Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
Header Page of 116 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC TRƢƠNG THỊ VÂN HOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY DÂY ĐAU XƢƠNG (Tinospora sinensis Merr) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Hà Nội – 2017 Footer Page of 116 Header Page of 116 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC TRƢƠNGLỜI THỊCẢM VÂNƠN HOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY DÂY ĐAU XƢƠNG (Tinospora sinensis Merr) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Khóa: QH.2012.Y Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tiến Vững ThS Nguyễn Thúc Thu Hƣơng Hà Nội - 2017 Footer Page of 116 Header Page of 116 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tiến Vững, Phó viện trƣởng Viện pháp y Quốc gia ThS Nguyễn Thúc Thu Hƣơng giảng viên Khoa Y Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, chu đáo, động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Đức Lợi chủ nhiệm Bộ môn Dƣợc liệu – Dƣợc học cổ truyền DS Nguyễn Thị Mai Trang tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian thực khóa luận Khoa Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang qúy báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Em xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dƣợc cho phép tạo điều kiện cho em đƣợc tham gia nghiên cứu học hỏi Khoa Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, ngƣời thân gia đình tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập Trong suốt trình làm khóa luận nghiên cứu Khoa, em cố gắng nỗ lực để hoàn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức hạn hẹp, thời gian có hạn nguồn tài liệu hạn chế nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy cô để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Cuối em xin kính chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công công việc nhƣ sống Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trƣơng Thị Vân Hoài Footer Page of 116 Header Page of 116 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BtOH Butanol CC Sắc ký cột DĐX Dây đau xƣơng EtOAc Etylacetat High Performance Liquid Chromatography HPLC MeOH (Sắc ký lớp mỏng hiệu cao) Methanol Thin layer chromatography TLC SKLM Footer Page of 116 (Sắc ký lớp mỏng) Sắc ký lớp mỏng Header Page of 116 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Chú thích Trang Hình 1.1 HPLC sắc Berberine chuẩn Berberine đỉnh lúc retetion 8,6 phút đƣợc phát bƣớc sóng 266nm Hình 1.2 HPLC sắc chiết xuất methanol T sinensis Đỉnh thời gian lƣu 8,6 phút tƣơng ứng với Berberin H nh 1.3 Công thức cấu tạo hợp chất phân lập đƣợc từ cành Tinospora sinensis Hình 3.1 Ảnh quan sinh dƣỡng Dây đau xƣơng nghiên 20 cứu Hình 3.2 Ảnh hoa Dây đau xƣơng 21 Hình 3.3 Ảnh Dây đau xƣơng 21 Hình 3.4 Vi phẫu gân Dây đau xƣơng 22 Hình 3.5 Vi phẫu phiến Dây đau xƣơng 23 Hình 3.6 Vi phẫu thân Dây đau xƣơng 23 Hình 3.7 Một số đặc điểm bột thân Dây đau xƣơng 25 Hình 3.8 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Dây đau 29 xƣơng Hình 3.9 Sơ đồ phân lập chất cắn Ethylacetat 30 Hình 3.10 Cấu trúc hợp chất L1 34 Hình 3.11 Cấu trúc hóa học hợp chất L2 36 Footer Page of 116 Header Page of 116 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Chú thích Trang Bảng 3.1 Kết định tính hóa học nhóm chất Dây 26 đau xƣơng Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR L1 Decarin 34 Bảng 3.3 Số liệu phổ NMR L2 Iwamid 36 Footer Page of 116 Header Page of 116 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Phần thực vật 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm chi Tinospora 1.1.3 Số lƣợng loài phân bố loài thuộc chi 1.2 Đặc điểm Dây đau xương (Tinospora sinensis) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Tác dụng sinh học 1.2.4 Các thuốc y học cổ truyền 10 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Trang thiết bị, dụng cụ 12 2.1.3 Hóa chất, thuốc thử 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật 13 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 14 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật Dây đau xương 21 3.1.1 Đặc điểm hình thái 21 3.1.2 Đặc điểm vi học 24 3.2 Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu 27 3.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 28 3.3.1 Định tính sơ nhóm chất dƣợc liệu phản ứng hóa học 28 Footer Page of 116 Header Page of 116 3.3.2 Phân lập số hợp chất thân Dây đau xƣơng 29 3.4 Bàn luận 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 116 Header Page of 116 MỞ ĐẦU Đất nƣớc ta nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có nhiều nét độc đáo đa dạng Điều kiện tự nhiên thực ƣu đãi cho đất nƣớc ngƣời Việt Nam hệ sinh thái phong phú đa dạng, tiềm to lớn tài nguyên thuốc nói riêng dƣợc liệu nói chung Bên cạnh đó, Việt Nam có y học dân tộc lâu đời với tri thức sử dụng loại dƣợc liệu, thuốc có giá trị dùng để chữa bệnh thông thƣờng nan y Nền y học cổ truyền độc đáo bảo vệ sức khỏe cho dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử với phƣơng châm “Nam dƣợc trị nam nhân”, biết phát huy nói có tảng vững để phát triển Hiện nay, không Việt Nam mà giới, với xu hƣớng “Trở thiên nhiên” việc sử dụng thuốc từ dƣợc liệu ngƣời dân ngày gia tăng, có tác động có hại phù hợp với qui luật sinh lý thể Theo tổ chức y tế giới (WHO), khoảng 80% dân số giới dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên chăm sóc sức khỏe cộng đồng Vì vậy, thuốc sử dụng thảo dƣợc đối tƣợng nhà khoa học nghiên cứu cách đầy đủ chất hoạt chất có cỏ thiên nhiên Từ đó, định hƣớng cho việc nghiên cứu, chiết xuất để tìm loại thuốc hay đƣờng tổng hợp để tạo chất có hoạt chất việc chữa trị nhiều loại bệnh Chính việc nghiên cứu thành phần hóa học từ cỏ thiên nhiên có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Trên giới, chi Tinospora Miers (Menispermaceae Juss.) đƣợc biết đến 32 loài, loài thuộc vùng nhiệt đới Châu Phi, loài có Madagascar 23 loài thuộc Châu Á đến Châu Úc đảo thuộc biển Thái Bình Dƣơng [24], Trung Quốc có loài [34], Lào có loài, Thái Lan có loài [25] Ở Việt Nam, chi Tinospora có nhiều địa phƣơng nhƣ Quảng Ninh, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nội, Thái Bình, Ninh Bình (Chợ Ghềnh, Cúc Phƣơng) [6] Footer Page of 116 Header Page 10 of 116 Cây Dây đau xƣơng có tên khoa học Tinospora sinensis, thuộc chi Tinospora Miers, họ Tiết dê Menispermaceae [8] Trong tài liệu nghiên cứu nƣớc ngoài, có giá trị tuyệt vời điều trị chứng béo phì, chứng khó tiêu, sốt, viêm, giang mai, loét, viêm phế quản, vàng da, bệnh bí tiểu, bệnh da bệnh gan [13] Các dịch chiết nƣớc ethanol đƣợc báo cáo có tiềm dƣợc lý khác nhau, nhƣ chống viêm [33], chống tiểu đƣờng [49] thích ứng miễn dịch [35] Dây đau xƣơng vị thuốc đƣợc dùng phạm vi nhân dân để chữa triệu chứng bệnh tê thấp, đau xƣơng, đau ngƣời, đƣợc dùng làm thuốc bổ [8] Tuy nhiên, Việt Nam chƣa có nghiên cứu cụ thể đặc điểm thực vật thành phần hóa học Chính vậy, khóa luận này, sâu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm thực vật khảo sát thành phần hóa học có Dây đau xƣơng, nhằm góp phần phát triển nghiên cứu công dụng, tác dụng điều trị bệnh Chính vậy, khóa luận đƣợc tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Dây đau xƣơng (Tinospora sinensis (Lour.) Merr)” với mục tiêu: + Xác định đƣợc đặc điểm thực vật giám định tên khoa học Dây đau xƣơng + Chiết xuất, phân lập xác định đƣợc cấu trúc số hợp chất Dây đau xƣơng Footer Page 10 of 116 Header Page 54 of 116 Tinospora sinensis, Chemical and pharmaceutical Bulletin 52(5), 638640 33 Li, R.W., Lin, G.D., Myers, S.P., & Leach, D.N (2003), Antiinflammatory activity of Chinese medicinal vine plants, Journal of Ethanopharmacology 85, 61–67 34 Luo Xianrui, Hsien-shui, Chen Tao& Michael G Gilbert (2008), Missouri Boitanical Garden Press, Flora of China, Beijing: Science Press & St Loui 7, 1- 31 35 Manjrakar, P.N., Jolly, C.I., & Narayanan, S (2000), Comparative studies of the immunomodulatory activity of Tinospora cordifolia and Tinospora sinensis Fitoterapia 71, 254–257 36 Martinb, M.T., Rasoanaivo, L H., Raharisololalao (2005), Phenanthridine alcaloids from Zanthoxylum madagascariense, Fitoterapia, (76) 590 37 Ngoumfo, R M., Jouda, J.