1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng in vitro của hành tây ( allium cepa l )

97 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG IN VITRO CỦA HÀNH TÂY (ALLIUM CEPA L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI- 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG IN VITRO CỦA HÀNH TÂY (ALLIUM CEPA L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60 72 04 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thu Hằng HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng sau đại học tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thu Hằng (Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội), người thầy tận tình bảo, dồn hết tâm huyết truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm khoa học vô quý báu Cô người nhiệt tình dìu dắt, động viên, giúp đỡ, khích lệ suốt quãng thời gian học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ môn Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Hoàng Tuấn, DS Nguyễn Ngọc Cầu, NCS Nguyễn Thanh Tùng, người hướng dẫn, giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn, anh chị em chuyên ngành Dược học cổ truyền, em sinh viên khóa 65, 66, 67 làm đề tài môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội chia sẻ, động viên, giúp đỡ hoàn thành trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới gia đình, người thân bên cạnh, động viên, ủng hộ suốt trình học tập đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Về thực vật 1.1.1 Vị trí phân loại chi Allium L 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Allium L 1.1.3 Đặc điểm thực vật phân bố loài Allium cepa L 1.2 Thành phần hóa học loài Allium cepa L 1.2.1 Flavonoid 1.2.2 Tinh dầu 1.2.3 Các thành phần khác 1.3 Tác dụng sinh học loài Allium cepa L 1.3.1 Tác dụng hạ đường huyết 1.3.2 Tác dụng hạ lipid máu 10 1.3.3 Tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu 10 1.3.4 Tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase (XO) xanthin dehydrogenase (XDH) 11 1.3.5 Tác dụng chống oxy hóa dọn gốc tự 12 1.3.6 Tác dụng men gan 13 1.3.7 Tác dụng chống viêm 13 1.3.8 Tác dụng chống dị ứng 13 1.3.9 Tác dụng sản sinh nguyên bào sợi người nguyên bào sợi sẹo lồi 14 1.3.10 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm 14 1.3.11 Tác dụng khác 15 1.4 Công dụng 16 1.5 Độc tính 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 19 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 19 2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết hành tây hoạt tính enzym xanthin oxidase ngưng tập tiểu cầu in vitro 29 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.3 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 32 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 32 3.1.1 Đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu 32 3.1.2 Xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu 35 3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 42 3.2.1 Nghiên cứu tinh dầu 42 3.2.2 Định tính nhóm hợp chất hành tây phản ứng hóa học 43 3.2.3 Định tính phân đoạn dịch chiết hành tây sắc ký lớp mỏng 45 3.3 Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết hành tây hoạt tính enzym xanthin oxidase ngưng tập tiểu cầu in vitro 51 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết hành tây hoạt tính enzym xanthin oxidase in vitro 51 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết hành tây ngưng tập tiểu cầu in vitro 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU- CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ADP Adenosin diphosphat Adenosin diphosphat ASAT Aspartat amino transferase Aspartat amino transferase ALAT Alanin amino transferase Alanin amino transferase Ánh sáng thường AST DMSO DPPH Dimethyl sulfoxid Dimethyl sulfoxid 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl Nồng độ tác dụng 50% EC50 GC/MS Effective concentration 50% Gas Chromatography/ (nồng độ tác dụng trung bình) Sắc ký