Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
7,79 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓAHỌCXÂYDỰNGCÁCBÀITẬPPHÂNTÍCHBIẾNĐỔIDÂYCHUYỀNTRONGHÓAHỮUCƠTHEOQUANĐIỂMTIẾPCẬNHỆTHỐNGĐỂNÂNGCAOHIỆUQUẢDẠYHỌCPHẦNHIDROCACBON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYHÓAHỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ VĂN NĂM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỚP : 49A – HÓA Lời cảm ơn Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài: “ xâydựngcácbàitậpphântíchbiếnđổidâychuyềntronghóahữucơtheoquanđiểmtiếpcậnhệthốngđểnângcaohiệuquảdạyhọcphần hidrocacbon” đã được hoàn thành. Để hoàn thành được luận văn này,tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - Thầy giáo PGS. TS LÊ VĂN NĂM đã giao đề tài ,tận tình hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này - Các thầy cô giáo trong tổ phương pháp giảng dạyHoáhọc và toàn thể các thầy cô giáo của khoa hoá Trường Đại Học Vinh. Ngoài ra còn có sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình của gia đình, các thầy cô giáo trong tổ hoá học, các em học sinh trường Trung học phổ thông cấp 3 Hương Sơn – Hà Tĩnh. Vinh, tháng 5/2012 Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH .1 Lời cảm ơn .2 PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CÚU .3 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận: .3 2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: .3 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .4 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .4 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4 7. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 4 PHẦN NỘI DUNG .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1. TIẾPCẬNHỆTHỐNG 5 1.1.1. KHÁI NIỆM HỆ VÀ HỆ TOÀN VẸN .6 1.1.2. CÁC NHÂN TỐ SINH THÀNH HỆ TOÀN VẸN 6 1.1.3. NHỮNG ĐẶC TRƯNG QUANTRỌNG KHÁC CỦA HỆ TOÀN VẸN .7 1.1.4. ALGORIT VẬN DỤNGTIẾPCẬNHỆTHỐNG .7 1.2.1.1. Xâydựng grap nội dungdạyhọc .8 1.2.1.2. Phương pháp grap và tiếpcận môdun vào lí luận về bài toán hóahọc .11 1.2.1.3. Dùng phương pháp grap để thiết kế quy trình công nghệ của một bàihọchóahọc nghiên cứu tài liệu mới .14 1.2.1.4. Dùng grap nội dungđểdạyhọc trên lớp về hóahọc 16 1.2.2. PHƯƠNG PHÁP ALGORIT DẠYHỌC 18 1.2.2.1. Các kiểu algorit dạyhọc 18 1.2.2.2. Các khái niệm cơ bản của tiếpcận algorit .19 1.2.2.3. Những nét đặc trưng cơ bản của algorit dạyhọc 19 1.2 2.4. Tầm quantrọng của phương pháp algorit 20 1.3. QUÁ TRÌNH DẠYHỌCTHEOQUANĐIỂMTIẾPCẬNHỆTHỐNG 20 1.3.1. QUÁ TRÌNH DẠYHỌC 20 1.3.2 DẠY VÀ HỌCTHEOQUANĐIỂMTIẾPCẬNHỆTHỐNG 21 1.3.3. NỘI DUNG MÔN HỌCTHEOQUANĐIỂMTIẾPCẬNHỆTHỐNG 23 1.4 THỰC TRẠNG DẠYHỌCPHẦNHIDROCACBON VÀ SỬ DỤNGBÀITẬPPHẢN ỨNG DÂYCHUYỀNBIẾNĐỔICÁC CHẤT .24 1.4.1. MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA .24 1.4.2. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG – ĐỊA BÀN ĐIỀU TRA .24 1.4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA .25 Chương 2: XÂYDỰNG VÀ SỬ DỤNGCÁCBÀITẬP CHUỖI PHẢN ỨNG BIẾNĐỔICÁC CHẤT HỮUCƠTHEOTIẾPCẬNHỆTHỐNG .26 2.1 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG – CẤU TRÚC HOÁHỮUCƠPHẦNHIDROCACBON .26 2.1.1 NỘI DUNG – CẤU TRÚC 26 2.1.2 MỤC TIÊU .28 2.1.2.1. Chương hidrocacbon no .28 2.1.2.2. Hidrocacbon không no: anken – ankadien – ankin .29 2.1.2.3. Aren – nguồn hidrocacbon thiên nhiên 30 2.1.3 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH THEOTIẾPCẬNHỆTHỐNG .31 2.2 XÂYDỰNGCÁCBÀITẬPPHẢN ỨNG DÂYCHUYỀNBIẾNĐỔICÁC CHẤT PHẦNHOÁHỮUCƠTHEOTIẾPCẬNHỆTHỐNG 33 2.2.1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN .33 2.2.1.1. Ankan hay Parafin .33 2.2.1.2. Xycloankan .36 2.2.1.3. Anken ( CnH2n với n2) .36 2.2.1.4. Ankadien : CnH2n-2 (n3) 39 2.2.1.5 Ankin CnH2n-2 (n2) .40 2.2.1.6. Aren 44 2.2.2 NGUYÊN TẮC XÂYDỰNG .48 2.2.2.1. Cáccơ sở đề xuất nguyên tắc: 48 2.2.2.2. Nguyên tắc xâydựng : .48 2.2.3. HỆTHỐNGCÁCBÀITẬP 49 2.2.3.1. Các dạng bài tập: 49 2.3 SỬ DỤNGCÁCBÀITẬPTRONGDẠYHỌCPHẦNHIDROCACBON 77 2.3.1. SỬ DỤNGBÀITẬPĐỂ HOÀN THIỆN, CỦNG CỐ KIẾN THỨC 77 2.3.2. SỬ DỤNGBÀITẬPĐỂ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC 82 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .87 3.1.MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .88 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 88 3.2.1 CHỌN MẪU THỰC NGHIỆM .88 3.2.1.1. Trường 88 3.2.1.2. Lớp .88 3.2.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .89 3.3 KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .90 3.4 PHÂNTÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .90 3.4.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂNTÍCH ĐỊNH LƯỢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA .90 3.4.2 XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.4.2.1 Thu thập số liệu và trình bày số liệu qua lần kiểm tra thứ nhất .93 3.4.2.2 Thu thập số liệu và trình bày số liệu qua lần kiểm tra thứ hai .95 3.4.3 PHÂNTÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .97 3.5. NHẬN XÉT 98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 1. Những công việc đã làm .100 2. Kết luận về tính khoa học, tính khả thi và kết quả của đề tài .100 3.Những hạn chế và khó khăn khi triển khai đề tài 101 4.Kiến nghị về các điều kiện đểtiếp tục phát triển đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC 105 I. PHIẾU ĐIỀU TRA 105 II. CÁC CÂU HỎI KIỂM TRA TNSP .106 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập đã trở thành xu thế tất yếu thì yêu cầu xã hội đối với con người cũng ngày một cao hơn. Do đó việc phát triển giáo dục không chỉ nhằm “ nângcao dân trí” mà còn phải “ đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Muốn đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có khả năng tư duy linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng được yêu cầu chung thì xã hội cần phải có kế hoạch bồi dưỡng thế hệ trẻ từ những ngày còn phải trên ghế nhà trường, khi mà người học vừa mới tiếpcận với kiến thức khoa họccơ bản là phải đổi mới tư duy dạy học. Nghị quyết trung ương Đảng lần thứ 4 ( khóa VII) đã xác định: phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp dạyhọc hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Định hướng này đã được pháp chế hóatrong luật Giáo Dục điều 24,2, trong số 16/2006/QĐ – BGDĐT: Phương pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học; đặc điểmđối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm họctập cho học sinh. Đối với người học thì Học không chỉ để chiếm lĩnh tri thức mà còn để biết phương pháp đi đến tri thức đó, do đó việc thay đổi cách học là tất yếu đểcó thể học suốt đời. Còn đối với người dạy, việc thay đổi cách dạy càng trở nên quan trọng, bức thiết hơn. Người dạy phải là người am hiểu về sự học, là chuyên da của việc học, phải dạy cho con người ta cách họcđúng đắn. 1 Trongquá trình học ở trường phổ thông, nhiệm vụ quantrọng của Giáo Dục là phát triển tư duy cho học sinh ở mọi bộ môn, trong đó có bộ môn hóahọc là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết, vì thế bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, người họccần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo mọi vấn đềthôngqua hoạt động thực nghiệm, thực hành, hoàn thành bài tập. Một trong những phương pháp dạyhọctích cực là sử dụngbàitậphóahọctrong hoạt động dạy và học ở trường phổ thông. Bàitậphóahọc đóng vai trò vừa là nội dung vừa là phương tiện đểchuyển tải kiến thức, phát triển tư duy, kĩ năng thực hành bộ môn một cách hiệuquả nhất. Bàitậphóahọc không chỉ củng cốnângcao kiến thức, vận dụng kiến thức mà còn là phương tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức mới. Rèn luyện tính tích cực, trí thông minh sáng tạo cho học sinh, giúp các em có hứng thú tronghọc tập, chính điều này đã làm cho bàitậphóahọc ở trường phổ thông giữ một vai trò quantrọngtrong việc dạy và họchóa học. Đặc biệt tronghóahữucơ sử dụng chuỗi phản ứng hóahọc làm hệthốngbàitậpđể phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trongquá trình dạy học. Đã có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu các vấn đề về bàitậphóahọc và cũng có nhiều công trình được áp dụng ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên sử dụnghệthống chuỗi phản ứng hóahữucơtheoquanđiểmtiếpcậnhệthốngđể phát triển tư duy khái quát, sáng tạo và tư duy tái hiện cho học sinh trongquá trình dạyhọc vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Với mong muốn tìm hiểu và sử dụnghiệuquả hơn hệthống chuỗi phản ứng dâychuyềnhóahữucơ nhằm nângcao chất lượng dạyhọc ở trường trung học phổ thông, tôi đã lựa chọn đề tài: “ xâydựngcácbàitậpphântíchbiếnđổidâychuyềntronghóahữucơtheoquanđiểmtiếpcậnhệthốngđểnângcaohiệuquảdạyhọcphần hidrocacbon”. 2 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xâydựng và sử dụngcácbàitậpphản ứng dâychuyềnbiếnđổicác chất trongphầnhidrocacbontheo hướng tiếpcậnhệthốngđể phát triển tư duy khái quát sáng tạo cho học sinh. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CÚU 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Lí luận về tiếpcậnhệ thống. Các phương pháp dạyhọccó tính hệthống và khái quát caotrongdayhọchóa học. 2. Xâydựng và sử dụngcácbàitậpphản ứng dâychuyềnbiếnđổicác chất trongphầnhidrocacbontheo hướng tiếpcậnhệthốngđể phát triển tư duy khái quát cho học sinh. 3.Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng hệthốngbàitập đã xâydựng và kĩ năng áp dụngcácbàitập đó vào quá trình tổ chức hoạt động dạyhọchóahọc trung học phổ thông. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận: - Các Nghị quyết, các chủ trương và chỉ thị về đổi mới phương pháp dạy học. - Các tài liệu liên quanđề tài như lí luận dạy học, tâm lí học … - SGK, tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài - Lý luận về bàitậpphản ứng trongdạyhọchóa học. - Nội dung, cấu trúc chương trình, kĩ năng, mục tiêu phầnhóahữucơ trung học phổ thông. 2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra cơ bản về thực trạng dạy và họcHoáhọc ở trường THPT - Thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên và học sinh về nội dung, khối lượng kiến thức, cách dạy, học và sử dụngcácbàitậptheohệthốngphản ứng dâychuyềntronghóahữucơ THPT. 3 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Đánh giá chất lượng hệthốngbài giảng và bàitập đã xây dựng. - Đánh giá hiệuquả của cácbàitập đã biên soạn. 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạyhọchóahọchữu cơ. - Đối tượng nghiên cứu: Hệthốngbàitập chuỗi phản ứng dâychuyềnhóahữucơphầnhidrocacbonhóahọc 11. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xâydựng được hệthốngphầnbàitậphóahọc trên cơ sở hệthốngcácphản ứng dâychuyền về mối quanhệ giữa các hợp chất hữucơ với nhau thì sẽ nângcaohiệuquảdạyhọcphầnhóahọchữucơ ở trường phổ thôngtheo hướng phát triển năng lực tư duy độc lập, linh hoạt và sáng tạo cho học sinh. 7. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Tuyển chọn, thiết kế, xâydựngcácbàitập mối quanhệ giữa các hợp chất hữucơquaphản ứng dây chuyền. - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụngphản ứng dâychuyềnhóahữucơtrongquá trình rèn luyện tính độc lập, tư duy, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, phát triển tư duy suy luận cho học sinh. - Quahệthốngphản ứng dâychuyềnphân loại được từng đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu. 4 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. TIẾPCẬNHỆTHỐNG Khổng tử, nhà triết học - sư phạm vĩ đại số một Trung Hoa, đã từng nói : “ Dư nhất dĩ quán chi” ( lấy một thừa đủ đểthông suốt tất cả). Một ở đây là đạo lí, học thuyết, phương pháp tiếpcận khái quát nhất, phổ biến nhất. Đối với các nhà khoa học nói chung - Đó là triết học duy vật biện chứng. Còn đối với các nhà khoa học giáo dục, đó là tiếpcậnhệthống - nhân cách - hoạt động. Tiếpcận là hệ phương pháp, do đó thuộc phạm trù phương pháp. Một lí thuyết khoa học đến độ trưởng thành sẽ có khả năng tác động như một hệ phương pháp. Phép biện chứng duy vật gắn với phép duy vật biện chứng. Tiếpcậnhệ thống, hay còn gọi là tiếpcậnhệthống cấu trúc, xuất xứ từ lí thuyết xibecnetic phát triển cao thành một phương pháp cụ thể của triết học duy vật biện chứng. Nó thuộc loại phương pháp triết học, tức là những phương pháp chung nhất có thể vận dụng vào mọi lĩnh vực của nhận thức và thực tiễn. Tóm lại, tiếpcậnhệthống là cách thức xem xét đối tượng như một hệ toàn vẹn phát triển động, tự sinh thành và lớn lên thôngqua giải quyết mâu thuẫn nội tại, do sự tương tác hợp quy luật của các thành tố. Tiếpcậnhệthống cũng là cách thứ phát hiện ra logic phát triển của đối tượng từ lúc mới sinh thành đến lúc trở thành hệ toàn vẹn mang một chất lượng toàn vẹn tích hợp. Như vậy, đểhiểu được tiếpcậnhệthống ta cần trả lời các câu hỏi cơ bản sau: - Hệ và hệ toàn vẹn là gì? - Bằng cách nào, theo quy luật nào sinh thành được hệ toàn vẹn? 5 . ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP PHÂN TÍCH BIẾN ĐỔI DÂY CHUYỀN TRONG HÓA HỮU CƠ THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC. tài: “ xây dựng các bài tập phân tích biến đổi dây chuyền trong hóa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidrocacbon .