Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHẬT LINH MSV: 1101301 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LOÀI HỒI NƯỚC (LIMNOPHILA RUGOSA ROTH (MERR.)) THU HÁI TẠI BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHẬT LINH MSV: 1101301 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LOÀI HỒI NƯỚC (LIMNOPHILA RUGOSA ROTH (MERR.)) THU HÁI TẠI BẮC GIANG Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Người hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Thúy Hòa Đại học Y Dược Thái Nguyên TS Vũ Xuân Giang Đại học Dược Hà Nội Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2016 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Viết Thân người thầy tận tụy, nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu khoa học môn Dược Liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Đỗ Thị Thúy Hòa (Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên) người thày trực tiếp hướng dẫn hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới DS Nguyễn Thanh Tùng TS Vũ Xuân Giang nhiệt tình bảo tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học môn Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thày cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ toàn thời gian thực hiên đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn bạn bè, bạn sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ động viên hoàn thành đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới gia đình nhừng người thân bên cạnh động viên chia sẻ ủng hộ suốt thời gian học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nhật Linh Mục lục Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Ngổ Limnophila R.Brown 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.3.1 Các dẫn chất flavonoid 1.1.3.2 Các dẫn chất terpenoid 1.1.3.3.Các hợp chất có chất amino acid 1.1.3.4 Các hợp chất khác 1.1.4 Tác dụng sinh học 1.2 Tổng quan loài Limnophila rugosa Roth (Merr.) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Thành phần hóa học 9 10 1.2.2.1 Thành phần tinh dầu 10 1.2.2.2.Các hợp chất dịch chiết toàn phần 11 1.2.3 Tác dụng sinh học CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương tiện nghiên cứu 14 2.2.1 Hóa chất 14 2.2.2 Thiết bị 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Nghiên cứu thực vật 15 2.3.2 Nghiên cứu hóa học 15 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 17 3.1 Mô tả đặc điểm thực vật 17 3.1.1 Đặc điểm hình thái 17 3.1.2.Đặc điểm vi phẫu 18 3.1.3 Đặc điểm bột 21 22 3.2 Thành phần hóa học 3.2.1 Định tính nhóm chất hữu 22 3.2.1.1 Định tính tinh dầu nhóm chất phản ứng hóa học 22 3.2.1.2 Định tính sắc kí lớp mỏng 28 3.2.2 Nghiên cứu tinh dầu 29 3.2.2.1 Định lượng tinh dầu 29 3.2.2.2 Phân tích tinh dầu 32 34 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về phần đặc điểm thực vật Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về thành phần hóa học Error! Bookmark not defined 3.3.2.1 Định tính nhóm chất hữu dược liệu Bookmark not defined Error! 3.3.2.2 Định lượng phân tích thành phần tinh dầu Bookmark not defined Error! Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 34 Danh mục kí hiệu chữ viết tắt L : Limnophila X : Xanthomonas B : Bacillus P : Pseudomonas S : Shigella MIC : Nồng độ tối thiểu có tác dụng IC50 : Nồng độ gây tác dụng 50% đối tượng nghiên cứu SKLM : Sắc kí lớp mỏng SKĐ : Sắc kí đồ TT : Thuốc thử P.Ư : Phản ứng PL : Phụ lục Danh mục bảng Trang Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu 27 Bảng 3.2 Độ ẩm phần mặt đất Hồi nước 30 Bảng 3.3 Hàm lượng tinh dầu phần mặt đất Hồi nước 31 Bảng 3.4 Kết phân tích tinh dầu Hồi nước 32 Danh mục hình Trang Hình 3.1 Hình thái thực vật Hồi nước thu hái Bắc Giang 17 Hình 3.2 Vi phẫu thân Hồi nước 18 Hình 3.3 Vi phẫu Hồi nước 19 Hình 3.4 Đặc điểm bột dược liệu Hồi nước 20 Hình 3.5 Sắc kí đồ dịch chiết dược liệu methanol với hệ 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Tinh dầu ngày đóng vai trò quan trọng không việc bảo vệ nâng cao sức khỏe mà nhiều lĩnh vực khác làm đẹp, làm thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp… Vì vậy, tinh dầu đối tượng nhiều công trình nghiên cứu khoa học Bắc Giang tỉnh có diện tích lớn nằm khu vực Đông Bắc nước ta, có truyền thống trồng trọt sử dụng thuốc Bên cạnh đó, Bắc Giang đưa vào danh sách tỉnh vùng trồng Dược liệu thuộc Vùng trung du miền núi Bắc Bộ Quy hoạch tổng thể phát triển Dược liệu đến năm 2020, có tiềm phát triển Dược liệu nói chung cỏ chứa tinh dầu làm thuốc nguyên liệu sản xuất thuốc nói riêng Theo thống kê huyện Sơn Động – Bắc Giang, tổng số loài thuốc điều tra 295 loài, có 10 loài có nguy đe dọa có tên sách đỏ Việt Nam như: Cốt toái bổ, Sừng dê, Thổ phục linh, Lá khôi…[12] Cây hồi nước (Limnophila rugosa (Roth.) Merr.) ghi Sách đỏ Việt Nam mức độ “R” – Việc sử dụng loại chủ yếu khai thác từ tự nhiên chủ yếu người dân sử dụng làm rau gia vị [7] Theo số nghiên cứu khác, Hồi nước (Limnophila rugosa (Roth.) Merr.) sử dụng Ấn Độ, Trung Quốc số nước Đông Nam Á làm thuốc chữa bệnh [35] Với mục tiêu nghiên cứu tổng quát loài Hồi nước (Limnophila rugosa (Roth.) Merr.) trồng Bắc Giang, loại dược liệu có tiềm cung cấp tinh dầu có chất lượng, từ mong muốn mở triển vọng việc gây trồng phát triển nguồn nguyên liệu từ loài để thu anethol phục vụ cho nhu cầu hương liệu, dược liệu nước xuất khẩu, chúng thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học loài Hồi nước (Limnophila rugosa Roth.(Merr.)) thu hái Bắc Giang” với nội dung sau: Nghiên cứu thực vật: - Lấy mẫu, mô tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học - Mô tả đặc điểm vi học: vi phẫu bột Thành phần hóa học: - Định tính thành phần dịch chiết toàn phần phản ứng hóa học sắc kí lớp mỏng - Định lượng tinh dầu - Phân tích thành phần hóa học tinh dầu 29 Saponin Tanin Chất béo P.Ư Salkowski + P.Ư với FeCl3 5% ++ Có P.Ư với dd chì acetat 10% - Không P.Ư với dd Gelatin 1% - có Vết mờ giấy lọc - Không có Steroid P.Ư Liebermann - Bouchard + Có 10 Acid hữu P.Ư với Na2CO3 + Có 11 Acid amin P.Ư với TT Ninhydrin 3% - Không 12 Đường khử P.Ư với TT Fehling A B ++ Có 13 Caroten P.Ư với H2SO4 đặc - Không 14 Polysaccarid P.Ư với dung dịch Lugol + Có Nhận xét: Qua kết định tính hóa học, ta thấy dược liệu có chứa tinh dầu, flavonoid, coumarin, saponin, steroid, acid hữu cơ, đường khử polysaccarid 3.2.1.2 Định tính sắc kí lớp mỏng Chuẩn bị dịch chấm sắc ký: lấy 5g dược liệu cho vào bình nón, thêm 10ml methanol, ngâm 24 Lọc, thu lấy dịch lọc để dung môi bay nhiệt độ thường đến thu dịch chiết đậm đặc để chấm sắc ký Bản mỏng silicagel GF254 (Merck) tráng sẵn hoạt hóa 1100C Hệ dung môi khai triển 1: Chloroform - ethyl acetat - acid acetic (7:3:0,5) Sau triển khai lấy mỏng ra, sấy nhẹ cho bay hết dung môi Bản mỏng sắc ký quan sát ánh sáng thường, đèn tử ngoại bước sóng 254nm 366nm Sau màu thuốc thử Vanilin/H2SO4 30 Hình 3.5.Sắc kí đồ dịch chiết dược liệu methanol với hệ a SKĐ quan sát UV 254nm; b SKĐ quan sát UV 366nm; c SKĐ sau phun thuốc thử Vanilin/H2SO4 quan sát ánh sang thường Kết quả: Sắc kí đồ quan sát thấy xuất vết quan sát UV 254nm, vết quan sát UV 366nm, vết phun thuốc thử Vanilin/H2SO4 quan sát ánh sáng thường Trong có hai vết đậm với Rf 0,45 0,85 3.2.2 Nghiên cứu tinh dầu 3.2.2.1 Định lượng tinh dầu * Mẫu nghiên cứu: phần mặt đất loài Hồi nước Dùng tươi để dảm bảo thu tối đa lượng tinh dầu * Xác định độ ẩm mẫu nghiên cứu: 31 Lấy mẫu ngẫu nhiên vị trí khác nguyên liệu cất tinh dầu phần mặt đất Hồi nước tươi đem xác định độ ẩm máy cân phân tích độ ẩm Sartorius MA45 Kết thu bảng 3.2 Bảng 3.2: Độ ẩm phần mặt đất Hồi nước STT Khối lượng nguyên liệu (g) Độ ẩm (%) 1,045 81,65 1,029 82,20 1,004 80,13 Độ ẩm trung bình 81,33 Nhận xét: độ ẩm phần mặt đất Hồi nước 81,33% * Tiến hành định lượng Dụng cụ: điều kiện nghiên cứu, sử dụng dụng cụ “Định lượng tinh dầu cải tiến” môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội Cân nguyên liệu xay nhỏ cho vào bình cầu Thêm nước vào vừa đủ ngập dược liệu, cất kéo nước thể tích tinh dầu ống hứng không tăng lên (khoảng 3-4 giờ), để nguội, đọc kết thể tích tinh dầu thu Lặp lại lần lấy kết trung bình * Hàm lượng tinh dầu bảng 3.3 32 Bảng 3.3: Hàm lượng tinh dầu phần mặt đất Hồi nước Hàm lượng Khối lượng Thể tích Độ Hàm lượng nguyên liệu tinh dầu ẩm TD/nguyên (g) (ml) (%) liệu tươi (%) 60,2 0,3 81,33 0,50 2,67 85,2 0,4 81,33 0,47 2,51 72,6 0,4 81,33 0,55 2,95 0,51 2,71 Lần Trung bình TD/nguyên liệu khô TĐ (%) Nhận xét: Hàm lượng tinh dầu phần mặt đất Hồi nước 0,51% nguyên liệu tươi 2,71% nguyên liệu khô Tinh dầu Hồi nước suốt, không màu, có mùi thơm đặc trưng tinh dầu đại hồi 3.2.2.2 Phân tích tinh dầu Thành phần tinh dầu Hồi nước phân tích hệ thống sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC/MS) Chuẩn bị mẫu phân tích: pha loãng tinh dầu với dung môi chloroform (Merck) đến nồng độ 10-3 (v/v) Điều kiện phân tích sau: Cột sắc ký khí Agilent 19091S-433HP-5MS, kích thước 30m x 250µm x 0,25µm Detector MS, khí mang He Nhiệt độ 40 - 3100C, giữ 400C phút Sau tăng với tốc độ 50C/phút đến 2000C, giữ phút Tiếp tục tăng nhiệt độ với tốc độ 100C/phút đến 2800C, giữ phút Tổng thời gian 50 phút Tỷ lệ m/z: 40/450 Nhiệt độ buồng tiêm 2500C, nhiệt độ detector 2800C 33 Thể tích tiêm mẫu 1µl Chế độ chạy chia dòng (split), tốc độ dòng ml/phút, thời gian cắt dung môi (solvent delay) phút Dữ liệu phổ thu được so sánh với thư viện phổ W9N08.L để nhận dạng hợp chất thành phần tinh dầu Kết thu trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết định lượng tinh dầu Hồi nước STT RT Thành phần Tỉ lệ % 20,625 Anisaldehyd 3,65 21,001 2,3-dimethyl-1H-indol-7-ylmethyl ether 0,66 21,654 trans – anethol 87,32 24,063 Prednison 0,52 24,130 1-(4-methoxyphenyl)-2-propanon 1,78 25,154 β-caryophyllen 0,68 26,068 α- caryophyllen 0,80 30,859 α-bulnesen 3,21 43,263 N-cyanomethyl-2-cyanimino-pyrrolidin 1,18 10 43,330 2-methylpyrrolo[1,2-a]pyrazin-1(2H)- 0,20 on Nhận xét: Trong tinh dầu Hồi nước có 10 thành phần có cấu trúc monoterpen sesquiterpen Trong có hai hợp chất có cấu trúc monoterpen, thành phần có hàm lượng cao trans-anethol với 87,32% Monoterpen có hàm lượng cao khác α-bulnesen (3,21%) Các chất lại có cấu trúc sesquiterpen chiếm tỷ lệ nhỏ so với monoterpen, dẫn chất có tỉ lệ lớn Anisaldehyd (3,65%), 1-(4methoxyphenyl)-2-propanon pyrrolidin (1,18%) (1,78%), N-cyanomethyl-2-cyanimino- 34 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về đặc điểm thực vật Nghiên cứu mô tả chi tiết đặc điểm giải phẫu thân, đặc điểm vi phẫu bột Hồi nước Một đặc điểm đặc trưng loài thân có ống chứa tinh dầu nằm xen kẽ mô mềm vỏ Đặc điểm có ý nghĩa kiểm nghiệm phương pháp vi học Song song với mô tả, hình ảnh vi phẫu đặc điểm bột dược liệu chụp ảnh lưu giữ Những kết nghiên cứu vi học khóa luận đóng góp bổ sung liệu để xây dựng tiêu chuẩn vi học cho dược liệu, giúp công tác kiểm nghiệm xác 3.3.2 Về thành phần hóa học 3.3.2.1 Định tính nhóm chất hữu dược liệu Kết định tính cho thấy mặt nhóm chất flavonoid, coumarin, saponin, steroid, acid hữu cơ, đường khử, polysaccharid dược liệu Hồi nước có phù hợp với kết nghiên cứu công bố bảng 1.1,1.2,1.3 1.4 SKLM dịch chiết toàn phần dược liệu với hệ dung môi chloroform-ethyl acetat- acid acetic (7:3:0,5) thu sắc kí đồ thấy xuất vết quan sát UV 254nm, vết quan sát UV 366nm, vết phun thuốc thử Vanilin/H2SO4 quan sát ánh sang thường Hai vết đậm có Rf 0,45 0,85 3.3.2.2 Định lượng phân tích thành phần tinh dầu Ở Việt Nam nay, thành phần tinh dầu Hồi nước nghiên cứu công bố số tạp chí Y Dược báo cáo khoa học [9],[24] Về cảm quan: Tinh dầu chất lỏng không màu, nhẹ nước có mùi giống tinh dầu Đại hồi Điều có khác biệt so với tinh dầu Trần Huy Thái nghiên cứu chiết xuất (tinh dầu có màu vàng) [9] 35 Về hàm lượng tinh dầu: Hàm lượng tinh dầu theo phương pháp chiết xuất 2,71% so với nguyên liệu khô tuyệt đối Trong nghiên cứu khác, tinh dầu chiết xuất Trần Huy Thái 0,18% so nguyên liệu khô tuyệt đối Sự khác biệt vị trí địa lý, thời điểm thu hái khác Hàm lượng tinh dầu cao mẫu nghiên cứu thu hái Bắc Giang có khả mở triển vọng lớn cho việc gây trồng nguồn nguyên liệu chứa tinh dầu có giá trị kinh tế Về thành phần tinh dầu: Tinh dầu phần mặt đất loài Hồi nước chứa 10 thành phần, có chất monoterpen chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 90%), lại sesquiterpen chiếm tỉ lệ nhỏ Thành phần tinh dầu tran-anethol chiếm 87,32%, thành phần tinh dầu Đại hồi Đây lý tinh dầu Hồi nước có mùi giống với tinh dầu Đại hồi Các kết nghiên cứu thành phần hợp chất tinh dầu tương đồng với kết công bố loài Hồi nước phân bố miền Bắc Việt Nam [24] 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu loài Hồi nước thu hái Bắc Giang, bước đầu thu kết sau: Qua mô tả đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt loài Hồi nước, đến kết luận loài Hồi nước có tên khoa học Limnophila rugosa Roth.(Merr.) thuộc họ Huyền sâm Scrophulariaceae A L Jussieu Đã mô tả cấu tạo giải phẫu thân, Hồi nước, đặc điểm bột dược liệu, chụp ảnh vi phẫu bột để làm tư liệu, góp phần xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Sơ xác định dược liệu Hồi nước có chứa: tinh dầu, flavonoid, coumarin, saponin, steroid, acid hữu cơ, đường khử polysaccharid Bằng phương pháp cất kéo nước thu tinh dầu phần mặt đất có hàm lượng 2,71% so với nguyên liệu khô tuyệt đối Tinh dầu suốt, không màu có mùi thơm đặc trung tinh dầu đại hồi với 10 hợp chất là: Anisaldehyd (3,65%), 2,3-dimethyl-1Hindol-7-ylmethyl ether (0,66%), trans-anethol (87,32%), Prednison (0,52%), 1-(4-methoxyphenyl)-2-propanon (1,78%), β-caryophyllen (0,68%), αcaryophyllen (0,80%), α-bulnesen (3,21%), N-cyanomethyl-2-cyaniminopyrrolidin (1,18%), 2-methylpyrrolo[1,2-a]pyrazin-1(2H)-on (0,20%) 37 Kiến nghị Do thời gian có hạn nên kết nghiên cứu thu kết bước đầu Để nâng cao giá trị sử dụng dược liệu, đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học theo hướng sử dụng hợp lý thuốc - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho dược liệu - Điều tra trữ lượng Hồi nước (Limnophila rugosa Roth.(Merr.)) tỉnh Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung, từ xây dựng kế hoạch sử dụng bảo tồn thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mẫn, Đoàn Thị Như, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam., tr 993, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bộ môn Dược liệu (2006), Thực tập dược liệu (phần hóa học), Trung tâm thông tin thư viện, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu (2007), Dược liệu học Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, tr 231-249, Nhà xuất Y học Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 1144, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (2007), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nhà xuất Y học Phạm Hoàng Hộ (2002), Cây cỏ Việt Nam, tr 905-909, Nhà xuất Trẻ Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Trần Huy Thái (2002), "Thành phần hóa học tinh dầu phần mặt đất hồi nước Limnophila rugosa (Roth.) Merr.) Việt Nam", Tạp chí Dược học 10 Trần Huy Thái, Trần Quang Tiến, Lê Công Sơn, Trần Đình Thắng, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Thành phần hóa học tinh dầu rau om (Limnophila aromatica (Lamk.) Merr.) om hoa nhỏ (Limnophila micrantha (Benth.)Benth.) Việt Nam", Tạp chí Dược học, số 408, tr 24-26 11 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, tr 13-17, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 12 Nguyễn Thị Thúy Vân, Trần Minh Hợi (2007), Nghiên cứu tài nguyên thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc nam đồng bào dân tộc xã Bồng Am, huyện Sơn Động, Bắc Giang, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, tr 165170, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 13 Brahmachari G., Jash S.K., Mandal L.C., Mondal A., Roy R (2006), "In: Proceedings of the 42nd Annual Convention of Chemists", Santiniketan, West Bengal, India, pp 469–475 14 Brahmachari G., Jash S.K., Mandal L.C., Mondal A., Roy R (2008), "Cyclooxygenase (COX)- inhibitory flavonoid from Limnophila hterophylla", Rasayan J Chem, 1, pp 288-291 15 Bui M.L.; Grayer, R.J.; Veitch, N.C.; Kite, G.C.; Tran, H.; Nguyen, Q.C.K (2004), "Uncommon 8-oxygenated flavonoids from Limnophila aromatica (Scrophulariaceae)", Biochem Systemat Ecol., 32, pp 943– 947 16 Do Q.D.;Angkawijaya, A.E.; Tran-Nguyen, P.L.; Huynh, L.H.; Soetaredjo, F.E.; Ismadji, S.; Ju, Y.H (2014), "Effect of extraction solvent on total phenol content, total flavonoids content, and antioxidant activity of Limnophila aromatic ", J Food Drug Anal, 22, pp 296-302 17 Dong X., Pche C.T., Farnsworth N.R (1987), "Cytotoxic flavonols from Gutierrezia microcephala", J Nat Prod., 50, pp 337-338 18 Dubey V.J (2002), "Screening of some extracts of medicinal plants for antimicrobial activity", J Mycol Plant Pathol, 32, pp 266-267 19 Ghani A (2003), "Medicinal plants of Bangladesh: Chemical constituents and uses", Asiatic society of Bangladesh, Dhaka, pp 20 Hong Deyuan, Yang Hanbi, Jin Cun-li, Fischer Manfred A., Holmgren Noel H., Mill Robert R (1979), Flora of China, Fl Reipubl Popularis Sin, pp 1-18 21 Jang D.S.; Su, B.-N.; Pawlus, A.D.; Jones, W.P.; Kleps, R.A.; Bunyapraphatsara, N.; Fong, H.H.S.; Pezzuto, J.M.; Kinghorn, A.D (2005), "Limnophila spiroketone, a highly oxygenated phenolic derivative from Limnophila geoffrayi.", J Nat Prod., 68, pp 11341136 22 Kapil V.B., Sinha A.K., Sinha G.K (1983), "Antibacterial and antifungal study of some essential oils and their constituents from the plants of Kumaon and its Tarai tract", Bull Med Ethnobot Res., 4, pp 124-129 23 Kukongviriyapan U., Luangaram S., Leekhaosoong K., Kukongviriyapan V., Preeprame S (2007), " Antioxidant and Vascular Protective Activities of Cratoxylum formosum, Syzygium gratum and Limnophila aromatica", Biol Pharm Bull., 30(4), pp 661-666 24 Linh Nguyen Truc, Thach Le Ngoc (2011), "Study of the Essential Oil of Limnophila rugosa (Roth.) Merr in the south of Vietnam", Journal of Essential oil bearing plans, 14:3, pp 366-372 25 Liu M.C., Chen Z.S., Chung L.C., Yang M.S., Ho S.T., Chen M.T (1991), "Studies on hypotensive constituents of Limnophila rugosa", Chung-hua Yao Hsueh Tsa Chih, 43, pp 35-40 26 Madhumitha B.; Devi, P.; Meera, R.; Kameswari, B (2009), "Diuretic and antimicrobial activity of leaves of Limnophila rugosa", Res J Pharm Tech, 2(1), pp 212-213 27 McDonald S.; Prenzler, P.D.; Antolovich, M.; Robards, K (2001), "Phenolic content and antioxidant activity of olive extracts.", Food Chem., 73, pp 73-84 28 Mishra V.; Kandya, A.K.; Mishra, G.P Screening of some medicinal plants for antimicrobial activity Bull Bot Soc Univ Saugar, 1980; 27: 57-59 (1980), "Screening of some medicinal plants for antimicrobial activity.", Bull Bot Soc Univ Saugar, 27, pp 57-59 29 Mukherjee K.S.; Laha, S.; Manna, T.K.; Chakraborty, C.K (1992), " Chemical investigation on Limnophila rogusa and Pedilanthus tithymaloides", J Indian Chem Soc, 69, pp 411- 412 30 Nanasombat S.; Teckchuen N (2009), "Antimicrobial, antioxidant and anticancer activities of Thai local vegetables", J Med Plants Res., 3(5), pp 443-449 31 Rastogi R.P.; Mehrotra, B.N (1998), "Compendium of Indian Medicinal Plants", CDRI and NISCOM: New Delhi, India, 4, pp 435 32 Rastogi R.P.; Mehrotra, B.N (1998), "Compendium of Indian Medicinal Plants", CDRI and NISCOM: New Delhi, India, 2, pp 415 33 Rattanasena P (2012), "Antioxidant and Antibacterial activities of vegetables and fruits commonly consumed in Thailand", Pakistan J Biol Sci, 15(18), pp 877-882 34 Reddy G.B.S.; Melkhan, A.B.; Kalyani, G.A.; Venkata Rao, J.; Shirwaikar, A.; Kotian, M.; Ramani, R.; Aithal, K.S.; Udupa, A.L.; Bhat, G.; Srinivasan, K.K.; (1991), "Chemical and pharmacological investigations of Limnophila conferta and Limnophila heterophylla ", Int J Pharmacognosy, 29, pp 145-153 35 Roy Rajiv, Jash Shyamal K., Singh Raj K., Gorai Dilip (2015), "Limnophila (Scrophulariaceae): Chemical and Pharmaceutical Aspects", Worls journal of Pharmaceutical research, pp 1269-1300 36 Sandhya S.; Gowthami, G.; Vinod, K.R.; Sravanthi, E.V.; Saikumar, P.; David, B (2012), "In vitro and in vivo evaluation of Limnophila indica (Linn.) Druce ", Shigellosis J Chin Integr Med, 10, pp 538-545 37 Sribusarakum A.; Bunyapraphatsara, N.; Vajragupta, O.; Watanabe, H (2004), "Antioxidant activity of Limnophila aromatica Merr.", Thai J Phytopharm, 11(2), pp 11-17 38 Suksamrarn A.; Poomsing, P.; Aroonrerk, N.; Punjanon, T.; Suksamrarn, S.; Kongkun, S (2003), "Antimycobacterial and antioxidant flavones from Limnophila geoffrayi", Arch Pharm Res, 26, pp 816-820 39 Thongdon-A J., Inprakhon P (2009), "Composition and biological activities of essential oils from Limnophila geoffrayi Bonati", World J Microbiol Biotech, 25(8), pp 1313-1320 Phụ lục : Sắc kí đồ hệ thống GC/MS phân tích tinh dầu Hồi nước [...]... (Benj .) Kerr…[7], [35] Ở Việt Nam, chi Ngổ (Limnophila R.Brown .) có khoảng 15 loài, chủ yếu phân bố tại vùng núi phía bắc như các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, và vùng đồng bằng sông Cửu Long Có thể kể đến các loài như Rau om (L aromatica (Lamarck) Merrill .), Om Ấn (L indica (Linnaeus) Druce .), Hồi nước (L rugosa Roth (Merr. )) , Rau om xoài (L balsamea (Benth .) Benth .), Rau om tàu (L chinensis (Osbeck) Meril .), ... nước (Limnophila rugosa Roth (Merr. )) gồm có các nhóm hợp chất: tinh dầu, flavonoid, terpen, acid hữu cơ,… trong đó nhiều hợp chất đã được xác định công thức 1.2.2.1 Thành phần trong tinh dầu Ở Việt Nam cho đến nay cũng đã có một vài nghiên cứu về tinh dầu từ loài Hồi nước Loài Hồi nước thu hái tại Tam Đảo – Vĩnh phúc có hàm lượng tinh dầu đạt 0,18% theo nguyên liệu khô không khí Thành phần hóa học của. .. tại xã Quế Sơn – huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang vào tháng 1011/2015 Gồm có: - Cành mang lá và hoa tươi để nghiên cứu đặc điểm thực vật, vi học, nghiên cứu thành phần tinh dầu Bã dược liệu sau khi cất tinh dầu được cô cạn, sấy khô để làm định tính hóa học - Phần trên mặt đất được sấy khô, nghiền thành bột quan sát đặc điểm bột 2.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2.1 Hóa chất - Các dung môi: methanol, ethanol,... tạo thành bầu trên Quả nang, dài, kích thước 5-6x2-3 mm bao trong đài Khi chín có hạt nhỏ màu đen Đối chiếu với đặc điểm mô tả trong các tài liệu phân loại thực vật, loài cây thu c được mô tả trên có tên khoa học là Limnophila rugosa Roth. (Merr. ) [1],[5],[7] 18 Hình 3.1 Hình thái thực vật cây Hồi nước thu hái tại Bắc Giang A Toàn cây; B.Cụm hoa; C Đài hoa và bao hoa; D.I Tương quan một số bộ phận của. .. phân bố của loài Hồi nước Loài phân bố ở miền nam Việt Nam chỉ chứa 2,96% trans-anethol trong tinh dầu, trong khi loài phân bố ở miền bắc Việt Nam và Trung Quốc là 89,40% và 76,39% Ngược lại, methyl chavicol, thành phần chính trong tinh dầu loài Hồi nước phân bố ở miền nam Việt Nam (70,79 %) lại chỉ là một thành phần nhỏ trong tinh dầu từ loài phân bố ở miền bắc Việt Nam (0,41 %) [24] 11 Các nghiên cứu. .. tỉ lệ của chúng Đồng thời các hợp chất khác cũng có nhiều thay đổi trước và sau khi cây ra hoa Thành phần chính trong tinh dầu Hồi nước (Limnophila rugosa Roth. (Merr. )) thu hái tại Trảng Bàng – Tây Ninh là trans – anethol và methyl chavicol Trước khi ra hoa tỉ lệ trans – anethol và methyl chavicol lần lượt là 24,96% và 70,79%, sau khi ra cây ra hoa tỉ lệ là 30,35% và 64,20% Cũng trong nghiên cứu này,... bản mỏng - Đèn tử ngoại hai bước sóng 254 và 366nm Vilber Lourmat -Hệ thống sắc ký khí kết hợp khối phổ Agilent Technologies 7890A GC system (Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội) 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu về thực vật - Hình thái thực vật: đo đạc và mô tả tại thực địa, kết hợp với chụp ảnh - Nghiên cứu giải phẫu thực vật: đặc điểm vi phẫu, bột dược liệu được tiến hành... loài Hồi nước (Limnophila rugosa Roth (Merr. )) chứa các thành phần như: flavonoid, terpenoid, acid hữu cơ, amino acid… - Các dẫn chất Flavonoid có trong loài Hồi nước (Limnophila rugosa Roth. (Merr. )) điển hình như Nevadensin, Salvigenin, Artocarpetin, Demethoxysudachitin…[13],[25],[29] OH OH H3CO O HO O H3CO OH O Artocarpetin OCH3 OH O Demethoxysudachitin - Các dẫn chất terpenoid trong dịch chiết loài. .. thực tập hình thái giải phẫu thực vật [8], kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi [11] 2.3.2 Nghiên cứu về hóa học - Định tính các nhóm chất trong dược liệu theo phương pháp nghiên cứu hóa thực vật và hóa học cây thu c [2], [3] - Định tính bằng SKLM theo tài liệu [6]: SKLM được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn Silicagel GF254 (Merck) Phát hiện vết chất bằng đèn tử ngoại hai bước sóng 254 và. .. quan sát thực tế, loài Hồi nước được nhận định sơ bộ thu c chi Ngổ (Limnophila R.Brown) họ Huyền sâm (Scrophulariaceae A L Jussieu .) 1.1 Tổng quan về chi Ngổ Limnophila R.Brown 1.1.1 Vị trí phân loại Vị trí phân loại của chi Ngổ (Limnophila R.Brown) [20] trong giới thực vật như sau: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Cúc (Asteridae) Bộ Hoa mõm