khí- khối phổ Mass Spectometry GPCS HDL Gamma-L-glutamyl-trans-S-1- Gamma-L-glutamyl-trans-S-1propylen-L-cystein sulfoxid propylen-L-cystein sulfoxid High-density lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng cao Nồng độ ức chế 50% IC50 Inhibitory concentration 50% (nồng độ ức chế trung bình) LD50 Lethal dose 50 Liều gây chết 50% (liều gây chết trung bình) Ngưng tập tiểu cầu NTTC OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Đệm phosphat salin PBS Phosphat buffered salin PPP Platelet poor plasma Huyết tương nghèo tiểu cầu PRP Platelet rich plasma Huyết tương giàu tiểu cầu STT Số thứ tự SKLM Sắc ký lớp mỏng TLTK Tài liệu tham khảo TX A2 Thromboxan A2 TT Thromboxan A2 Thuốc thử UV Ultra violet spectroscopy XO Xanthin oxidase Xanthin oxidase XDH Xanthin dehydrogenase Xanthin dehydrogenase DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các hợp chất flavonoid hành tây (Allium cepa L.) Bảng 3.1 So sánh đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu với đặc điểm mô tả thực vật chí 26 Bảng 3.2 So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu với đặc điểm thứ loài Allium cepa L 30 Bảng 3.3 Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu thân hành hành tây phương pháp GC/MS 35 Bảng 3.4 Kết định tính nhóm hợp chất hành tây phản ứng hóa học 45 48 Bảng 3.5 Kết định tính phân đoạn dịch chiết n- hexan SKLM với hệ dung môi n-hexan-Aceton-Acid acetic (2:1:0,1) 50 Bảng 3.6 Kết định tính phân đoạn dịch chiết cloroform SKLM với hệ dung môi Toluen- Cloroform-MethanolAcid formic (2:5:1:0,5) 52 Bảng 3.7 Kết định tính phân đoạn dịch chiết ethyl acetat SKLM với hệ dung môi Toluen- Ethyl acetatMethanol-Acid formic (7:4:1:1) Bảng 3.8 Kết đánh giá ảnh hưởng dịch chiết hành tây hoạt tính enzym xanthin oxidase in vitro 54 10 Bảng 3.9 Kết đánh giá ảnh hưởng dịch chiết lớp vỏ thân hành hành tây ngưng tập tiểu cầu in vitro 57 11 Bảng 3.10 Kết đánh giá ảnh hưởng dịch chiết lớp thân hành hành tây ngưng tập tiểu cầu in vitro 57 DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1 Ảnh chụp thân hành hành tây phơi sấy khô 17 Hình 3.1 Ảnh chụp hành tây 24 Hình 3.2 Ảnh chụp đặc điểm hình thái hành tây 25 Hình 3.3 Ảnh chụp đặc điểm bột lớp thân hành hành tây kính hiển vi 32 Hình 3.4 Ảnh chụp đặc điểm bột lớp vỏ thân hành hành tây kính hiển vi 32 Hình 3.5 Sơ đồ định tính nhóm hợp chất dịch chiết cồn, dịch chiết nước dịch chiết ether dầu hỏa hành tây 37 Hình 3.6 Sơ đồ định tính nhóm hợp chất khác hành tây 37 Hình 3.7 Ảnh chụp sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết n-hexan với hệ dung môi n-hexan-Aceton-Acid acetic (2:1:0,1) 47 Hình 3.8 Ảnh chụp sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết cloroform với hệ dung môi Toluen- Cloroform-Methanol- 49 Acid formic (2:5:1:0,5) Hình 3.9 Ảnh chụp sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết ethyl 10 acetat với hệ dung môi Toluen- Ethyl acetat -Methanol-Acid formic (7:4:1:1) 51 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Galdón, Rodríguez, Tascón Rodríguez, et al (2009), "Fructans and major compounds in onion cultivars (Allium cepa)", Journal of food composition and analysis, 22(1), p 25-32 Gazuwa,S.Y Makanjuola, et al (2013), "The Phytochemical Composition of Allium cepa/Allium sativum and the Effect of their Aqueous Extracts (Cooked and Raw Forms) on The Lipid Profile and other Hepatic Biochemical Parameters in Female Albino Wistar Rats", Asian J Exp.Biol.Sci, Vol.4(No.3), p.406-410 Glińska, Sława, Magdalena Bartczak, et al (2007), "Effects of anthocyanin-rich extract from red cabbage leaves on meristematic cells of Allium cepa L roots treated with heavy metals", Ecotoxicology and environmental safety, 68(3), p 343-350 Guerrero, JA,ML Lozano, et al (2005), "Flavonoids inhibit platelet function through binding to the thromboxane A2 receptor", Journal of Thrombosis and Haemostasis, 3(2), p 369-376 Born (1962), "Aggregation of blood platelets by adenosine diphosphate and its reversal", Nature, 194(4832), p 927-929 Harleen Kaur, Sandhar Bimlesh Kumar,Sunil Prasher, et al (2011), "A review of phytochemistry and pharmacology of flavonoids", Internationale Pharmaceutica Sciencia, 1(1), p 25-41 Helen A.,Krishnakumar, et al (2000), "Antioxidant effect of onion oil (Allium cepa Linn) on the damages induced by nicotine in rats as compared to alpha-tocopherol", Toxicology Letters, 116(1–2), p 6168 Ibrahim Jantan,Yusyila Harlina Mohd Yasina, et al (2009), "Antiplatelet aggregation activity of compounds isolated from Guttiferae species in human whole blood", Pharmaceutical Biology, 47(11), p 1090-1095 Jörg Storsberg ,Hartwig Schulz , et al (2004), "Chemical Characterization of Interspecific Hybrids between Allium cepa L and Allium kermesinum Rchb.", Journal of Agricultural and food chemistry, 52, p 5499-5505 Price, Rhodes (1997), "Analysis of the Major Flavonol Glycosides Present in Four Varieties of Onion (Allium cepa) and Changes in Composition Resulting from Autolysis", Journal of the Science of Food and Agriculture, 74, p 331-339 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Eswar Kumar, Harsha, et al (2013), "In vitro antioxidant activity and in vivo hepatoprotective activity of aqueous extract of Allium cepa bulb in ethanol induced liver damage in Wistar rats ", Food Science and Human Wellness, 2, p 132-138 Sampath Kumar, Debjit Bhowmik, et al (2010), "Allium cepa: A traditional medicinal herb and its health benefits", Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2(1), p 283-291 Kaack K., Lars Porskjær Christensen, et al (2004), "Non-structural carbohydrates in processed soft fried onion (Allium cepa L.)", European Food Research and Technology, 218(4), p 372-379 Khaki, Arash, Fatemeh Fathiazad, et al (2010), "Compartments of quercetin & Allium cepa (onion) on blood glucose in diabetic rats", Journal of medicinal plants, 1(33), p 107-112 Kim Jung-Haeng (1997), "Anti-bacterial action of onion (Allium cepa L.) extracts against oral pathogenic bacteria", The Journal of Nihon University school of Dentistry, 39(3), p 136-141 Kim Sun-Ho,Sung-Hoon Jo, et al (2011), "Effects of onion (Allium cepa L.) extract administration on intestinal α-glucosidases activities and spikes in postprandial blood glucose levels in SD rats model", International journal of molecular sciences, 12(6), p 3757-3769 Kumari Kumud, Augusti (2007), "Lipid lowering effect of S-methyl cysteine sulfoxide from Allium cepa Linn in high cholesterol diet fed rats", Journal of Ethnopharmacology, 109(3), p 367-371 Kumari Kumud, Augusti (2002), "Antidiabetic and antioxidant effects of S-methyl cysteine sulfoxide isolated from onions (Allium cepa Linn.) as compared to standard drugs in alloxan diabetic rats", Indian journal of experimental biology, 40(9), p 1005-1009 Lanzotti Virginia, Adriana Romano, et al (2012), "Antifungal saponins from bulbs of white onion, Allium cepa L.", Phytochemistry, 74, p 133-139 Lee Jihyun, Alyson Mitchell (2011), "Quercetin and isorhamnetin glycosides in onion (Allium cepa L.): varietal comparison, physical distribution, coproduct evaluation, and long-term storage stability", Journal of agricultural and food chemistry, 59(3), p 857-863 Lombard Kevin, Ellen Peffley, et al (2005), "Quercetin in onion (Allium cepa L.) after heat-treatment simulating home preparation", Journal of Food Composition and Analysis, 18(6), p 571-581 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Lu Xiaonan, Jun Wang, et al (2011), "Determination of total phenolic content and antioxidant capacity of onion (Allium cepa) and shallot (Allium oschaninii) using infrared spectroscopy", Food Chemistry, 129(2), p 637-644 Zia-Ul-Haq, Shakir Ahmad Shahid, et al (2012), "Anti-platelet activity of methanolic extract of Grewia asiatica L leaves and Terminalla chebula Retz fruits", Journal of medicinal plants Reseach, 6(10), p 2029-2032 Maura Marinozzi, Roccaldo Sardella, et al "Validated pungency assessment of three italian onion (Allium cepa L.) cultivars", Journal of International Scientific Publications: Agriculture and Food, 2, p 532-540 Mayuri G Sable,Trusha Y Puttewar, et al (2014), "Investigation of antibacterial activity of Allium cepa (onion), Zingiber officinale (ginger)", International Journal of Current Research, 6(9), p 87688778 Miyuki Furusawa, Hironori Tsuchiya, et al (2003), "Anti-Platelet and Membrane-Rigidifying Flavonoids in Brownish Scale of Onion", Journal of Health Science, 49(6), p 475-480 Mogren, Lars M, Marie E Olsson, Ulla E Gertsson (2006), "Quercetin content in field-cured onions (Allium cepa L.): effects of cultivar, lifting time, and nitrogen fertilizer level", Journal of agricultural and food chemistry, 54(17), p 6185-6191 Nguyen Thi Thanh Mai, Suresh Awale, et al (2004), "Xanthine oxidase inhibitory activity of Vietnamese medicinal plants", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 27(9), p 1414-1421 Nidhi Jaiswala, Dileep Kumarb, Syed Ibrahim Rizvi (2013), "Red onion extract (Allium cepa L.) supplementation improves redox balance in oxidatively stressed rats ", Food Science and Human Wellness, 2, p 99-104 Noro T., Oda Y., et al (1983), "Inhibitors of xanthine oxidase from the flowers and buds of Daphne genkwa", Chemical & pharmaceutical bulletin, 31(11), p 3984-3987 Phang M., Lazarus S., et al (2011), "Diet and thrombosis risk: nutrients for prevention of thrombotic disease", Journal Article, 37(3), p 199-208 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Pignatelli, Pasquale, Fabio M Pulcinelli, et al (2000), "The flavonoids quercetin and catechin synergistically inhibit platelet function by antagonizing the intracellular production of hydrogen peroxide", The American journal of clinical nutrition, 72(5), p 11501155 Ponce AM., Blanco, et al (2000), "Study of the action of flavonoids on xanthine-oxidase by molecular topology", Journal of chemical information and computer sciences, 40(4), p 1039-1045 Priyadarshini K., Naidu KA., Raghavendra RH (2013), "Screening of Anti-Inflammatory and Anti-Platelet Aggregation Property Studies from Ipomea staphylina", Open access scientific reports, 2(4) Ramos, Freddy A.,Yoshihisa Takaishi, et al (2006), "Antibacterial and antioxidant activities of quercetin oxidation products from yellow onion (Allium cepa) skin", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 54(10), p 3551-3557 Risan, Afrah Z (2013), "Isolation and determination of some sugars of Allium cepa Linn.(Liliaceae) using column chromatography", Journal of Basrah Researches Sciences, 39(4), p 81-90 Rodríguez Galdón, B,EM Rodríguez Rodríguez, C Díaz Romero (2008), "Flavonoids in onion cultivars (Allium cepa L.)", Journal of food science, 73(8), p C599-C605 Rosa María Pérez-Gregorio,Mercedes Sonia García-Falcón, et al (2010), "Identification and quantification of flavonoids in traditional cultivars of red and white onions at harvest", Journal of Food Composition and Analysis, 23(6), p 592-598 Russo, A,R Acquaviva, et al (2000), "Bioflavonoids as antiradicals, antioxidants and DNA cleavage protectors", Cell biology and toxicology, 16(2), p 91-98 Santas, Jonathan,María Pilar Almajano, Rosa Carbó (2010), "Antimicrobial and antioxidant activity of crude onion (Allium cepa, L.) extracts", International journal of food science & technology, 45(2), p 403-409 Sengun, Ilkin Yucel ,Mehmet Karapinar (2005), "Effectiveness of household natural sanitizers in the elimination of Salmonella typhimurium on rocket (Eruca sativa Miller) and spring onion (Allium cepa L.)", International journal of food microbiology, 98(3), p 319323 76 77 78 79 80 81 82 Shams-Ghahfarokhi, Masoomeh, Mohammad-Reza Shokoohamiri, et al (2006), "In vitro antifungal activities of Allium cepa, Allium sativum and ketoconazole against some pathogenic yeasts and dermatophytes", Fitoterapia, 77(4), p 321-323 Shivraj Hariram Nile, Se Won Park (2013), "Total phenolics, antioxidant and xanthine oxidase inhibitory activity of three coloured onions (Allium cepa L.)", Frontiers in Life Science, 7, p 224-228 Singh, Brahma N., Singh, et al (2009), "Polyphenolics from various extracts/fractions of red onion (Allium cepa) peel with potent antioxidant and antimutagenic activities", Food and Chemical Toxicology, 47(6), p 1161-1167 Thakare V N., Kothavade, et al (2009), "Antifertility activity of ethanolic extract of Allium cepa Linn in rats.", International Journal of PharmTech Research, 1(1), p 73-78 Torgils Fossen, Atle T Pedersen, M Andersen (1998), "Flavonoids from red onion (Allium cepa)", Phytochemistry, 47(2), p 281-285 Wikipedia, the free encyclopedia (2010), "Onion", Natural Standard Ye Chun-Lin, De-Hui Dai, Wei-Lian Hu (2013), "Antimicrobial and antioxidant activities of the essential oil from onion (Allium cepa L.)", Food Control, 30(1), p 48-53 PHỤ LỤC PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC TRirOfNG DAI HQC OlfQC HA NQI B O M O N THI/C V A T PHIEU GIAM DINH TEN KHOA H Q C 86:01/2016 Ngu-oi thu mau: Ngucri gin mau: Ngay thu mau: Noi thu mau: Ten dja phu-ong: Mo ta mau: Nguyen Thi Hien - CH19, Truang Dai hoc Dugc Ha Noi Nguyen Thi Hien - CHI9, Truang Dai hpc Dugc Ha Noi 17/02/2016 MeLinh-HaNgi Hanh tay Mau tuoi gom ca cay mang hoa Ket qua giam djnh: Can cu vao cdc tai li^u thicc vat hien c6 tai Truang Dai hoc Duac Ha Noi vai cdc dac diem cua cdc bo phdn mdu cay, da xdc dinh mdu tren c6: - Ten khoa hoc: Allium cepa L - H9: Ten thuong ggi: Alliaceae Hanh tay Tru-ffng b9 mon PGS.TS Tran Van On Hd NQi, 10 thdng nam 2016 Ngu-oi giam djnh ThS Nghiem Due Tr9ng Tai lif u tham khao V6 Van Chi (2004), Tirdien thifc vat thong dung, NXB Khoa hpc va Ky thuat, Tap V6 Van Chi (2012), Tif dien cay thuoc Viet Nam, NXB Y hpc, Tap Nguyen Thj 06 (2007), Thi/c vqt chi Viet Nam, tap 8, Bo Hoa loa ken - Lilioles, NXB Khoa hoc va Ky thuat Pham Ho^ng Hp (2000), Coy cd Viet Nam, NXB Tre, quyen Xinqi Chen et a! (2000), Liliaceae in: Wu, Z Y & P H Raven, eds Flora of China Vol 24 (Flagellariaceae through Marantaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis PHỤ LỤC GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN TRirOfNG DAI HQC DlTQC HA N Q I BOMON THlfC VAT PHONG TIEU BAN CAY THUOC (HNIP) GIAY CHlTNG N H A N M A SO T I E U B A N Ten mau cay -Ten khoa hoc: Allium cepa L -Ten thuong dung: Hanh tay Nguon goc: Me Linh - Ha Noi Ngay thu mau: 17/02/2016 Ngay nop mau: 29/03/2016 Ngu-M thu mau: Nguyen Thj Hien Ngu-M nop mau: Nguyen Thi Hien Co* quan: CHI9 - Truang DH Dugc Ha Noi Co* quan: CH19 - Truang DH Dugc Ha Noi So hieu phong tieu ban: HNIP/18150/16 Ngu-ori giam dinh ten khoa hQc: ThS Nghiem Due Trpng So lu-gng mau da nOp: 02 Ngtfol nOp mau Ngiroi nhan mau Nguyen Thj Hien ThS Nghiem Dire Trgng PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ GC/MS CÁC THÀNH PHẦN TINH DẦU HÀNH TÂY to 22 30252 21 039 20,180 16.198 28,889 31.029 y 216 1«430 045 500000 fime"> " ' ^ slio ' ' ' lO.'oO ' I ' 15.'()0 ' 20.'00 ' 32.020 33,735 234 f ' Ij^ 26.916 ^^"^ 25.'oO I ' ' 3o'oO ' 35.00 PHỤ LỤC TIÊU BẢN MẪU PHÒNG TIÊU BẢN THỰC VẬTBẢO TÀNG LỊCH SỬ TỰ NHIÊN [...]... acid alk(en)ylsulfinothiotic và các ester của chúng; các thiosulfinat và ceparen có vai trò quan trọng đối với tác dụng chữa ho của hành [10]  Cystein sulfoxid toàn phần trong hành tây chiếm 0,25%, trong đó thành phần chính l isoalliin [43] 8  Các alk(en)yl cystein sulfoxid: (+ )- S-methyl -L- cystein sulfoxid (Methiin), (+ )- S-propyl -L- cystein sulfoxid (propiin) và (+ )- S-trans-1-propenyl -L- cystein sulfoxid... tetrasulfid và 1 dẫn chất thiophen [10]  Bằng GC/MS đã xác định được các hợp chất sulfid trong hành tây: methyl propyl sulfid, diallyl sulfid, dipropyl sulfid, allyl methyl sulfid, allyl