Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,42 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CẨM VÂN MSV: 1101596 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC GIỐNG MẠCH MÔN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CẨM VÂN MSV: 1101596 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC GIỐNG MẠCH MÔN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG MIỀN BẮC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Ơn Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật – Trường ĐH Dược Hà Nội Phòng Kiểm nghiệm Mỹ phẩm – Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, thầy cô bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Ơn, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Phạm Hà Thanh Tùng, DS Phạm Thị Linh Giang, toàn thể Thầy cô giáo chị kĩ thuật viên Bộ môn Thực Vật tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến Công ty TNHH MTV Dược Khoa (DKPharma) giúp đỡ em việc thu thập mẫu, hỗ trợ điều kiện để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Kiểm nghiệm Mỹ phẩm – Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận hạn Cuối cùng, với lòng biết ơn vô hạn, em xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên hỗ trợ em suốt thời gian qua Do thời gian có hạn trình độ thân hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo tận tình thầy cô góp ý chân thành bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chi Ophiopogon Ker Gawl 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật chi Ophiopogon Ker Gawl 1.1.2.2 Phân biệt chi Ophiopogon số chi khác đặc điểm hình thái giải phẫu 1.1.3 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.1.4 Tác dụng dược lý công dụng Mạch môn 1.1.4.1 Tác dụng dược lý 1.1.4.2 Công dụng 1.1.5 Đa dạng di truyền 1.2 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Ophiopogon Ker Gawl Ophiopogonin D 1.2.1 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Ophiopogon Ker Gawl 1.2.2 Tổng quan Ophiopogonin D 11 1.2.2.1 Đặc tính lý hóa 11 1.2.2.2 Tác dụng 11 1.2.2.3 Hàm lượng Ophiopogonin D củ Mạch môn 12 1.3 Phương pháp HPLC – ELSD 12 1.3.1 Nguyên tắc hoạt động 12 1.3.2 Ưu – nhược điểm detector ELSD 13 1.4 Phương pháp mã vạch ADN (ADN Barcoding) trình tự di truyền đoạn ADN Ribosom nhân ITS1 – 5.8S – ITS2 Mạch môn 14 1.4.1 Phương pháp mã vạch ADN (ADN Barcoding) 14 1.4.2 Trình tự di truyền đoạn ADN ribosom nhân vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 Mạch môn 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu thiết bị 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Dung môi, hóa chất 16 2.1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu 16 2.1.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 17 2.1.2.3 Nghiên cứu trình tự rADN vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 17 2.1.3 Máy móc, thiết bị 17 2.1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật vi phẫu 17 2.1.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 17 2.1.3.3 Nghiên cứu đặc điểm di truyền 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 18 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu giải phẫu 18 2.2.