1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vân dụng quan điểm dạy học tích hợp môn hóa học phần đại cương vô vơ và phi kim lớp 11 với các môn học khác ở trường trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả của học sinh

116 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN TƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ VÀ PHI KIM LỚP 11 VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN TƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ VÀ PHI KIM LỚP 11 VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Trần Trung Ninh – Trưởng Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Quỳnh Lưu 2, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tp Vinh, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Phạm Văn Tương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận .4 5.2 Nghiên cứu thực tiễn 5.3 Xử lý thống kê: Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC .6 1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học giới Việt Nam …….6 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 11 1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp .13 1.4 Phân loại dạy học tích hợp .14 1.5 Phương pháp dạy học tích hợp 16 1.5.1 Dạy học theo dự án 17 1.5.1.1 Khái niệm 17 1.5.1.2 Đặc điểm DHDA .18 1.5.1.3 Tiến trình dạy học dự án 19 1.5.1.4 Ưu, nhược điểm dạy học dự án .22 1.5.2 Dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin 1.6 Thực trạng việc dạy học tích hợp 23 .24 1.6.1.Các nội dung dạy học tích hợp mà Bộ Giáo dục yêu cầu .24 1.6.2.Thực trạng dạy học tích hợp tỉnh Nghệ An 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ VÀ PHI KIM LỚP 11 VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 29 2.1 Phân tích chương trình Hóa học 11 – THPT .29 2.1.1 Mục tiêu chương trình 29 2.1.1.1 Về kiến thức 29 2.1.1.2 Về kĩ 29 2.1.1.3 Về thái độ tình cảm .30 2.2.2 Cấu trúc nội dung nghiên cứu chương trình 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp lớp 11 30 31 2.2.1 Điện li .31 2.2.2 Phân bón hóa học 51 2.2.3 Tham quan làng sản xuất gạch ngói xóm 16 Quỳnh Văn 64 Tiểu kết chương 77 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 78 3.3 Tiến trình thực nghiệm 78 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm .79 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm .79 3.4 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 80 3.4.1 Kết điều tra thầy cô giảng dạy môn Hóa học trường THPT ……80 3.4.2 Kết điều tra học sinh trước vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học 81 3.4.3 Kết điều tra học sinh sau vận dụng quan điểm dạy học tích hợp giảng dạy .81 3.4.4 Xử lí kết thực nghiệm 82 3.4.4.1 Đánh giá mặt định tính 82 3.4.4.2 Đánh giá mặt định lượng 3.4.4.3 Bảng tổng kết tham số 82 .86 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 87 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… .89 1.Kết luận………………………………………………………………………… 89 2.Kiến nghị……………………………………………………………………… 89 PHỤ LỤC' DANH MỤC VIẾT TẮT CN CNTT DH DHTH DHDA ĐC GV HS KCN KH KH & CN KHTN KHXH KL NX NXB PP PPDH SGK THCS THPT TN Công nghệ Công nghệ thông tin Dạy học Dạy học tích hợp Dạy học dự án Đối chứng Giáo viên Học sinh Khu công nghiệp Khoa học Khoa học công nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Kết luận Nhận xét Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” thông qua hội nghị TƯ8 Khóa XI, đề mục tiêu Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Trong đó, giáo dục phổ thông đổi bản, toàn diện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Số lượng môn học cấp trung học phổ thông (THPT) giảm từ 13 xuống môn, nhiều nội dung môn học tích hợp Thứ trưởng Bộ GD& ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết xác định mục tiêu chung giáo dục phát triển người cách toàn diện cần phải áp dụng nguyên lý tích hợp dạy học Theo ông: “ Chương trình cần quan tâm đến nội dung dạy học gắn với sống, phải tạo điều kiện, phải yêu cầu, phải kiểm tra đánh giá kết học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề gặp phải học tập sống hàng ngày Bất kì vấn đề sống giải cần huy động tổng hợp đồng thời nhiều kiến thức khác nhau, cần phải quán triệt phương châm dạy học tích hợp.” Mặt khác, học sinh (hay nhóm học sinh) khác có lực riêng, sở thích riêng, điều kiện riêng Để phù hợp riêng, cần phải dạy học phân hóa Khoa học phát triển cao, tiếp cận ngành nghề chuyên sâu đòi hỏi việc dạy học phân hóa Về thiết kế nội dung dạy học, điều đòi hỏi phải có môn học hay chuyên đề học tập khác cho học sinh tự chọn Đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông, có nhiều ý kiến khác chuyên gia giáo dục cho chương trình sách giáo khoa cần xây dựng theo hướng phát triển lực người học, đảm bảo hài hòa dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp Trước đó, Hội nghị “Tham vấn chuyên gia chương trình, sách giáo khoa phổ thông” Ủy ban Văn hóa, Giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội tổ chức, chuyên gia bàn luận quan điểm dạy học phân hóa dạy học tích hợp, phương thức dạy học phân hóa giáo dục phổ thông giai đoạn tới phương án tích hợp chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Nói ưu điểm đổi chương trình, sách giáo khoa theo hướng tích hợp, chuyên gia cho hình dung có chuẩn phẩm chất, lực học sinh Từ chuẩn này, người viết sách giáo khoa, người dạy, người học tập trung vào để giáo dục, đánh giá Nội dung đào tạo chỉ mang tính nguyên liệu để tạo lực phẩm chất cần có, thế, có nhiều sách giáo khoa Bên cạnh đó, thống dạy học tích hợp phân hóa để đáp ứng yêu cầu giải vấn đề thực tiễn sống, đòi hỏi học sinh phải rèn luyện lực vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm hiểu biết cách linh hoạt… Ở THPT, tiếp tục thực tích hợp số nội dung chưa thành môn học cần thiết giáo dục cho HS vào môn học hoạt động làm chương trình hành Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: "Dạy học tích hợp mang lại nhiều lợi ích giúp học sinh áp dụng nhiều kỹ năng, tảng kiến thức tích hợp giúp việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn, khuyến khích việc học sâu rộng, thúc đẩy thái độ học tập tích cực học sinh” Thạc sĩ Nguyễn Hồng Liên, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết: “Việc dạy tích hợp góp phần hình thành phát triển kĩ định, giao tiếp làm việc nhóm Nội dung giảm tải nhằm tăng thời gian không gian cho GV áp dụng phương pháp dạy học sáng tạo tương tác, HS phát huy tốt quyền chủ động học tập Việc dạy học không trọng vào việc dạy kiến thức mà nhấn mạnh vào việc hình thành cho học sinh phương pháp kỹ tư học tập, đòi hỏi giáo viên phải có sáng tạo phương pháp dạy học” Môn Hóa học tích hợp với môn khác có nhiều liên hệ định Vật lý, Sinh học, Toán học, Địa lý, Đồng thời phải tăng cường hoạt động tự nghiên cứu học sinh, tăng cường thực hành, hoạt động ngoại khóa theo chủ đề, giảm dạy lý thuyết, xây dựng hệ thống tập mở, tập gắn với thực tiễn có nội dung vận dụng nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán dân tộc… mức đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học phần đại cương vô phi kim lớp 11 với môn học khác trường trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn để vận dụng dạy học tích hợp phổ thông cách hiệu Xây dựng thử nghiệm số chủ để dạy học tích hợp môn Hóa học với môn học khác THPT Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học trường THPT Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương pháp dạy học số chủ để tích hợp môn Hóa học với môn học khác THPT - Phạm vi nghiên cứu: Một số chủ đề dạy học tích hợp môn Hóa học với số môn học khác môn hóa học lớp 11 THPT phần đại cương vô phi kim - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT thuộc tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2014 -9/2015 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan tài liệu chủ trương, đường lối đổi giáo dục Đảng Chính phủ - Nghiên cứu lý luận dạy học hóa học lý luận dạy học tích hợp - Kiến thức, kỹ môn Vật lý Sinh học, …có liên quan đến việc dạy học số chủ đề tích hợp - Điều tra, quan sát việc dạy học tích hợp số trường THPT 10 Hoàn toàn không đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phụ lục 3: Các phiếu đánh giá học tập theo dự án PHIẾU HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU Trường:…………………………………… Lớp:………nhóm……………… Họ tên người đánh giá: …………………………………………………… 3: tốt thành viên khác nhóm 2: trung bình 1: không tốt thành viên khác nhóm 0: không giúp cho nhóm -1: gây trở ngại cho nhóm Tên thành viên Nhiệt Tinh Đưa Tổ Đóng Hiệu Tổn nhóm tình, thần ý chức góp g nghiêm hợp kiến công điểm túc tác, có quản việc việc lắng giá trị lí nghe nhóm hoàn thành sản phẩm 10 102 Phiếu đánh giá kết chéo nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN CỦA NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá:…………………………………………………… Nhóm:………………………….Lớp:……… Trường THPT Quỳnh Lưu Tên chuyên đề:……………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Tương Mục đánh giá (1) Quá trình hoạt động nhóm (tối đa 12 Tiêu chí Chi tiết Kết Điểm tối Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên đa 2 nhóm Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm (2) Quá trình thực Chiến thuật thu thập thông tin Tập trung vào nguồn thông tin dự án nhóm (tối đa 12 Lực chọn, xử lí thông tin điểm) Liên kết Cơ sở liệu Kết luận (3) Đánh giá tự Ý tưởng Nội dung giới thiệu nhóm Thể nhóm (tối đa điểm) (4) Đánh giá trình Nội dung 10 Hình thức bày đa phương tiện Thuyết trình 10 (tối đa 45 điểm) Kĩ thuật Sơ đồ tư 10 (5) Sổ theo dõi dự án Tổ chức liệu Nội dung (tối đa 10 điểm) Hình thức (6) Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa 10 điểm) 10 (7) Ấn tượng chung (tối đa điểm) Tổng 100 Quỳnh Lưu, ngày…… tháng……năm 2014 điểm) Người đánh giá Phiếu đánh giá kết GV dự PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN CỦA NHÓM HỌC SINH 103 Họ tên người đánh giá:……………………………………………………… Nhóm:………………………….Lớp:…………… Trường THPT Quỳnh Lưu Tên chuyên đề:…………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Tương Mục đánh giá (1) Quá trình hoạt động nhóm (tối đa 12 Tiêu chí Chi tiết Kết Điểm tối Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên đa 2 nhóm Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm (2) Quá trình thực Chiến thuật thu thập thông tin Tập trung vào nguồn thông tin dự án nhóm (tối đa 12 điểm) Lực chọn, xử lí thông tin Liên kết Cơ sở liệu Kết luận (3) Đánh giá tự Ý tưởng Nội dung giới thiệu nhóm Thể nhóm (tối đa điểm) (4) Đánh giá trình Nội dung 10 Hình thức bày đa phương tiện Thuyết trình 10 (tối đa 45 điểm) Kĩ thuật Sơ đồ tư 10 (5) Sổ theo dõi dự án Tổ chức liệu Nội dung (tối đa 10 điểm) Hình thức (6) Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa 10 điểm) 10 (7) Ấn tượng chung (tối đa điểm) Tổng 100 Quỳnh Lưu, ngày…… tháng……năm 2014 điểm) Người đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN CỦA NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá:……………………………………………………… Nhóm:……………………….Lớp:…………… Trường THPT Quỳnh Lưu 104 Tên chuyên đề:……………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Tương Mục đánh giá (1) Quá trình hoạt động nhóm (tối đa 12 