-B., Mouafo, F T., Komguem, J., Mbazoa, C D., Shiao, T C., Choudhary, M I., Laatsch, H., Legault, J., Pichette, A., Roy, R (2010), In vitro cytotoxic activity of isolated acridones alcaloids from Zanthoxylum leprieurii Guill et Perr, Bioorg Med Chem (18), 3601-3605 38 Patani A, editor (2002), Indian Herbal Pharmacopoeia, Revised New ed Mumbai: Indian Drug Manufactures Association 39 Prakash, S., Khan, H., & Zaman, A (1983), Synthesis of a novel 11dibenzoylethane isolated from Tinospora malabarica, Indian Journal of Chemistry 22B, 183 40 Prakash, S., & Zaman, A (1982), “Flavonoids of Tinospora malabarica Phytochemistry”, Indian Journal of Chemistry 21, 2992–2993 41 Rakesh Maurya, Prasoon Gupta, Kailash Chand, Manmeet Kumar, Preety Dixit, Nasib Singh & Anuradha Dube (2009), “Constituents of Tinospora sinensis and their antileishmanial activity against Leishmania donovani”, Natural Product Research: Formerly Natural Product Letters, 23:12, 1134-1143 Footer Page 54 of 116 Header Page 55 of 116 42 Rastogi RP, Mehrotra BN, editors (1993), Compendium of Indian Medicinal Plants Vol PID, New Delhi: CSIR 43 Rastogi RP, Mehrotra BN, editors (1995), Compendium of Indian Medicinal Plants Vol PID, New Delhi: CSIR 44 Rastogi RP, Mehrotra BN, editors (1998), Compendium of Indian Medicinal Plants Vol PID, New Delhi: CSIR 45 Rema.Shree A.B, Srinivasan G.V, Unnikrishnan K.P, Indira Balachandran (2008), “HPLC Estimation of berberine in Tinospora cordifolia and Tinospora sinensis”, Indian J Pharm Sci, 70(1), 96–99 46 Soham Saha (2012),”Tinospora cordifolia: One plant, many roles”, Anc Sci Life, 31 (4), 151-159 47 Takhtadzhian A L (1997), Diversity and classification of flowering plants, Columbia University Press, New York, USA 48 Umi Kalsom, Y; Noor, H., (1995), “Flavone O-glycosides from Tinospora crispa Fitoterapia”, Department of Biology, Faculty of Science and Environmental Studies, University Pertanian Malaysia, Serdang, Selangor, D.E., Malaysia 66(3), 280 49 Yonemitsu, M., Fukuda, N., & Kimura, T (1993), Studies on the constituents of Tinospora sinensis I Separation and structure of the new phenolic glycoside tinosinen, Planta Medica 59, 552–553 Footer Page 55 of 116 Header Page 56 of 116 PHỤ LỤC Chƣơng 1- Phiếu giám định tên khoa học mẫu thực vật VIỆN SINH THÁI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Độc lập -Tự do-Hạnh phúc PHÒNG THỰC VẬT KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC MẪU THỰC VẬT Kính gửi: TS.Vũ Đức Lợi, Khoa Y Dƣợc, ĐHQGHN Chúng gồm: ThS.Bùi Hồng Quang ThS Đỗ Văn Hải Nhận đƣợc đề nghị giám định tên khoa học mẫu tiêu thực vật đƣợc thu hái thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc mang số hiệu (Vũ Đức Lợi 12) Mẫu tiêu gửi đến mẫu tiêu dạng tƣơi (có ảnh chụp chi tiết dạng sống, hoa, ) Mẫu tiêu có đủ tiêu chuẩn để giám định tên khoa học bao gồm quan sinh dƣỡng quan sinh sản Kết giám định mẫu tiêu mang số hiệu: Vũ Đức Lợi 12 Tên khoa học: Tinospora sinensis (Lour.) Merr - Cây dây đau xƣơng Thuộc họ: Menispermaceae - Tiết dê Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Footer Page 56 of 116 Header Page 57 of 116 Chƣơng 2- Phổ L1 Hình 2.1: Phổ 1H-NMR L1 Footer Page 57 of 116 Header Page 58 of 116 Hình 2.2: Phổ 1H-NMR giãn L1 Footer Page 58 of 116 Header Page 59 of 116 Hình 2.3: Phổ 13C-NMR L1 Footer Page 59 of 116 Header Page 60 of 116 Hình 2.4: Phổ DEPT L1 Footer Page 60 of 116 Header Page 61 of 116 Hình 2.5: Phổ HSQC L1 Footer Page 61 of 116 Header Page 62 of 116 Hình 2.6: Phổ HMBC L1 Footer Page 62 of 116 Header Page 63 of 116 Chƣơng 3- Phổ L2 Hình 3.1: Phổ 1H-NMR L2 Footer Page 63 of 116 Header Page 64 of 116 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR giãn rộng L2 Footer Page 64 of 116 Header Page 65 of 116 Hình 3.3: Phổ 13C-NMR L2 Footer Page 65 of 116 Header Page 66 of 116 Hình 3.4: Phổ DEPT L2 Footer Page 66 of 116 Header Page 67 of 116 Hình 3.5: Phổ HSQC L2 Footer Page 67 of 116 Header Page 68 of 116 Hình 3.6: Phổ HMBC L2 Footer Page 68 of 116 ... pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật 13 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 14 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật Dây đau xương 21 3.1.1 Đặc điểm hình... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC TRƢƠNGLỜI THỊCẢM VÂNƠN HOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY DÂY ĐAU XƢƠNG (Tinospora sinensis Merr) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Dây đau xƣơng (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) với mục tiêu: + Xác định đƣợc đặc điểm thực vật giám định tên khoa học Dây đau xƣơng + Chiết xuất,