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 18 2.2.3.1 So sánh vân tay sắc ký lớp mỏng mẫu củ Mạch môn 18 2.2.3.2 So sánh hàm lượng Ophiopogonin D mẫu củ Mạch môn phương pháp HPLC – ELSD 19 2.2.4 Nghiên cứu trình tự di truyền 22 2.2.4.1 Tách chiết ADN toàn phần 22 2.2.4.2 Khuếch đại ADN (PCR) 23 2.2.4.3 Điện di ADN gel agarose 1% 24 2.2.4.4 Giải trình tự ADN 24 2.2.4.5 So sánh trình tự ADN 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Đặc điểm thực vật mẫu Mạch môn 25 3.1.1 Đặc điểm hình thái 25 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái mẫu M1 25 3.1.1.2 Đặc điểm hình thái mẫu M2 – M6 26 3.1.2 Đặc điểm giải phẫu 27 3.2 Đặc điểm vân tay sắc ký lớp mỏng mẫu Mạch môn 29 3.3 Định lượng Ophiopogonin D mẫu Mạch môn 29 3.3.1 Khảo sát chương trình sắc ký 29 3.3.1.1 Khảo sát chương trình rửa giải pha động chạy sắc ký 30 3.3.1.2 Khảo sát nhiệt độ ống bay 30 3.3.2 Đánh giá phương pháp phân tích 32 3.3.2.1 Đánh giá tính thích hợp hệ thống 32 3.3.2.2 Khảo sát tính đặc hiệu phương pháp 32 3.3.2.3 Xác định khoảng tuyến tính xây dựng đường chuẩn 33 3.3.2.4 Giới hạn phát (LOD) định lượng (LOQ) phương pháp 33 3.3.2.5 Đánh giá độ lặp lại phương pháp 34 3.3.2.6 Đánh giá độ phương pháp 35 3.3.3 Định lượng Ophiopogonin D mẫu Mạch môn 35 3.4 So sánh trình tự ADN vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 36 3.4.2 Khuếch đại ADN (PCR) 36 3.4.3 Giải so sánh trình tự ADN 37 3.5 Bàn luận 38 3.5.1 Về đặc điểm thực vật 38 3.5.1.1 Về đặc điểm hình thái 38 3.5.1.2 Về vi phẫu lá, rễ 41 3.5.2 Về đa dạng di truyền vùng IST1 – 5.8S – ITS2 41 3.5.3 Về thành phần hóa học 42 3.5.3.1 Vân tay sắc ký lớp mỏng 42 3.5.3.2 Hàm lượng Ophiopogonin D 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ADN AOAC BOLD bp dNTP EDTA ELSD ER ERK g HPLC HUVECs ICH ITS LOD LOQ matK NF – κB O OPD PCR psbA-trnH rbcL rADN RSD SD SHTB trnL – F TLC USFDA UV v:v Cụm từ đầy đủ Deoxyribonucleic acid Association of Official Analytical Community Barcode of Life Database Base pairs Deoxyribonucleotide triphotphates Ethylenendiaminetetraacetic acid Evaporative Light Scattering Detector Endoplasmic – reticulum Extracellular signal – regulated kinase gam High performance Liquid Chromatography Human Umbilical Vein Endothelial Cells International Conference on Harmonization Internal transcribed spacer Limit of detection Limit of quantification Maturase K Nuclear Factor – kappa B Ophiopogon Ophiopogonin D Polymerase chain reaction Ribulose bisphosphate carboxylase Ribosomal ADN Relative standard devition Standard deviation Thin layer chomatography Food and Drug Administration Ultraviolet Giải thích Hiệp hội cộng đồng phân tích thức Cặp base Detector tán xạ bay Mạng lưới nội chất gam Sắc ký lỏng hiệu cao Tế bào nội mạc tĩnh mạch rốn người Hội đồng hòa hợp quốc tế Vùng phiên mã nội Giới hạn phát Giới hạn định lượng gen lục lạp Yếu Tố Nhân kappa B Ophiopogonin D Phản ứng khuếch đại gen ADN lục lạp ADN lục lạp ADN ribosom Độ lệch chuẩn tương đối Độ lệch chuẩn Số hiệu tiêu ADN lục lạp Sắc ký lớp mỏng Cục quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ Tia cực tím Tỷ lệ thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đặc điểm ba chi Ophiopogon, Liriope, Peliosanthes Bảng 1.2 Đặc điểm phân biệt Liriope Ophiopogon theo Guy L Nesom Bảng 1.3 Một số flavonoid có rễ củ Ophiopogon japonicus Bảng 