propyl sulfid, allyl propyl disulfid, allyl methyl disulfid, diallyl trisulfid, dimethyl trisulfid, allyl propyl trisulfid, allyl methyl trisulfid [43]  Các hợp chất có sulfur l thành phần chính trong tinh dầu của hành: ... Regel [81] - Allium cepa var multiplicans L. H.Bailey [81] - Allium cepa var solaninum Alef [81] - Allium cepa var viviparum (Metz) Mansf [81] 4 1.2 Thành phần hóa học của loài Allium cepa L Theo các tài liệu thu thập được, các nhóm hợp chất được phát hiện trong hành tây (Allium cepa L. ) gồm flavonoid, tinh dầu và một số nhóm hợp chất khác 1.2.1 Flavonoid Các hợp chất flavonoid trong hành tây được tóm... [75] của hành tây Từ đó cho thấy hành tây l dược liệu đáng chú ý với nhiều tác dụng sinh học quan trọng Ở Việt Nam, mặc dù hành tây được trồng rộng rãi song chưa được nghiên cứu về mặt dược liệu Để nâng cao giá trị l m thuốc của hành tây, đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng in vitro của hành tây Allium cepa L. ” được thực hiện với ba mục tiêu sau: 1 Nghiên cứu đặc. .. tây (5 g/kg) I% l n l ợt l 39,75%; 49,7%; khi sử dụng quercetin (5 mg/kg) I% l n l ợt l 34,5%; 41,9%; so với khi sử dụng thuốc đối chứng Allopurinol (5 mg/kg) I% l n l ợt l 57,8%; 66,75% 1.3.5 Tác dụng chống oxy hóa và dọn gốc tự do  Tinh dầu hành tây ức chế DPPH (2 ,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) với IC50 l 20,19 mg/ml Tác dụng chống oxy hóa của tinh dầu hành tây l do các hợp chất sulfur (diallyl polysulfid)... (7 g/kg) I% l n l ợt l 36%; 33% Theo Fatemeh Haidari và cộng sự nghiên cứu tác dụng ức chế XO và XDH của hành tây in vivo (với p

Ngày đăng: 18/07/2016, 17:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Chevallier Fnimh,Nguyễn Kim Bân (biên dịch), Vũ Hải Long (hiệu đính) (2006), Dược thảo toàn thư, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thảo toàn thư
Tác giả: Andrew Chevallier Fnimh,Nguyễn Kim Bân (biên dịch), Vũ Hải Long (hiệu đính)
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
2. Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 51-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Năm: 2012
3. Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb. Y học, Hà Nội, PL.234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2009
4. Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 8, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 21-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Đỏ
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
5. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội, trang 610-611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2004
6. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB. Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học
Tác giả: Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 2007
7. Mai Tất Tố,Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, Tập 2, NXB. Y học, Hà Nội, trang 122-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học
Tác giả: Mai Tất Tố,Vũ Thị Trâm
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 2007
8. Ngô Văn Thu, Trần Hùng (2007), Dược liệu học, tập 1, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu học
Tác giả: Ngô Văn Thu, Trần Hùng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
9. Nguyễn Anh Trí (1999), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, NXB. Y học, Hà Nội, trang 7-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông máu ứng dụng trong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Anh Trí
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 1999
10. Viện dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, trang 903-908 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
11. Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 236-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật
12. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội, trang 546-547.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN