1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và bước đầu đánh giá tác dụng chống viêm in vitro của một loài ABRUS SP ở thanh hóa

111 510 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM IN VITRO CỦA MỘT LOÀI ABRUS SP Ở THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM IN VITRO CỦA MỘT LOÀI ABRUS SP Ở THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60 72 04 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hà TS Hà Vân Oanh HÀ NỘI 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ Thầy Cô giáo, nhà khoa học Trường Đại học Dược Hà Nội Viện Dược liệu, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Hà TS Hà Vân Oanh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng bảo tận tình động viên suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Trần Thị Hiền, Khoa Y, Đại học Lund, Thụy Điển giúp đỡ trình thử tác dụng sinh học Tôi xin chân thành cảm ơn cán khoa Hóa Thực vật – Viện Dược liệu thầy cô Bộ môn Dược liệu, Thực vật, Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ đóng góp ý kiến cho trình thực nghiên cứu Nghiên cứu Quỹ nghiên cứu khoa học bản-Viện Dược liệu tài trợ (đề tài mã số VDL- ĐTCS.04 /2015-2016) Tôi xin cảm ơn Trung tâm phương pháp phổ ứng dụng-Viện Hoá học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR TS Nguyễn Tiến Đạt giúp đo phổ khối hợp chất tinh khiết Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thư viện Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Lời sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè khích lệ, động viên chia sẻ giúp đạt kết ngày hôm Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Nguyễn Thị Ngọc Loan ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ……………………………vi DANH MỤC CÁC BẢNG ………………………………………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH …………………………………………… ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại chi Abrus .2 1.2 Chi Abrus .2 1.2.1 Đặc điểm thực vật……………………………………………………… 1.2.2 Phân bố………………………………………………………………… 1.3 Cam thảo dây …………………………………………………… .4 1.3.1 Đặc điểm thực vật .4 1.3.2 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.3.3 Thành phần hóa học ………………………………………… 1.3.3.1 Những nghiên cứu nước ngoài……………………………………… 1.3.3.2 Những nghiên cứu nước……………………………………… .8 1.3.4 Tác dụng sinh học……………………………………………………… 1.3.4.1 Tác dụng chống viêm………………………………………………… 1.3.4.2 Tác dụng kháng khuẩn………………………………………………… 1.3.4.3 Tác dụng chống oxy hoá…………………………………………… 10 1.3.5 Bộ phận dùng…………………………………………………………… 10 1.3.6 Tính vị, công ………………………………… .11 1.3.7 Độc tính………………………………………………………………… 11 1.4 Tổng quan viêm chế chống viêm liên quan đến ức chế enzym COX-2 .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 15 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu…………………………………………… 15 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu……………………………………………… 15 iii 2.1.2 Hóa chất, dung môi …………………………………………………… 15 2.1.3 Dụng cụ thiết bị…………………………………………………… 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 17 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật………………………………………… 17 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học……………………………………… 17 2.2.2.1 Phương pháp định tính nhóm chất hữu cơ……………………… 17 2.2.2.2 Chiết xuất, phân lập nhận dạng hợp chất từ loài Abrus sp Thanh Hoá…………………………………………………………………….21 2.2.2.4 Nghiên cứu tác dụng chống viêm in vitro………………………………….22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………….24 3.1 Thực vật……………………………………………………………………24 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái thực vật giám định tên khoa học loài Abrus sp………………………………………………………………………………………… 24 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu cam thảo dây…………………………………… 26 3.1.2.1 Vi phẫu thân cam thảo dây …………………………………………….26 3.1.2.2 Vi phẫu cam thảo dây ……………………………………………….26 3.1.3 Đặc điểm bột dược liệu………………………………………………… 27 3.1.3.1 Bột thân…………………………………………………………………27 3.1.3.2 Bột lá……………………………………………………………………28 3.2 Hóa học…………………………………………………………………….28 3.2.1 Định tính nhóm chất hữu thân cam thảo dây …………… 28 3.2.2 Chiết xuất, phân lập hợp chất thân cam thảo dây…………………….29 3.2.2.1 Chiết xuất……………………………………………………………….29 3.2.2.2 Phân lập.……………………………………………………………… 30 3.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất thân cam thảo dây……………………….35 3.2.3.1 Hợp chất AP1 ……………………………… .35 3.2.3.2 Hợp chất AP3 ……………………………… .36 3.3.2.3 Hợp chất AP4 ………………………………………… .37 3.3.2.4 Hợp chất AP5 39 iv 3.3 Tác dụng chống viêm in vitro thân cam thảo dây……………………….41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Về thực vật……………………………………………………………… 44 4.2 Về thành phần hóa học…………………………………………………… 44 4.2.1 Định tính 44 4.2.3 Phân lập hợp chất…………………………………………………….45 4.3 Tác dụng chống viêm in vitro…………………………………………… 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AP Abrus precatorius APCI Atmospheric pressure chemical ionization APH Cao phân đoạn n-hexan thân cam thảo dây APE96 Cao chiết cồn 96% thân cam thảo dây APE Cao phân đoạn ethyl acetat thân cam thảo dây APW Cao phân đoạn nước thân cam thảo dây AP1 3- methoxylonchocarpin AP3 4- hydroxylonchocarpin AP4 Lonchocarpin AP5 2′,4′-dihydroxy-3′-(3-methylbut-2-enyl)chalcon 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 (13C nuclear magnetic resonance) CDCl3 Deuterated cloroform COX-2 Cyclooxygenase-2 DMSO Dimethyl sulfoxid EtOH Ethanol GAE Đương lượng acid gallic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H nuclear magnetic H-NMR resonance) HPLC High performance liquid chromatography Hx n-hexan LD50 Lethal dose 50 (Liều gây chết 50% ) LPS Lipopolysaccharid MCF7 Tế bào ung thư vú MS Phổ khối (Mass spectrometry) MeOH Methanol NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resource) vi NSAIDS Thuốc chống viêm không steroid PGE2 Prostaglandin E2 PBS Huyết bò SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách loài thuộc chi Abrus………………………………… Bảng 1.2 Thành phần hoá học ………………………………………………… Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu thân cam thảo dây phản ứng hóa học……………………………………………………………… 28 Bảng 3.2 Phổ 1D-NMR hợp chất AP1………………………………… 35 Bảng 3.3 Dữ liệu 1D-NMR hợp chất AP3 36 Bảng 3.4 Dữ liệu 1D-NMR hợp chất AP4 38 Bảng 3.5 Dữ liệu 1D-NMR hợp chất AP5 39 Bảng 3.6 Các hợp chất tinh khiết phân lập từ thân cam thảo dây 40 Bảng 3.7 Tác dụng ức chế COX-2 cao cồn 96% 03 cao phân đoạn 42 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2 Cấu trúc hóa học số hợp chất triterpenoid phân lập từ cam thảo dây …………………………………………………………………… Hình 1.3 Cấu trúc hóa học số hợp chất flavonoid phân lập từ cam thảo dây ………………………………………………………………………… Hình 1.4 Cấu trúc hóa học số alkaloid phân lập từ cam thảo dây……… Hình 1.5 Cấu trúc hóa học abrin 12 Hình 3.1 Cây cam thảo dây chụp Thanh Hóa 23 Hình 3.2 Mẫu cam thảo dây thu Thanh Hóa 25 Hình 3.3 Hạt cam thảo dây thu Thanh Hóa .25 Hình 3.4 Vi phẫu thân cam thảo dây………………………………………… 25 Hình 3.5 Vi phẫu cam thảo dây…………………………………………… 27 Hình 3.6 Đặc điểm bột thân cam thảo dây…………………………………… 27 Hình 3.7 Đặc điểm bột cam thảo dây………………………… 28 Hình 3.8 Sơ đồ chiết xuất thân cam thảo dây………………………………… 29 Hình 3.9 Sắc ký đồ cao phân đoạn n-hexan thân cam thảo dây…………… 31 Hình 3.10 Hình ảnh chất AP1, AP3, AP4, AP5 33 Hình 3.11 Sắc ký đồ chất AP1, AP3, AP4, AP5 33 Hình 3.12 Sơ đồ phân lập chất phân đoạn n-hexan thân cam thảo dây .34 Hình 3.13 Hình ảnh so sánh tác dụng ức chế enzym COX-2 mẫu đối chứng chuẩn, mẫu đối chứng dương mẫu thử 42 ix PHỤ LỤC 6: PHỔ CỦA HỢP CHẤT AP5 (2′,4′-dihydroxy-3′-(3-methyl but-2-enyl) chalcon) - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - MS 2′,4′-dihydroxy-3′-(3-methylbut-2-enyl)chalcon xxviii Phổ 1H-NMR xxix xxx Phổ 13C-NMR xxxi PHỔ DEPT xxxii PHỔ MS xxxiii PHỤ LỤC 7: PHIẾU XÁC NHẬN BẢN THẢO xxxiv Các hợp chất chalcon phân lập từ thân cam thảo dây (Abrus precatoriusL.) thu hái Thanh Hóa Đỗ Thị Hà*, Nguyễn Thị Ngọc Loan, Nguyễn Thị Duyên Viện Dược liệu *E-mail: hado.nimms@gmail.com Summary Three compounds were isolated from the n-hexane of the stems of Abrus precatorius L., including 4-methoxylonchocarpin (1), 4-hydroxylonchocarpin (2), and lonchocarpin (3) Their structures were determined on the basic of their physicochemical properties, NMR and MS data in comparison with those of published data.These compounds (1 – 3) were isolated from the stems ofAbrus precatorius L for the first time Keywords: Abrus precatorius,4-methoxylonchocarpin, 4-hydroxylonchocarpin, lonchocarpin Đặt vấn đề Cam thảo dây có tên khoa học Abrus precatorius L., họ Đậu Fabaceae, phân bố chủ yếu miền Trung nước ta với nhiều công dụng sát trùng, tiêu viêm (hạt), giải cảm, chữa ho, điều hòa vị thuốc (lá, thân), [1].Thành phần chủ yếu cam thảo dây saponin glucopyranosylsubprogenin triptotriterpenic B, triterpenoid D, abruslacton (3-O-β-ᴅ-glucopyranosyl-(1→2)-β-ᴅ- subprogenin A, D, abrusogenin, acid abrusgenic, abrusosid acid C, ),flavonoid (abruquinon A, abruquinon D, abruquinon J, abruquinon K, abruquinon L, )[2], alkaloid (precatorin, hypaphorin, trigonelin, abralin, precatorin,hemaglutinin, trigonellin, N-dimethyl tryptophan methyl este, hypaphorin, ).Hạt cam thảodâycóchứa abrin, protein dạng bột có màu trắng vàng thuộc nhóm phytotoxin, có độc tính cao[3, 4] Hiện nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu thân cam thảo dây đặc biệt thành phần hóa học Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học thân xxxv cam thảo dây góp phần bước đầu xây dựng sở liệu thành phần hóa học nhằm định hướng nghiên cứu tiêu chuẩn hóa dược liệu phát triển sản phẩm tương lai Bài báo trình bày quy trình phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ phân đoạn n-hexan thân cam thảo dây Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Nguyên liệu Mẫu nghiên cứu thân cam thảo dây thu hái Thanh Hóa vào tháng 12 năm 2014 Mẫu PGS.TS Vũ Xuân Phương (Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Bộ môn Thực vật- Trường Đại học Dược Hà Nội giám định tên khoa học Abrus precatoriusL., họ Đậu Fabaceae Mẫu tiêu (số 15/2015) lưu giữ Bộ môn Thực vật, Đại học Dược Hà Nội Khoa Hóa Thực vật-Viện Dược liệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chiết xuất Chiết xuất dược liệu phương pháp chiết hồi lưu;sau chiếtphân đoạn dung môi công nghiệp (n-hexan ethyl acetat) Phương pháp phân lập hợp chất Phân lập hợp chất từ thân cam thảo dây sắc ký cột với chất hấp phụ silica gel pha thường (0,040-0,063 mm, Merck) Theo dõi phân đoạn chiết sắc ký lớp mỏng pha thường Merck Kieselgel 60 F254 (0,25 mm) pha đảo RP-18 resins (30-50μm, Fuji Silysia Chemical Ltd.) Phát vết chất đèn tử ngoại hai bước sóng 254 nm 365 nm dùng dung dịch H2SO4 5% ethanol 96% hơ nóng mỏng Kiểm tra độ tinh khiết hợp chất phân lập SKLM HPLC (Shimadzu LC-20AD, detector PDA, cột C18 (250 x 4,6 mm; μm)) Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất Xác định cấu trúc hợp chất phân lập dựa tính chất lý hóa phương pháp phổ bao gồm: phổ cộng hưởng từ hạt nhân phổ khối lượng Phổ xxxvi cộng hưởng từ hạt nhân ghi máy Bruker AM 500 FT-NMR spectrometer với chất chuẩn nội TMS Phổ khối ion hóa áp suất (APCI-MS) ghi máy Varian Agilent 1100LC-MSD mass spectrometer Chiết xuất phân lập hợp chất tinh khiết 6,2 kg thân cam thảo dây chiết hồi lưu với dung môi ethanol 96%, 3h x 3L Lọc, gộp dịch chiết, cất thu hồi dung môi áp suất giảm thu 594,99 g cao ethanol Phân tán cao lít nước, lắc với dung môi n-hexan, ethyl acetat, cất thu hồi dung môi áp suất giảm thu 114,66 g cao n-hexan, 171,53 g cao ethyl acetat 308,80 g cặn nước Tiến hành phân lập cao n-hexan săc kí cột pha thường với hệ dung môi nhexan- ethyl acetat(100:0 - 0:100, v/v) thu phân đoạn (AH1-AH5) Phân đoạn AH2 (7,56 g) phân lập sắc ký cột pha thường với hệ dung môi nhexan- ethyl acetat (50:1-1:1,v/v) thu phân đoạn (AH2.1-AH2.3) Kết tinh AH2.2(2,08 g) hệ dung môi n-hexan- ethyl acetat (10:1, v/v) thu hợp chất (AP1, 402,0 mg) Phân đoạn AH5 9,54 g tiến hành phân lập sắc ký cột pha thường với hệ dung môi n-hexan- ethyl acetat thu phân đoạn AH5.1AH5.3 Phân tách phân đoạn AH5.3(3,02 g) sắc ký cột pha thường với hệ dung môi n-hexan- ethyl acetat (5:1, v/v) thu hợp chất (AP3, 206,7 mg) Phân đoạn AH1 (20,6 g) đưa lên cột sắc ký pha thường với hệ dung môi nhexan- ethyl acetat thu phân đoạn AH1.1, AH1.2 AH1.3 Phân đoạn AH1.3(8,27 g) phân lập sắc ký cột pha thường với hệ dung môi n-hexanethyl acetat (20:1, v/v) thu hợp chất (AP4, 106,7 mg) Kết bàn luận Từ phân đoạn n-hexancủa dịch chiết thân cam thảo dây phân lập hợp chất 4-methoxylonchocarpin (1), 4-hydroxylonchocarpin (2) lonchocarpin (3)(Hình 1) xxxvii Hợp chất R1 (1) OCH3 (2) OH (3) H Hình 1: Cấu trúc hợp chất 1-3 Hợp chất 1: Bột màu vàng, tan aceton chloroform, mp.: 127-129oC;1H-NMR ((CD3)2CO, 500 MHz); 13 C-NMR ((CD3)2CO, 125MHz): xem bảng 1; APCI-MS (positive) m/z: 337,1 [M+H]+ Phổ 1H-NMR cho thấy hợp chất có nhóm methoxy δH 3,87; nhóm methyl 1,45 ppm, proton dạng trans với số liên kết lớn (J = 15,5 Hz) 7,81 7,88 ppm, proton vòng benzen vị trí para (δH 7,83 (2H, d, 8,5); 7,02 (2H, d, 8,5)); proton methin dạng cis ( J = 9-10 Hz) có độ dịch chuyển hóa học 8,07; 6,38; 5,72 6,71 ppm; proton nhóm hydroxyl δH14,02 Phổ 13 C-NMR phổ DEPT tín hiệu 21 carbon có nhóm C=O δC 193,2; 10 carbon methin, carbon aromatic δC 129,2 (C-3′′); 116,3(C-4′′); 132,3 (C-4′); 108,9 (C-5′); 131,6 (C-2; C-6); 115,3 (C-3; C-5) carbon olefin δC 118,8 (C-α); 145,1 (C-β), carbon methoxy δC 55,8 CH3 δC 28,7; carbon bậc δC 163,0 (C-4); 161,7 (C-2′); 160,5 (C-6′); 128,5 (C-1); 114,9 (C-3′); 109,9 (C-1′) 78,5 (C-2′′) Tương tác phổ HMBC cho thấy proton nhóm OH có liên kết với C-1′, 2′ C-3′ gợi ý nhóm hydroxyl vòng thơm vị trí C-2′, proton nhóm OCH3 tương tác vớiC-4 vàH-2, 3, 5, tương tác với C-4; điều chứng minh nhóm methoxy nhân thơm vị trí C-4 Phổ APCI-MS cho pic giả phân tử 337,1 [M+H]+ tương ứng với công thức phân tử C21H20O4 (M=336,14) Từ kết phân tích kết hợp so sánh với tài liệu [5] khẳng định1 4-methoxylonchocarpin (Hình 1).Hợp chất phân lập từ phần mặt đất loài Dorstenia mannii[7], hạt loài Millettia pachycarpa Benth xxxviii thử độc số dòng tế bào ung thư HepG2, C26, LL2 B16, nhiên hợp chất không gây độc dòng tế bào ung thư thực nghiệm [8] Hợp chất 2: Bột màu vàng, tan aceton, chloroform, mp.: 207-209oC; 1H-NMR ((CD3)2CO, 500 MHz); 13 C-NMR ((CD3)2CO, 125MHz): xem bảng 1;APCI- MS(positive) m/z: 323,1 [M+H]+ Phổ 1D-NMR tương tự 1, nhiên hợp chất nhóm methoxy Tín hiệu singlet 8,96 ppm cho thấy vòng benzen bị nhóm hydroxy vị trí para.Phổ APCI-MS cho pic ion m/z 323,1 [M+H]+ tương ứng với công thức phân tử C20H18O4 (M=322,12).Dựa vào kết phân tích phổ NMR, MS, kết hợp so sánh liệu phổ hợp chất tài liệu [6]có thể khẳng địnhhợp chất 4-hydroxylonchocarpin (Hình 1).Hợp chất 2được phân lập từ phần mặt đất loài loài Dorstenia mannii [7], cành nhỏ loài Dorstenia barteri[9], số loài thuộc họ dâu tằm (Moraceae)và Leguminosae [10], cành nhỏ loài Dorstenia turbinate [11] Hợp chất 3: Bột màu vàng, tan aceton, chloroform, có nhiệt nóng chảy là: 106-108oC; H-NMR (CDCl3, 500MHz);13C-NMR (CDCl3, 125MHz): xem bảng 1; APCI-MS (positive) m/z: 341,0 [M+Cl]+ Phổ 1D-NMR hợp chất tương hợp chất 2, khác vòng benzen không bị vị trí para Điều thể rõ phổ 1H-NMR với proton phân tách theo tỉ lệ 2:3 đặc trưng cho nhân phenyl Phổ APCIMS với pic ion m/z 341,0 [M+Cl]+ tương ứng với công thức phân tử C20H18O3 (M=306,13) Với kiên trên, kết hợp với tài liệu [6] xác định hợp chất lonchocarpin.Hợp chất phân lập từ Pongamiapinnata (L.) Pierrevà thử nghiệm tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh [12], rễ loài Lonchocarpus sericeusvà đánh giá tác dụng chống kết tập tiểu cầu cho thấy hợp chất hai mức liều 200 400 µg/ml ức chế đáng kể phụthuộctheoliềuadenosin 5′-diphosphat xxxix (ADP), acid arachidoni (AA), thrombin (THR), collagen (COL), adrenalin (ADR)-induced aggregation [13] Bảng 1: Phổ 1D-NMR hợp chất 1-3 Vị trí C/H Hợp chất (AP1) Hợp chất (AP4) δabH δcbC δabH δcbC δadH δcdC (Hz, ppm) (ppm) (Hz, ppm) (ppm) (Hz, ppm) (ppm) 2, Hợp chất (AP3) 128,5 7,83 (2H, d, 127,5 134,8 131,6 7,74 (2H, d, 8,5) 131,9 7,62 (2H, m) 128,5 115,3 6,93 (2H, d, 8,5) 116,8 7,40 (3H, m) 128,9 8,5) 3, 7,02 (2H, d, 8,5) 163,0 161,7 130,7 1′ 109,9 109,9 109,4 2′ 161,7 161,1 161,0 3′ 114,9 114,9 114,0 4′ 5′ 8,07 (1H, d, 132,3 8,05 (1H, d, 132,2 7,70 (1H, d, 8,5) 10,0) 9,0) 6,38 (1H, d, 108,9 6,37 (1H, d, 9,5) 108,8 6,37 (1H, d, 8,5) 130,6 108,3 9,0) 6′ 160,5 160,4 159,9 2″ 78,5 78,4 77,8 3″ 5,72 (1H, d, 129,2 10,0) 4″ 6,71 (1H, d, 7,81 (1H, d, 116,3 7,88 (1H, d, 15,5) 6,71 (1H, d, 118,8 7,63 (1H, d, 116,3 7,86 (1H, d, 15,5) xl 128,1 6,75 (1H, d, 115,9 10,5) 118,1 15,5) 145,2 5,58 (1H, d, 10,0) 10,0) 15,0) Cβ 129,2 10,0) 10,0) Cα 5,71(1H, d, 7,54 (1H, d, 120,3 15,5) 145,5 7,85 (1H, d, 15,5) 144,2 C=O - 193,2 3,87 (3H, s) 55,8 -CH3 1,45 (6H, s) 28,5 2′- 14,02 (1H, s) 193,2 191,9 28,5 28,4 OCH3 1,45 (s, 6H) 14,06 (1H, s) 13,67 (1H, s) OH a: 500 MHz, c:125 MHz, b: (CD3)2CO, d: CDCl3 Kết luận hợp chất chalcon phân lập từ phân đoạn n-hexan thân cam thảo dây là: 4-methoxylonchocarpin, 4-hydroxylonchocarpin lonchocarpin Cả hợp chất phân lập lần từ loài Abrus precatorius L Lời cám ơn Nghiên cứu Viện Dược liệu tài trợ (đề tài mã số VDLĐTCS.04 /2015-2016) Nhóm nghiên cứu cảm ơn Viện Hoá học giúp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR hợp chất phân lập từ nghiên cứu Tài liệu tham khảo 1.Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 330-331 Hata Y., Ebrahimi S N., De Mieri M., Zimmermann S., Mokoka T., Naidoo D., Fouche G., Maharaj V., Kaiser M., Brun R., Potterat O., Hamburger M (2014), "Antitrypanosomal isoflavan quinones from Abrus precatorius", Fitoterapia, 93, pp.81-87 Mạc Thị Phước Hải (2012), Nghiên cứu chiết tách abrin từ hạt cam thảo dây Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Phạm Thị Cẩm Lai (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết hạt cam thảo dây Quế Sơn – Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Singhai N C., Barua R P., Sharma J N., Baruah A K (1983), A chalcone and an isoflavone from Millettia pachycarpa seeds, Phytochemistry, 22(4), pp.1005-1006 Lee Y R., Kim D H (2006), A new route to the synthesis of Pyranoflavone and Pyranochalcone natural products and their derivatives, Synthesis, 4, pp 603-608 xli Ngadjui B T., Kouam S F., Dongo E., Kapche G W., Abegaz B M (2000), Prenylated flavonoids from the aerial parts of Dorstenia mannii.Phytochemistry 55(8), pp 915-919 Ye H., Fu A., Wu W., Li Y., Wang G., Tang M., Li S., He S., Zhong S., Lai H., Yang J., Xiang M., Peng A., Chen L (2012), Cytotoxic and apoptotic effects of constituents from Millettia pachycarpa Benth., Fitoterapia, 83(8), pp.1402-1408 Mbaveng A T., Ngameni B., Kuete V., Simo I K., Ambassa P., Roy R., Bezabih M., Etoa F X., Ngadjui B T., Abegaz B M., Meyer J J., Lall N., Beng V P (2008), Antimicrobial activity of the crude extracts and five flavonoids from the twigs of Dorstenia barteri (Moraceae), Journal of Ethnopharmacology, 116(3), pp.483-489 10 Victor K., Jaures A K N., Frederic N (2013), Chemistry and pharmacology of 4-hydroxylonchocarpin: A review, Chinese Journal of Integrative Medicine, 19(6), pp 475-480 11 Ngameni B.et al (2006), Inhibition of MMP-2 secretion from brain tumor cells suggests chemopreventive properties of a furanocoumarin glycoside and of chalcones isolated from the twigs of Dorstenia turbinate, Phytochemistry, 67(23), pp 2573–2579 12 Li J., Jiang Z., Li X., Hou Y., Liu F., Li N., Liu X., Yang L (2015), Natural therapeutic agents for neurodegenerative diseases from a traditional herbal medicine Pongamiapinnata (L.) Pierre, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 25(1), pp.53-58] 13.FonteneleaJ.B., LealbL.K.A.M., FerreirabM.A.D., Silveirac E R., VianaaG.S.B.(2005), Antiplatelet effect of lonchocarpin and derricin isolated from Lonchocarpus sericeus.Pharmaceutical Biology, 43 (8),pp 726-731 14 Premanand R., Ganesh T (2010), “Neuroprotective effects of Abrus precatorius L aerial extract on hypoxic neurotoxicity induced rats”, International Journal of Chemical and Pharmaceutical Sciences, 1(1), pp 9-15 xlii [...]... triển dễ dàng ở nước ta Đặc biệt, tác dụng nổi bật của chi Abrus là tác dụng theo hướng chống viêm Xuất phát từ cơ sở này, chúng tôi đã xây dựng đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và bước đầu đánh giá tác dụng chống viêm in vitro của một loài Abrus sp ở Thanh Hóa được thực hiện với các mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học và giám định tên khoa học - Chiết xuất,... Hình 1.3 Cấu trúc hóa học một số alcaloid phân lập từ cam thảo dây 7 1.3.3.2 Những nghiên cứu trong nước Hiện nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Abrus, mới chỉ có 2 nghiên cứu mới được công bố về thành phần hóa học của hạt cam thảo dây Năm 2013, Phạm Thị Cẩm Lai đã tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết hạt cam thảo dây Quế Sơn – Đà Nẵng và bằng phương... array SPD-M10Avp, Nhật Bản 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật - Nghiên cứu đặc điểm hình thái của mẫu nghiên cứu dựa trên quan sát và mô tả đặc điểm hình thái theo phương pháp mô tả phân tích, nghiên cứu đặc điểm hiển vi: làm vi phẫu các bộ phận của cây theo phương pháp cắt ngang, nhuộm kép Soi bột dược liệu, quan sát và chụp ảnh dưới kính hiển vi [3] - Giám định tên khoa học. .. vết chất 15 + Hóa chất và nguyên liệu nghiên cứu tác dụng sinh học: + Mẫu thử: Các mẫu chế phẩm được chiết và phân lập từ thân loài Abrus sp - Mẫu 1: Cao cồn 96% thân cam thảo dây - Mẫu 2: Cao phân đoạn n- hexan của cao cồn 96% thân loài Abrus sp - Mẫu 3: Cao phân đoạn ethyl acetat của cao cồn 96% thân loài Abrus sp - Mẫu 4: Cao phân đoạn nước của cao cồn 96% thân loài Abrus sp + Chất gây viêm: lipopolysaccharid... xước cổ họng và lở 8 loét Cam thảo dây là thảo dược có tiềm năng trong nghiên cứu phát triển thành thuốc điều trị bệnh trong tương lai 1.3.4.1 Tác dụng chống viêm Năm 2000, Panneerselvam K đã dùng dầu ba đậu gây phản ứng viêm trên tai chuột để đánh giá tác dụng chống viêm tại chỗ của lá cam thảo dây Lá cam thảo dây có tác dụng chống viêm mạnh và giảm đáng kể phản ứng viêm gây phù tai chuột bởi dầu ba... ảnh hưởng của cao chiết tổng, cao phân đoạn và trên sự ức chế COX-2 ở tế bào ung thư vú MCF7gây kích thích viêm bởi lipopolysaccarid 14 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu là thân loài Abrus sp thu tại Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ - phố Thành Trọng, phường Quảng Thành, thành phố Thanh. .. Dương, Hưng Yên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, Cà Mau Ngoài ra, cam thảo dây cũng được trồng ở nhiều nơi [2], [5], [6] 1.3.3 Thành phần hóa học 1.3.3.1 Những nghiên cứu nước ngoài Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều công bố về thành phần hóa học cam thảo dây Các nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu thành phần hóa học của rễ, thân, lá,... đản do viêm gan siêu vi trùng Cườm thảo mềm dùng thay thế cam thảo dây nhưng tác dụng không mạnh bằng, rễ dùng trị cảm mạo, viêm gan thể hoàng đản [2], [5], [4], [11] Các cây thuộc chi Abrus có rất nhiều công dụng chữa bệnh nhưng hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dược lý của chi này Hơn nữa, các cây thuộc chi Abrus có khả năng sinh trưởng và phát... hình thái, đối chiếu đặc điểm hình thái với khóa phân loại thực vật, các bộ thực vật chí và đối chiếu với các mẫu tiêu bản được lưu trữ tại phòng Tiêu Bản - Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 2.2.2.1 Phương pháp định tính các nhóm chất hữu cơ Định tính sơ bộ một số nhóm chất hữu cơ trong thân loài Abrus sp bằng các phản ứng hóa học đặc trưng [5] - Chuẩn... công bố 21 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng chống viêm in vitro Cơ chế: Chiết xuất protein từ tế bào ung thư vú MCF7, sau đó protein chạy trên bản gel, nếu vết protein COX-2 các mẫu thử nhạt hơn với vết protein COX-2 của lipopolysaccarid gây kích thích viêm thì kết luận mẫu thử có tác dụng ức chế COX2 Vết protein β- actin là gen đối chứng, không bị ảnh hưởng bởi các chất, đánh giá độ ổn định của phương pháp

Ngày đăng: 18/07/2016, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN