cứu giúp Không làm điều ác cho ng-ời khác Phải trung thực, sẵn sàng giúp đỡ ng-ời khác Tất điều nói SV: Lê Văn Đăng 79 43A2 Tiểu học 25 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Gi¶ thut khoa häc NhiƯm vơ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận B Phần nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khải niệm 1.3 Đặc điểm loại văn đ-ợc sử dụng dạy học Tập đọc tiểu học 1.4 Đặc ®iĨm t©m sinh lý cđa häc sinh tiĨu häc 12 Ch-ơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 15 2.1 Nhận thức giáo viên tiểu học dạy học Tập đọc phù hợp 15 với loại văn 2.2 Thực trạng dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn 18 2.3 Nguyên nhân thực trạng 22 Ch-ơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập đọc 26 cho học sinh tiểu học phù hợp với loại văn 3.1 Nguyên tắc đề xuất 26 3.2 Một số biƯn ph¸p 28 3.3 Thùc nghiƯm c¸c biƯn ph¸p 44 C Phần kết luận 55 Tài liệu tham khảo 57 phụ lục SV: Lê Văn Đăng 80 43A2 Tiểu häc ... viên tiểu học dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn 2.1.1 Nhận thức giáo viên chất dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn Dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn vấn đề cần thiết, sở để nâng cao hiệu dạy. .. đề dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn Ch-ơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn Ch-ơng 3: Một số biện pháp dạy học Tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với loại văn. .. dạy học Tập đọc cho học sinh tiểu học phù hợp với đặc điểm loại văn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đ-ợc biện pháp dạy học Tập đọc phù hợp với loại văn nâng cao hiệu dạy học phân môn tiểu học Nhiệm

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w