1.4 Một số saponin có rễ củ Ophiopogon japonicus 10 Bảng 2.1 Ký hiệu, nguồn gốc mã số tiêu mẫu nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Các thành phần phản ứng PCR 23 Bảng 3.1 Đặc điểm khác biệt mẫu từ M2 – M6 27 Bảng 3.2 Đặc điểm sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng mẫu 29 Bảng 3.3 Khảo sát chương trình pha động 31 Bảng 3.4 Khảo sát nhiệt độ ống bay 30 Bảng 3.5 Đánh giá tính thích hợp hệ thống 32 Bảng 3.6 Sự phụ thuộc vào diện tích pic sắc ký vao nồng độ Ophiopogonin D 33 Bảng 3.7 Giới hạn phát giới hạn định lượng 34 Bảng 3.8 Độ lặp lại phương pháp mẫu M3 34 Bảng 3.9 Độ thu hồi chuẩn trình phân tích 35 Bảng 3.10 Kết đo nồng độ Ophiopogonin D mẫu 36 Bảng 3.11 Khảo sát thành phần tham gia phản ứng khuếch đại ADN M1 37 Bảng 3.12 Mã số lưu trữ Genbank mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.13 Đặc điểm phân biệt loài Liriope gramifolia Liriope spicata 39 Bảng 3.14 Đặc điểm phân biệt O longifolius O japonicus 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Ophiopogonin D 11 Hình 1.2 Cấu tạo detector ELSD 13 Hình 1.3 Cấu trúc vùng rADN – ITS mồi thường sử dụng 15 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái mẫu M1 25 Hình 3.2 Đặc điểm hình thái mẫu M2 26 Hình 3.3 Đặc điểm giải phẫu rễ M2 28 Hình 3.4 Đặc điểm giải phẫu M2 28 Hình 3.5 Kết sắc ký quan sát bước sóng 254 29 Hình 3.6 Sắc ký đồ biểu diễn độ đặc hiệu phương pháp 32 Hình 3.7 Tương quan nồng độ Ophiopogonin D diện tích pic 33 Hình 3.8 Sắc ký đồ mẫu M3 pha loãng bốn lần 34 Hình 3.9 Kết tách chiết ADN 36 Hình 3.10 Kết PCR 36 Hình 3.11 Kết khảo sát chương trình khuếch đại ADN M1 37 Hình 3.12 So sánh trình tự ADN vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 mẫu nghiên cứu với liệu lưu trữ Genbank Hình 3.13 Đặc điểm thân rễ hai loài O longifolius O japonicus 38 Hình 3.14 Tiêu loài Liriope graminifolia 40 Hình 3.15 Tiêu loài Ophiopogon longifolius 40 Hình 3.16 So sánh trình tự ADN vùng IST1 – 5.8S – ITS2 mẫu 41 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Mạch môn người dân xem trồng đa mục đích, trồng xen tán loại trồng lâu năm để bảo vệ cải tạo đất, làm cảnh cho thu nhập cao Củ Mạch môn vị thuốc nhiều thuốc cổ truyền Việt Nam Trung Quốc, thường sử dụng để chữa ho khan, viêm họng, lao phổi, thổ huyết, chảy máu cam, hen phế quản, khó ngủ, bệnh tim mạch, cao huyết áp, xơ vữa động mạch,…[2], [5], [8], [47] Trong trình trồng sử dụng Mạch môn, người ta thấy có tương đồng hình thái thân, củ Mạch môn với số loài thuộc chi khác Liriope, Peliosanthes, Aspidistra Việc dẫn đến việc nhiều loài khác dân gian trồng với tên gọi “Mạch môn” thị trường xuất nhiều loại củ với tên gọi chung “Mạch môn” Một vấn đề đặt cần phân biệt mẫu Mạch môn trồng cộng đồng đặc điểm thực vật, đặc điểm di truyền, thành phần hóa học chất lượng chúng Từ lý trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, đặc điểm di truyền thành phần hóa học giống Mạch môn số địa phương miền Bắc Việt Nam” thực với mục tiêu sau: Phân biệt loại Mạch môn dựa đặc điểm thực vật, trình tự di truyền vân tay sắc ký lớp mỏng Xác định hàm lượng Ophiopogonin D củ mẫu Mạch môn 46 Sharma A K., M Chaudhuri (1964), "Cytological studies as an aid in assessing the status of Sansevieria, Ophiopogon and Curculigo", The Nucleus (7), pp 43 – 58 47 T.K Lim (2015), Edible Medicinal and Non Medicinal Plants - Vol 9, Springer, pp 633 – 654 48 Tada A, Kobayashi M, Shoji J (1973), "Studies on the constituents of Ophiopogonis tuber III On the structure of Ophiopogonin D", Chem Pharm Bull, 21(2), pp 308 – 311 49 Tanaka N (2001), "Taxonomis notes on Ophiopogon South Asia X", Journ Jap Bot., (76), pp 11 – 19 50 Umberto Quattrocchi (2012), CRC World Dictionary of Medicinal and Poisonous Plants, CRC Press, pp 2301 51 Wang G Y., Y Meng, Y P P Yang (2013), "Karyological analyses of 33 species of the tribe Ophiopogoneae (Liliaceae) from Southwest China", Journal of Plant Research (126), pp 597 – 604 52 Watanabe cộng (1985), "Comparative Studies on the Constituents of Ophiopogonis Tuber and Its Congeners IV Studies on the Homoisoflavonoid of the Subterranean Part of Ophiopogon ohwii Ikuyama and O jubaran Kunth Lodd", Chem Pharm Bull, 33(12), pp 5358 – 5363 53 Wu F M., Cai X Y., Wang P., Bao X H., Li M., Zhou J (2015), "HPLC simultaneous determination of contents of saponin constituents in Ophiopogonis Radix", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 40(20), pp – 4002 54 Xian-En Li, Yu-XiaWang, Peng Sun, Deng-Qun Liao (2016), "Determination of Saponin Content in Hang Maidong and Chuan Maidong via HPLC-ELSD Analysis", Journal of Analytical Methods in Chemistry, pp – 55 Yamashita J, Tamura MN (2001), "Karyotype analysis of six species of the genus Ophiopogon (Convallariaceae - Ophiopogoneae)", Jap J Bot, (76), pp 100 – 119 56 YANG Y., LI H (1990), "Study on the taxonomic system of Ophiopogon", Acta Botanica Yunnunica, (111), pp 70 – 89 57 Yoshiaki Watanabe, Shuichi sanada, Akihiro Tada, Junzo Shoji (1977), "Studies on the constituents of Ophiopogonis Tuber IV On the structure of Ophiopogonin A, B', C, C' ", Chem Pharm Bull, 25(11), pp 3049 – 3055 58 You W T., Zhou T., Ma Z C., Liang Q D., Xiao C R., Tang X L., Tan H L., Zhang B L., Wang Y G., Gao Y (2016), "Ophiopogonin D maintains Ca(2+) homeostasis in rat cardiomyocytes in vitro by upregulating CYP2J3/EETs and suppressing ER stress", Acta Pharmacol Sin, 37(3), pp 81 – 368 59 YU Jianpin, SHAO Jianfeng, ZHU Ming (2002), "Quantitative determination of Ophiopogonin D in Zhe Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker-Gawl and Chuan Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker-Gawl by HPLC-ELSD", Traditional Chinese Drug Research & Clinical Pharmacology 60 Zhang D M (1991), Chromosomal study and an insight into systematics of the tribe Ophiopogoneae (Endl.) Kunth., Ph D Dissertation, Beijing: Institute of Botany, Chinese Academy of Sciences 61 Zhang Y., Han Y., Zhai K., Sun M., Liu J., Yu B., Kou J (2015), "Ophiopogonin D suppresses MDA-MB-435 cell adhesion and invasion by inhibiting matrix metalloproteinase", Mol Med Rep, 12(1), pp – 1493 62 Zhang Y Y., Meng C., Zhang X M., Yuan C H., Wen M D., Chen Z., Dong D C., Gao Y H., Liu C., Zhang Z (2015), "Ophiopogonin D attenuates doxorubicin-induced autophagic cell death by relieving mitochondrial damage in vitro and in vivo", J Pharmacol Exp Ther, 352(1), pp 74 – 166 Nguồn internet: 63 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/search?q=ophiopogon 64 http://barcoding.si.edu/ADNbarcoding.html 65 http://www.ncbi.nim.nih.gov/genbank 66 http://en.hortipedia.com/wiki/Liriope_spicata 67 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-279460 68 http://www.bio-rad.com/en-us/applications-technologies/pcr-troubleshooting 69 https://www.neb.com/tools-and-resources/troubleshooting-guides/pcrtroubleshooting-guide 70 http://www.barcodeoflife.org/content/about/what-ADN-barcoding 71 http://ydvn.net/mobile/view/1662.cay-mach-mon-dong-ophiopogon-sp.html 72 https://science.mnhn.fr/all/search PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC MẪU PHỤ LỤC VI PHẪU LÁ VÀ RỄ PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ CỦA CÁC DUNG DỊCH CHUẨN OPHIOPOGONIN D VÀ CÁC MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC TRÌNH TỰ ADN CỦA CÁC MẪU M2 – M5 PHỤ LỤC TIÊU BẢN VÀ PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÁC MẪU PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC MẪU M1 Toàn Cụm hoa Cấu trúc hoa Cuống hoa M2 M3 M4 M5 M6 Bao hoa Bộ nhị Bầu cắt ngang Bầu cắt dọc PHỤ LỤC VI PHẪU RỄ VÀ LÁ M1 M2 M3 M4 M5 M6 Hình p2.1 Vi phẫu rễ A - Vi phẫu rễ, B – Biểu bì, C – Trung trụ – Velamen, – Ngoại bì, – Mô mềm vỏ, – Nội bì, – Trụ bì, – Libe, – Gỗ, – Mô mềm ruột M1 M2 M3 M4 M5 M6 Hình p2.2 Vi phẫu A – Vi phẫu toàn lá, B – Bó libe-gỗ, C – Biểu bì – Biểu bì, – Mô dày, – Mô mềm, – Gỗ, – Libe, – Mô cứng PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ CỦA CÁC DUNG DỊCH CHUẨN OPHIOPOGONIN D VÀ CÁC MẪU NGHIÊN CỨU Bảng P3.1 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn Ophiopogonin D Nồng độ 40,5 µg/ml Nồng độ 81,0 µg/ml Nồng độ 54,0 µg/ml Nồng độ 108,0 µg/ml Nồng độ 67,5 µg/ml Nồng độ 135,0 µg/ml Bảng P3.2 Sắc ký đồ mẫu nghiên cứu Mẫu M2 Mẫu MC Mẫu M3 Mẫu MB Mẫu M4 Mẫu MN Mẫu M6 Mẫu TM Bảng P3.3 Sắc ký đồ mẫu thêm chuẩn Lượng chuẩn thêm vào Khoảng 50% lượng chất có mẫu Khoảng 30% lượng chất có mẫu Khoảng 10% lượng chất có mẫu Sắc ký đồ PHỤ LỤC TRÌNH TỰ ADN CỦA CÁC MẪU M2 – M5 Hình P4.1 Trình tự ADN đoạn ITS1 – 5.8S – ITS2 mẫu M2 Hình P4.2 Trình tự ADN đoạn ITS1 – 5.8S – ITS2 mẫu M3 Hình P4.3 Trình tự ADN đoạn ITS1 – 5.8S – ITS2 mẫu M4 Hình P4.4 Trình tự ADN đoạn ITS1 – 5.8S – ITS2 mẫu M5 PHỤ LỤC TIÊU BẢN VÀ PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÁC MẪU [...]... 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái Mô tả đặc điểm hình thái của các mẫu nghiên cứu theo phương pháp mô tả phân tích và mô tả chẩn đoán [1] Phân tích hoa và quan sát trên kính lúp soi nổi Leica Z24 Tên khoa học được xác định bằng phương pháp so sánh hình thái, dựa trên đặc điểm của mẫu nghiên cứu so với bộ khóa phân loại và mô tả đặc điểm trong các tài liệu phân loại thực. .. rbcL để phân biệt sản phẩm của hai chi này khi bị dùng lẫn trên thị trường [32] Ở Việt Nam, cho đến nay, chúng tôi chưa tìm thầy tài liệu nào công bố về dữ liệu di truyền chi Ophiopogon 1.2 Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Ophiopogon Ker Gawl và Ophiopogonin D 1.2.1 Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Ophiopogon Ker Gawl Các công trình nghiên cứu về hóa học chi Ophiopogon được bắt... dựa vào đặc điểm của bầu và chỉ nhị, trong đó Liriope có chỉ nhị dài hơn hoặc bằng bao phấn và bầu trên còn Ophiopogon thì chỉ nhị ngắn hơn bao phấn nhiều và bầu giữa [3] Sự khác biệt về đặc điểm giải phẫu Về đặc điểm giải phẫu của các bộ phận của các loài của các chi này cũng đã được nhiều tác giả nghiên cứu, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu đầy đủ cho tất cả các loài của các chi... lở ngứa Trong y học Trung Quốc, rễ củ Mạch môn thường được dùng trị các bệnh về tim mạch, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, loạn thần kinh mạch máu, loạn thần kinh thực vật, khí hư và mất ngủ Mạch môn còn được dùng phối hợp với các dược liệu khác trị viêm dây thần kinh Ở Ấn Độ những rễ củ có chất nhầy của Mạch môn có thể ăn được và được dùng thay thế Nhân sâm 7 Ở các nước Campuchia, Lào, rễ củ Mạch môn. .. (Hàn Quốc) 2.2.4.5 So sánh trình tự ADN Trình tự ADN của các mẫu được so sánh với nhau và so sánh với một số trình tự ADN vùng này ở một số loài thuộc chi Ophiopogon được công bố trên Genbank 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm thực vật của các mẫu Mạch môn 3.1.1 Đặc điểm hình thái 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái mẫu M1 Cây cỏ, mọc thành bụi, cao 15 – 20 cm Thân rễ rất ngắn Rễ phân nhánh,... Peliosanthes và O latfolius thì góc quay này khá nhỏ (chỉ lên tới 45o), các bó mạch có đỉnh gỗ hơi hướng về bó mạch bên cạnh Ở hai chi Ophiopogon và Liriope, các bó mạch có kích thước lớn, và có sự quay về phía trục của các cực gỗ trong các bó mạch, trong khi ở chi Peliosanthes lại có một bó mạch nhỏ ở dưới biểu bì, có cấu trúc xoay ngược lại với các bó mạch khác 1.1.3 Đặc điểm sinh thái và phân bố Cây... [16], [17] Các kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa các chi về đặc điểm của các lỗ khí trên bề mặt lá, hình thái và hướng quay của các bó libe – gỗ trong vi phẫu lá 5 Năm 1992, Cutler đã nghiên cứu so sánh về đặc điểm thực vật, giải phẫu lá giữa ba chi trên [16] Ông cũng đồng ý quan điểm với Jessop [22] về sự khác biệt của 3 chi về sự phân phối các tế bào lỗ khí và sự xuất hiện các nhú xung... thuốc chữa sốt và lợi sữa, trị viêm phổi và một số bệnh về gan, thận và ruột 1.1.5 Đa dạng về di truyền Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy có sự đa dạng về dữ liệu di truyền giữa các loài và giữa các chi Ophiopogon, Liriope, Peliosanthes Nghiên cứu về nhiễm sắc thể của Ophiopogon cũng cho thấy sự đa dạng giữa các loài này Tổng số nhiễm sắc thể đã được báo cáo cho khoảng 45 loài Ophiopogon Số cặp nhiễm... HNIP/18229/16 Mẫu nghiên cứu về đặc điểm thực vật: Toàn cây, được thu tại Trại GAP của DKPharma tại tỉnh Thái Nguyên (M1 – M6) Mẫu tiêu bản được lưu giữ tại Phòng Tiêu bản của Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội (HNIP) Nguyên liệu nghiên cứu thành phần hóa học: Mẫu củ của các mẫu M2, M3, M4, M6 được thu tại Trại GAP của DKPharma tại tỉnh Thái Nguyên Các mẫu được rửa sạch, sấy ở nhiệt độ 60oC... có các mẫu được gọi là Mạch môn Bắc (MB), Mạch môn Nam (MN) và “Thiên môn (TM) thu được trên thị trường (phố Lãn Ông, Hoàn Kiếm, Hà Nội) Mẫu dược liệu Mạch môn chuẩn được sử dụng do Viện Dược liệu cung cấp (MC) Nguyên liệu nghiên cứu trình tự di truyền đoạn ADN ribosom vùng ITS1 – 5.8S – ITS2: Lá non của các mẫu Mạch môn tại Trại GAP của DKPharma tại tỉnh Thái Nguyên (M1 – M6) 2.1.2 Dung môi, hóa