1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Chua me đất hoa vàng (Oxalis corniculata L.)

52 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Header Page of 116 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC LÊ THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CHUA ME ĐẤT HOA VÀNG (Oxalis corniculata L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Hà Nội – 2017 Footer Page of 116 Header Page of 116 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC LÊ THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CHUA ME ĐẤT HOA VÀNG (Oxalis corniculata L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGÀNH DƢỢC HỌC Khóa: QH.2012.Y Người hướng dẫn: 1.TS VŨ ĐỨC LỢI 2.PGS.TS NGUYỄN QUỐC HUY Hà Nội – 2017 Footer Page of 116 Header Page of 116 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quốc Huy, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế; TS.Vũ Đức Lợi, Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu Dược cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; hai người thầy tận tâm hướng dẫn, hết lòng bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên thuộc Bộ môn Dược liệu Dược cổ truyền, Bộ môn Bào chế Công nghệ dược phẩm, Bộ môn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; cán Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ nhiều trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tập thể quý thầy cô giáo Khoa Y Dược tận tình dạy dỗ, trang bị kiến thức cho suốt năm theo học trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Khoa Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè theo sát động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Nguyệt Footer Page of 116 Header Page of 116 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CC : Sắc ký cột CTPT : Công thức phân tử ESI- MS : Phổ khối EtOAc : Ethyl acetate EtOH : Ethanol MeOH : Methanol NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân PFAF : Plants For A Future pTLC : Sắc ký lớp mỏng điều chế 10 TLC : Sắc ký lớp mỏng 11.TT : Thuốc thử Footer Page of 116 Header Page of 116 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Hình ảnh hoa loài thuộc chi Oxalis Việt Nam Hình 1.2 Hình vẽ đặc điểm Chua me đất hoa vàng Hình 1.3 Cấu trúc hóa học acid oxalic Hình 1.4 Cấu trúc hóa học acid ascorbic Hình 1.5 Cấu trúc số flavon có Chua me đất hoa vàng Hình 1.6 Cấu trúc hóa học β-caroten Hình 3.1 Một số hình ảnh Chua me đất hoa vàng 18 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình ảnh đặc điểm chi tiết Chua me đất hoa vàng Đặc điểm cấu tạo vi phẫu thân Chua me đất hoa 19 21 vàng Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu Chua me đất hoa vàng 22 Hình 3.5 Đặc điểm bột toàn Chua me đất hoa vàng 23 Hình 3.6 Sơ đồ chiết xuất Chua me đất hoa vàng 30 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học hợp chất B1 33 Footer Page of 116 Header Page of 116 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Kết định tính nhóm chất hữu phương Bảng 3.1 pháp hóa học loài Oxalis corniculata L 29 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất B1 chất tham khảo 32 Footer Page of 116 Header Page of 116 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Oxalis 1.1.1 Vị trí phân loại chi Oxalis 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Oxalis 1.1.3 Thành phần hóa học chi Oxalis 1.2 Tổng quan loài Oxalis corniculata L 1.2.1 Giới thiệu thực vật 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố 1.2.4 Thành phần hóa học 1.2.5 Tác dụng sinh học độc tính 1.2.6 Tác dụng công dụng theo y học cổ truyền 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Hóa chất trang thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 14 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Xử lí bảo quản mẫu 14 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 15 Footer Page of 116 Header Page of 116 2.3.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật loài Oxalis corniculata L 18 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu 18 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu thân 20 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 21 3.1.4 Đặc điểm bột dược liệu 22 3.2 Nghiên cứu hóa học 23 3.2.1 Định tính thành phần hóa học Chua me đất hoa vàng 23 3.2.2 Chiết xuất, phân lập hợp chất xác định cấu trúc 30 3.3 Bàn luận 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 116 Header Page of 116 MỞ ĐẦU Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa thay đổi theo địa hình, làm cho nước ta có hệ thực vật vô phong phú đa dạng Thế giới cỏ thiên nhiên có muôn vàn bí ẩn với khả chữa bệnh diệu kỳ Từ xa xưa, nhân dân ta biết sử dụng cỏ để chữa bệnh phòng bệnh, chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian tùy vào địa phương Phần lớn thuốc chưa nghiên cứu cách đầy đủ, thành phần hóa học tác dụng sinh học.Với ưu điểm chứa nhiều loại biệt dược quý không gây tác dụng phụ, nên xu hướng quay trở với dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày phát triển Chua me đất loại cỏ mọc lan bò mặt đất, thường gặp nơi ẩm ướt Có nhiều loại Chua me đất, nhiên loại Chua me đất hoa vàng thường hay gặp nhất, hay sử dụng làm thuốc [9, 11] Cây Chua me đất hoa vàng (Oxalis corniculata L.) hay Chua me ba chìa, Tạc tương thảo…thuộc chi Oxalis dược liệu quý sử dụng nhiều Y học cổ truyền [8] Phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, mọc hoang khắp nơi nước ta Ngoài ra, mọc hoang châu Âu nhiều nước thuộc châu Á Ấn Độ, Trung Quốc, Philipin…[9] Cho đến nay, công trình nghiên cứu công bố đặc điểm hình thái, thành phần hóa học tác dụng sinh học Chua me đất hoa vàng Việt Nam Để góp phần cung cấp sở tiền đề cho việc sử dụng, bảo tồn phát triển loài Chua me đất hoa vàng làm thuốc Việt Nam, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Chua me đất hoa vàng (Oxalis corniculata L.)” thực nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật xác định tên khoa học mẫu Chua me đất hoa vàng Định tính nhóm chất có Chua me đất hoa vàng Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc số chất từ Chua me đất hoa vàng Footer Page of 116 Header Page 10 of 116 CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Oxalis 1.1.1 Vị trí phân loại chi Oxalis Theo hệ thống phân loại thực vật APG III (2009), vị trí phân loại chi Oxalis tóm tắt sau: Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa Hồng (Rosidae) Bộ Chua me đất (Oxalidales) Họ Chua me đất (Oxalidaceae) Chi Oxalis 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Oxalis 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật Các loài thuộc chi Oxalis thảo, sống năm hay nhiều năm Thân hình trụ tròn, toàn thân có lông; có số loài thân tiến hóa thành củ nằm mặt đất [34] Các thành viên chi có cuống hình trụ dài; đỉnh mang chét mỏng nhau, hơn, hình tim ngược Lá tạo nên tượng "chuyển động ngủ", đặc điểm khác biệt chúng mở có ánh sáng khép lại tối trời Hoa đơn độc hay mọc thành cụm dạng xim hay tán Cụm hoa có cuống dài, mọc kẽ Hoa nhỏ, màu hoa từ trắng sang hồng, đỏ vàng, hoa nhiều màu, gồm đài xếp đè lên nhau; tràng hoa xếp đè lên nhau, nhị hoa 10, nhụy gồm ô, ô có đến nhiều noãn Quả chủ yếu thuộc dạng nang: thuôn dài, đỉnh nhọn, vỏ mỏng, chứa nhiều hạt Các loài thuộc chi Oxalis tái tạo năm từ hạt giống Hơn nữa, chúng dễ dàng tái phát triển sinh trưởng hệ thống rễ ngầm chúng [24, 33, 40- 42] 1.1.2.2 Phân bố Footer Page 10 of 116 Header Page 38 of 116 3.2.2 Chiết xuất, phân lập hợp chất xác định cấu trúc 3.2.2.1 Chiết phân lập hợp chất từ Chua me đất hoa vàng Cây Chua me đất hoa vàng sau thu hái thái nhỏ, phơi khô, nghiền thành bột (2,4 kg), ngâm chiết methanol (8,0 lít × lần) Dịch chiết methanol sau quay cất loại dung môi áp suất giảm thu 196 g dịch cô Lấy 176 g dịch cô hoà vào 1,5 lít hỗn hợp MeOH : nước (1/1) chiết phân bố dung môi n-hexan, dichloromethan, ethyl axetat Sau cất loại dung môi áp suất giảm thu cặn chiết n-hexan (60 g), dichlomethan (28 g), ethyl axetat (18 g) dịch nước lại Sơ đồ chiết xuất Chua me đất hoa vàng trình bày theo hình 3.6 Cây Chua me đất hoa vàng rửa sạch, phơi khô, nghiền thành bột Chiết Methanol (8,0 lít x lần) Dịch chiết Methanol Lọc, thu hồi dung môi Cao chiết tổng Methanol (196 g) Thêm 1,5 lít MeOH:nước (1/1) 2.Lắc với n-hexan, 1,5 lít x3 lần Dịch chiết nước Dịch chiết n-hexan 1.Lắc với dichlomethan 2.Cất,thu hồi dung môi Thu hồi dung môi Cao chiết n-hexan (60 g) Dịch chiết nước Cao chiết dichlomethan (28 g) 1.Lắc với ethyl acetat 2.Cất, thu hồi dung môi Cao chiết ethyl acetat (18 g) Hình 3.6: Sơ đồ chiết xuất Chua me đất hoa vàng 30 Footer Page 38 of 116 Header Page 39 of 116 3.2.2.2 Phân tích chất sắc ký cột Từ 15,0 g cặn chiết ethyl axetat tiến hành sắc ký cột silicagel pha thường với hệ dung môi rửa giải axeton:chloroform:methanol 3/1/0,1; thu sáu phân đoạn A (2,2 g), B (1,6 g), C (800 mg), D (1,4 g), E (1,2) , F(1,6 g) Phân đoạn B (1,6 g) xuất chất rắn kết tinh màu vàng, lọc rửa methanol thu chất B1 (240 mg) 3.2.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc Hợp chất B1: Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất B1: - Chất bột màu vàng - Nhiệt độ nóng chảy 238-239oC 13 - Phổ H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) C-NMR (125 MHz, DMSO- d6): xem bảng 3.2 31 Footer Page 39 of 116 Header Page 40 of 116 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất B1 chất tham khảo Hợp chất B1 Vị Apigenin 7-O-β-Dglucopyranoside [28] trí δC δH (ppm) (ppm) 161,1 6,87 (1H,s) 103,1 161,1 6,86 182,0 12,97 (1H, s, OH) 163,0 6,83 (1H, d, J = 2,0 Hz) 99,5 δH (ppm) 94,8 102,9 181,9 12,95 (1H, s, OH) 6,82 (1H, d, J = 2,2 Hz) 164,3 6,44 (1H, d, J = 2,0 Hz) δC (ppm) 162,9 99,5 164,3 6,44 (1H, d, J = 2,2 Hz) 94,48 161,1 161,1 10 105,3 105,3 1' 121,0 120,7 2' 128,6 128,5 3' 116,0 116,0 4' 10,37 (1H, s, OH) 156,9 10,37 (1H, s, OH) 156,9 5' 6,93 (1H, d, J = 8,5 Hz) 128,6 6,93 (1H, d, J = 8,8 Hz) 128,5 6' 7,95 (1H, d, J = 9,0 Hz) 116,0 7,95 (1H, d, J = 8,8 Hz) 116,0 1" 99,9 99,9 2" 73,1 73,1 3" 76,4 76,4 4" 69,5 69,5 5" 77,2 77,2 6" 60,6 60,6 Đơn vị δH δC ppm; J số tương tác spin- spin proton có đơn vị Hz 32 Footer Page 40 of 116 Header Page 41 of 116 Biện luận công thức cấu tạo: Hợp chất B1 thu dạng bột màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 238- 239oC Phổ 1H-NMR B1 cho cặp tín hiệu doublet bốn proton đặc trưng cho vòng thơm có hai nhóm vị trí para δ 7,95 (2H, d, J = 9,0 Hz), 6,93 (2H, d, J = 8,5 Hz) Ngoài ra, phổ 1H-NMR có tín hiệu singlet δ 6,87 (1H, s) hai tín hiệu doublet proton metin có tương tác meta δ 6,83 (1H, d, J = 2,4 Hz) 6,44 (1H, d, J = 2,4 Hz) Trên phổ tín hiệu proton đường glucopyranosyl nằm khoảng δ 3,16 - 5,06, proton anome δ 5,06 (1H, d, J = 7,5 Hz), chứng tỏ nhóm đường có cấu hình b Tín hiệu singlet nhóm hydroxyl vị trí số δ 12,97 (1H, s) Phổ 13C-NMR DEPT xuất tín hiệu 15 cacbon, có nhóm cacbonyl δ 182,0 sáu tín hiệu cacbon đường glucopyranosyl δ 99,9, 77,2, 76,4, 73,1, 69,5 60,6 Sau so sánh kiện phổ với tài liệu, cho phép ta xác định hợp chất B1 apigenin 7-Oβ-D-glucopyranosid, có CTPT là: C21H20O10 Một flavonglucoside phổ biến thiên nhiên [28] Hình 3.7: Cấu trúc hóa học hợp chất B1 3.3 Bàn luận Trong trình thực nghiệm, đề tài sử dụng mẫu nghiên cứu Chua me đất hoa vàng (Oxalis Corniculata L.) thu hái tỉnh Hà Tĩnh Nghiên cứu sâu mô tả chi tiết đặc điểm hình thái thực vật, đặc biệt lá, hoa, với hình ảnh rõ nét, nghiên 33 Footer Page 41 of 116 Header Page 42 of 116 cứu trước trình bày lời vẽ [9, 40-42]; đồng thời xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu Oxalis Corniculata L Kết đạt góp phần phân biệt loài Oxalis Corniculata L với loài khác chi Oxalis, nghiên cứu bước đầu làm tiền đề cho mục đích nghiên cứu sâu hơn, góp phần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chuyên luận dược liệu Dược điển Việt Nam Về đặc điểm thực vật, có số khác biệt loài Oxalis Corniculata L so với loài khác thấy như: tràng hoa (với loài Oxalis acetosella tràng hoa màu trắng vân hồng, loài Oxalis corymbosa L tràng hoa màu hồng [9], loài Oxalis deppei L tràng hoa màu đỏ, loài Oxalis corniculata L có tràng hoa màu vàng); thân (với loài Oxalis corymbosa L thân tiêu biến thành củ nằm mặt đất [34], loài Oxalis corniculata L thân mảnh hình trụ, chia làm nhiều nhánh nhỏ, bò lan mặt đất) Nghiên cứu tiến hành phân tích đặc điểm vi phẫu, soi bột toàn Kết nghiên cứu cho thấy, đặc điểm vi học mang đặc điểm chung đặc trưng thực vật Oxalidaceae Vi phẫu thân bắt màu tốt, quan sát rõ lớp tế bào kính hiển vi Các hình ảnh cấu tạo vi học rõ nét, có mức phóng đại khác nhau, dùng làm tư liệu cho việc tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm xác định mẫu Chua me đất hoa vàng; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân biệt so sánh mẫu Chua me đất có thị trường, tránh dược liệu bị làm giả Định tính nhóm chất hữu dược liệu phương pháp hóa học phương pháp áp dụng chủ yếu Việt Nam, tính thuận tiện giá thành hóa chất tương đối rẻ Kết định tính số nhóm chất có Chua me đất hoa vàng, thu hái từ tỉnh Hà Tĩnh phù hợp với nghiên cứu trước Việt Nam giới là: tanin, flavonoid, acid amin, acid hữu cơ, carotenoid Ngoài ra, Chua me đất hoa vàng thu hái từ Hà Tĩnh có chứa số thành phần khác chất béo, đường khử, polysaccharid Chiết xuất phân lập: Phương pháp chiết xuất MeOH phân lập chất sắc ký cột tham khảo từ nghiên cứu trước Kết 34 Footer Page 42 of 116 Header Page 43 of 116 phân lập flavonglucoside phổ biến thiên nhiên, apigenin 7-O-β-D-glucopyranosid; có tác dụng chống oxy hóa, tham gia trình trao đổi chất thể, thúc đẩy phản ứng sinh hóa, chống độc, làm giảm thương tổn gan, bảo vệ chức gan, tim mạch, giảm huyết áp Đây thành phần tập trung nghiên cứu Chua me đất hoa vàng Tuy nhiên, trình phân lập chưa phát thêm thành phần điển hình khác nhắc đến nghiên cứu trước Điều lý giải thời điểm thu hái không phù hợp, điều kiện môi trường sống nhiều khắc nghiệt, hay trình di thực nên làm cho hàm lượng hợp chất mẫu Chua me đất hoa vàng nghiên cứu chiếm tỉ lệ thấp; hệ dung môi lựa chọn thích hợp để phân lập hợp chất Các nghiên cứu đề tài bước đầu, tạo sở cho việc nghiên cứu sâu Chua me đất hoa vàng; bổ sung tư liệu cho việc sử dụng làm thuốc dân gian, phục vụ cho lĩnh vực kiểm nghiệm dược liệu sau 35 Footer Page 43 of 116 Header Page 44 of 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt mục tiêu đề thu số kết sau: - Đã mô tả đặc điểm hình thái thực vật xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu Oxalis corniculata L., thuộc họ Chua me đất (Oxalisdaceae) - Đã mô tả đặc điểm vi phẫu thân, đặc điểm bột toàn loài nghiên cứu góp phần tiêu chuẩn hóa loài - Đã định tính xác định số nhóm chất có mẫu Chua me đất hoa vàng là: flavonoid, tanin, carotenoid, chất béo, đường khử, acid amin, acid hữu cơ, polysaccharid - Đã chiết xuất, phân lập phương pháp sắc ký cột thu hợp chất có Chua me đất hoa vàng - Đã xác định cấu trúc hợp chất phân lập được: Thông qua kết đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ tử ngoại- khả kiến, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân, xác định cấu trúc hợp chất vừa phân lập là: apigenin 7-O-β-D-glucopyranosid Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu phân lập chất để xác định thêm thành phần khác từ loài Chua me đất hoa vàng - Định lượng hàm lượng apigenin 7-O-β-D-glucopyranosid mẫu nghiên cứu - Khảo sát số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao Chua me đất hoa vàng - Thử đánh giá tác dụng sinh học nhóm chất chất phân lập được, dịch chiết loài Chua me đất hoa vàng 36 Footer Page 44 of 116 Header Page 45 of 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Y tế (2011), Dược liệu học I & II, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Dược lý học II, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Hóa dược II, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo (2014), Dược học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội Chevallier Andrew (2012), Dược thảo toàn thư, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Bích (2000), Những thuốc hay dân tộc-dân gian, Trung tâm UNESCO, Nxb.Văn hóa Dân tộc Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nxb Y học Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Tâm (1999), Thực tập dược liệu phần phương pháp hóa học, Bộ môn thực vật học Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Võ Quảng Yến (2002), “Canh chua me đất”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, 3(37), pp: 3-7  Tài liệu Tiếng Anh: Footer Page 45 of 116 Header Page 46 of 116 15 Abhilash PA , Nisha P, Prathapan A, Nampoothiri SV, Lijo Cherian O, Sunitha TK, Raghu KG (2011), “Cardioprotective effects of aqueous extract of Oxalis corniculata in experimental myocardial infarction”, Exp Toxicol Pathol, 63(6), pp: 535-540 16 Achola K.J, Mwangi J.W, Munenge R.W (1995), “Pharmacological activity of Oxalis corniculata”, International Journal of Pharmacognosy, 33(3), pp: 247-249 17 Alexandra Pazmino-Duran E, Monica Giusti M, Ronald , Wrolstad E, Beatriz M, Gloria A (2001), “Anthocyanins from Oxalis triangularis as potential food colorants”, Food Chemistry, 75(2), pp: 211–216 18 Azizur Rehman , Ali Rehman, Ijaz Ahmad (2014), „„Antibacterial, Antifungal, and Insecticidal Potentials of Oxalis corniculata and Its Isolated Compounds‟‟, International Journal of Analytical Chemistry, 2015(2015), pp: 1-5 19 Bednarova J, Bednar V (1979), „„Calcium, magnesium and sodium levels in the above ground biomass of some plant populations from the Tatra National Park, Acta Univ‟‟, Palacki Normuc Fac Rerum Nat, 63(19), pp: 71-80 20 Cristina Alcalde-Eon, Gloria Saavedra, Sonia de Pascual-Teresa, Julian C, Rivas-Gonzalo (2004), “Liquid chromatography–mass spectrometry identification of anthocyanins of isla oca (Oxalis tuberosa, Mol.) tubers”, Journal of Chromatography A, 1054(1–2), pp: 211–215 21 Fatemeh Farzaei, Mohammad Reza Morovati, Fatemeh jadmand, Mohammad Hosein Farzaei (2017), “A Mechanistic Review on Medicinal Plants Used for Diabetes Mellitus in Traditional Persian Medicine”, Journal of Evidence-Based Complementary & Alternative Medicine, 1(1), pp:1-12 22 Gabriela Egly Feresin, Alejandro Tapia, Maximiliano Sortino, Susana Zacchino , Antonieta Rojas de Arias, Alba Inchausti, Gloria Yaluff, Jaime Rodriguez, Cristina Theoduloz, Guillermo Schmeda- Footer Page 46 of 116 Header Page 47 of 116 Hirschman (2003), “Bioactive alkyl phenols and embelin from Oxalis erythrorhiza”, Journal of Ethnopharmacology, 88(2–3), pp: 241–247 23 Gaurav Gupta, Imran Kazmi, Muhammad Afzal, Mahfoozur Rahman, Firoz Anwar (2012), “Anxiolytic effect of Oxalis corniculata (Oxalidaceae) in mice”, Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 2(2), pp: S837-S840 24 IUCN SSC Invasive Species Specialist Group (2010), “Species profile Oxalis corniculata”, Global Invasive Species Database – GISD 25 Gunasegaran R (1992), „„Flavonoid and anthocyanins of three Oxalidaceae‟‟, Fitoterapia, 63(1), pp: 89-90 26 Helena Sircelj, Maja Mikulic-Petkovsek, Franc Batic (2010), “Antioxidants in spring leaves of Oxalis acetosella L.”, Food Chemistry, 123(2), pp: 351–357 27 Hidayat Khan, Jafar Khan, Usman Ali Khan, Anwar Sheed Khan, Muhammad Sohail, Malik Jan, Noor Zada Khan, Muhammad Ayub Jadoon, Azam Hayat, Ikram Ullah, Mujaddad Ur Rahman, Kiran Ismail and Khifsa Khan (2017), “Phytochemical assessment and evaluation of antibacterial potential of selected ethno medicinal plant against skin pathogens from the war-affected region of North-West Pakistan”, Entomology and Zoology Journa, 5(1), pp: 235-241 28 Kin-ichi Oyama and Tadao Kondo, (2004), “Total synthesis of apigenin 7,4'-di-O-β-glucopyranoside, a component of blue flower pigment of Salvia patens, and seven chiral analogues”, Tetrahedron, 60(9), pp: 2025-2034 29 Lin BB, Lin Y.S, Chen K.J,Chen F.C (1992), „„Constituents of Oxalis corniculata L‟‟, Zhonghua Yaoxue Zazhi, 44(3), pp: 265-7 30 Merugu Srikanth, Tadigotla Swetha, Veeresh B (2012), “ Phytochemistry and pharmacology of Oxalis corniculata Linn: A review”, International journal of pharmaceutical sciences and research, 3(11), pp: 4077-4085 Footer Page 47 of 116 Header Page 48 of 116 31 Muhammad Ibrahim, Iqbal Hussain, Muhammad Imran, Nusrat Hussain, Amjad Hussain, Tooba Mahboob (2013), “Corniculatin A, a new flavonoidal glucoside from Oxalis corniculata”, Revista Brasileira de Farmacognosia, 23(4), pp: 630-634 32 Muhammad Rashid Khan , Hina Zehra (2013), “Amelioration of CCl4induced nephrotoxicity by Oxalis corniculata in rat”, Experimental and Toxicologic Pathology, 65(3), pp: 327–334 33 Neuza Aparecida Pereira da Silva, Cintia Lepesqueur, Agnelo Rodrigues Souza, Helena Castanheira Morais (2016), “ Biology of the immature stages of Strymon crambusa(Lycaenidae, Theclinae) on Oxalidaceae ”, Revista Brasileira de Entomologia, 60(1), pp: 68–72 34 Oberlander K.C, Emshwiller E, Bellstedt D.U, Dreyer L.L (2009), “A model of bulb evolution in the eudicot genus Oxalis (Oxalidaceae)”, Molecular Phylogenetics and Evolution, 51(1), pp: 54–63 35 Patnaik KK, Samal N (1975), „„Identification of keto acids in three different species of Oxalis‟‟, Pharmazie, 30(3), pp: 194 36 Rosana Chirinos, Indira Betalleluz-Pallardel, Anabel Huaman, Carlos Arbizu, Romina Pedreschi, David Campos (2009), “HPLC-DAD characterisation of phenolic compounds from Andean oca (Oxalis tuberosa Mol.) tubers and their contribution to the antioxidant capacity‟‟, Food Chemistry, 113(4), pp: 1243–1251 37 Sampath kumar V, Venumadhav V, Jagadeshwar K, Bhaskar B and Mangala Lankar (2012), “Evaluation of antioxidant and antinociceptive activities of Oxalis corniculata In diabetic neuropathy rats”, International Journal of Pharmacolog, 8(2), pp: 122-127 38 Watcho P, Nkouathio E, Telesphore B, Nguelefack ,Wansi S and Alber kamanyi (2005), „„Antidiarrhoeal activity of aqueous and methanolic extracts of Oxalis corniculata in rats‟‟, Cameroon Journal of experimental Biology, 44, pp: 6-49 Footer Page 48 of 116 Header Page 49 of 116 39 Zietsman J, Dreyer L.L, Jansen B, Vuuren V (2009), “Genetic differentiation in Oxalis (Oxalidaceae): A tale of rarity and abundance in the Cape Floristic Region”, South African Journal of Botany, 75(1), pp: 27–33  Tài liệu Tiếng Trung 40 中国科学院中国植物志编辑委员会 (1998), 中国植物志, 第, 43(1) 卷, 出版社:科学出版社 (Ủy ban biên tập Học viện Khoa học Trung Quốc (1998), Thực vật chí Trung Quốc, tập 43(1), Nxb Khoa học Báo chí)  Website 41 http://www.pfaf.org/user/Plant.aspx?LatinName=Oxalis+corniculata, date access 22nd, Dec, 2016 (Plants For A Future (PFAF): A resource and information centre for edible and otherwise useful plants, registered in England and Wales Chairity No 1057719, Company No 3204567) 42 http://www.pfaf.org/user/Plant.aspx?LatinName=Oxalis+corniculata, date access 10th, Mar, 2017 Footer Page 49 of 116 Header Page 50 of 116 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Footer Page 50 of 116 Header Page 51 of 116 Phụ lục 02: Phổ B1: 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) B1 Phụ lục 03: Phổ Footer Page 51 of 116 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) B1: Header Page 52 of 116 Phụ lục 04: Phổ DEPT B1 Footer Page 52 of 116 ... phẫu thân Chua me đất hoa 19 21 vàng Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu Chua me đất hoa vàng 22 Hình 3.5 Đặc điểm bột toàn Chua me đất hoa vàng 23 Hình 3.6 Sơ đồ chiết xuất Chua me đất hoa vàng 30 Hình... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC LÊ THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CHUA ME ĐẤT HOA VÀNG (Oxalis corniculata L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGÀNH DƢỢC HỌC Khóa:... trắng vân hồng, Chua me đất hoa hồng (Oxalis corymbosa L.), Chua me đất hoa vàng (Oxalis corniculata L.) Me đất đỏ (Oxalis deppei L.), có loài dùng làm thuốc Cây Chua me đất hoa vàng loài hay gặp

Ngày đăng: 24/08/2017, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w