Tiêu chí Chi tiết Kết Điểm Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên tối đa 2 nhóm Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm (2) Quá trình thực Chiến thuật thu thập thông tin Tập trung vào nguồn thông tin dự án nhóm (tối đa 12 Lực chọn, xử lí thông tin điểm) Liên kết Cơ sở liệu Kết luận (3) Đánh giá tự Ý tưởng Nội dung giới thiệu nhóm Thể nhóm (tối đa điểm) (4) Đánh giá trình Nội dung 10 Hình thức bày đa phương tiện Thuyết trình 10 (tối đa 45 điểm) Kĩ thuật Sơ đồ tư 10 (5) Sổ theo dõi dự án Tổ chức liệu Nội dung (tối đa 10 điểm) Hình thức (6) Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa 10 điểm) 10 (7) Ấn tượng chung (tối đa điểm) Tổng 100 Quỳnh Lưu, ngày…… tháng……năm 2014 điểm) Người đánh giá SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án:………………………………………………… Trường, lớp:………………………………………………………………… 105 Giáo viên:…………………………………………………………………… Nhóm:……………………………………………………………………… Thời gian: Từ ngày…………………… đến ngày………………………… Phân công nhiệm vụ: Họ tên Nhiệm vụ Phương tiện 10 11 Các ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) Thời gian Sản phẩm Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi Nguồn tham khảo Biên thảo luận nhóm Thời gian Nội dung thảo luận Kết Tiêu chí đánh giá Sổ theo dõi dự án nhóm HS Tiêu chí Làm việc kế hoạch, thái độ tích cực, sôi Biết cách đặt câu hỏi để hình thành ý tưởng lập sơ đồ tư Phân công công việc hợp lí Có đầy đủ biên thảo luận buổi họp nhóm Có đầy đủ liệu, hình ảnh, báo trang web tham Nội dung khảo 106 Hìn Biết đánh giá, nhìn nhận lại trình thực dự án Trình bày rõ ràng, mạch lạc khoa học Hình ảnh minh học có chọn lọc, có thẩm mĩ h thức Kế hoạch thực công việc Thời gian Công việc Tuần Thứ Thứ Tuần Tuần Tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Tìm kiếm thu thập tài liệu Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lý thông tin Vẽ sơ đồ tư Viết báo cáo Thảo luận để hoàn thiện Trình bày sản phẩm Cách lập sơ đồ tư Phụ lục Ma trận đề kiểm tra 45 phút Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN TL 107 TL TL Vận dụng mức cao TN TL Các khái niệm điện li điện phân 0,5 Giải thích tính chất chất điện li tượng điên phân Viết phương trình hóa học điện phân Úng dụng định luật Faraday Tổng số câu Tổng số điểm 0,5 0,5 1,5 15% 0,5 0,5 1 20% 3 30% 0,5 0,5 5% 1,5 15% 1 10% 30% 3,5 35% 10 40% 100% Phụ lục ĐÊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trong chất sau, chất chất điện phân: A NaCl B Nước nguyên chất C HNO3 D Ca(OH) Câu 2: Trong dung dịch điện phân, ion mang điện tích âm là: A Gốc axít ion kim loại B Gốc axít gốc bazơ C Ion kim loại bazơ D Chỉ có ion kim loại bazơ Câu 3: Nguyên nhân làm xuất hạt mang điện tự chất điện phân do: A tăng nhiệt độ chất điện phân B chênh lệch điện hai điện cực C phân ly phân tử chất tan dung môi D trao đổi electron với điện cực Câu 4: Do nguyên nhân mà độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng? A Chuyển động nhiệt phân tử tăng làm khả phân ly thành ion tăng va chạm B độ nhớt dung dịch giảm làm ion chuyển động dễ dàng C chuyển động nhiệt phân tử điện cực tăng lên tác dụng mạnh lên dung dịch 108 D A B Câu 5: Dòng điện chất điện phân dòng dịch chuyển có hướng của: A ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường B ion dương theo chiều điện trường ion âm, electron tự ngược chiều điện trường C electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường D ion electron điện trường Câu 6: Hiện tượng cực dương tan xảy điện phân dung dịch: A muối kim loại có anốt làm kim loại B axit có anốt làm kim loại C muối kim loại có anốt làm kim loại D muối, axit, bazơ có anốt làm kim loại Câu 7: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân 5A Lượng bạc bám vào cực âm bình điện phân bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = Câu 8: Viết phản ứng xảy điện phân dung dịch sau dòng điện chiều với điện cực trơ a Dung dịch H2SO4 b Dung dịch HCl So sánh trình điện phân hai dung dịch Phụ lục ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT C Đ B B C D A C Đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 âu áp án iểm 109 C Ý Nội dung Đ âu iểm Khối lượng bạc bám vào cực âm xác định: mAg mAg = Thay số: 1 A = It F n ,0 108 5.2.60.60 = 40, 29( g ) 96500 ,0 + Phương trình phân li: 2− H SO4 → H + SO ,25 + Ở catôt: H + 2e → H ,5 H 2O − 2e → O2 + H + Ở anôt: Phương trình điện phân: ,5 H SO4 → H + + SO42− a H + + 2e → H H 2O − 2e → O2 + H + ,25 dp H 2O  → H + O2 Phương trình phân li: ,25 + Ở catôt: b HCl → H + + Cl − H + 2e → H ,5 − Ở anôt: 2Cl − 2e → Cl2 ,5 HCl → H + + 2Cl − H + + 2e → H 2Cl − − 2e → Cl2 ,25 dp 2HCl  → H + Cl2 Điện phân dung dịch H2SO4 thực chất H2O dung dịch bị điện phân, thu khí H2 catôt khí O2 110 ,5 anôt, H2SO4 nằm dung dịch có lượng không đổi, nồng độ lúc cao dung môi nước lúc Khi điện phân dung dịch HCl catôt thu khí H2 anôt thu khí Cl Lượng HCl ngày dần bị điện phân Phụ lục ,5 ĐÊ KIỂM TRA 15 PHÚT (Có chữ @ đáp án) Nguyên nhân gây mưa axit là: A Khí SO2, NO2 không khí @ B Khí NH3, khí Cl2 trog không khí C Khí CO, khí O3 không khí D Khí CH4, C2H4 không khí Tác hại NO2 A Làm cay mắt B Dễ hấp thụ tia xạ gây nóng bầu khí C Dễ kết hợp với nước không khí gây mưa axit D Các tác hại @ Tác hại NO A Không có tác hại với môi trường B Giảm khả vận chuyển oxi máu.@ C Chết thực vật D Tăng phát sinh rong tảo nước Ứng dụng tích cực NH3 với môi trường là: A Kiểm soát vệ sinh môi trường B Hấp thụ khí clo dư phòng thí nghiệm.@ C Thay CFC công nghiệp lạnh D Tất ứng dụng Những tác nhân sau chuyển muối nitrat thành nitrit gây hại: A Nhiệt độ nấu cao B Phơi khô hun khói C A B đúng.@ D A B sai Chọn phát biểu đúng: A Nên bón dư phân đạm lượng dư phân đạm có lợi cho sức khỏe người@ B Cây trồng bón dư phân đạm phát triển nhanh, rút ngắn thời gian gieo trồng C Phân đạm dư rong tảo phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước D Phân đạm dư rong tảo phát triển mạnh làm môi trường nước tốt Hiện tượng đường ống dẫn nước thành phố bị nghẽn rong rêu 111 bám đầy cho thấy: A B C D đất tai khu vực bị dư phân lân @ đất khu vực bị dư phân kali đất khu vực bị dư phân vi lượng đất khu vực bị dư phân đạm Cho biết nguồn phát sinh khí CO A Phân hủy xác bã động, thực vật B Đốt cháy than đá, vật liệu hữu xăng, dầu… C Giao thông vận tải D B C đúng.@ Ảnh hưởng nghiêm trọng CO với sức khỏe người A Gây ung thư da B Gây tổn hại mắt C Ngăn cản vận chuyển oxi hemoglobin đến tế bào @ D Rối loạn tiêu hóa 10 Có thể làm CO trước thải vào không khí A CO dễ chuyển thành hợp chất khác không gây hại.@ B CO dễ tan nước C CO dễ tạo muối D CO dễ bị vi sinh vật hấp thụ Phụ lục 8: Bảng điểm kiểm tra Trường THPT Quỳnh Lưu Lớp 11A5- Lớp thực nghiệm STT Họ tên 15p 112 45p 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Hồ Quỳnh Lê Văn Đậu Thị Ngọc Bùi Thị Đậu Thị Lê Thị Lê Thị Văn Đức Hồ Văn Đậu Thị Dương Thị Bích Hồ Thị Thu Trần Thị Lê Văn Trần Văn Trần Văn Phạm Minh Hà Đức Đậu Đức Vũ Văn Hồ Nguyễn Đình Võ Văn Phan Thị Nguyễn Lê Uyển Võ Xuân Đậu Đức Đậu Thị Đậu Đức Nguyễn Đình Dương Đức Đậu Đức Nguyễn Cảnh Hồ Hữu Nguyễn Văn Đậu Đức Hồ Lê Anh Lê Phan Văn Nguyễn Xuân Đậu Thị Anh Ánh Bích Dung Dung Dung Dung Đình Giao Hà Hải Hiền Hoài Hoàn Hoàn Hóa Hương Lâm Linh Lực Minh Nam Nam Nga Nhi Phú Phương Phương Sơn Sơn Tài Thiệu Thoại Trung Trường Tuấn Tuấn Tùng Tùng Vân Yến Lớp 11A6- Lớp đối chứng 113 6 8 6 6 6 7 7 6 7 7 6.8 7.5 8.8 7.0 3.8 8.5 8.5 6.3 8.3 7.0 9.3 5.5 8.0 7.8 5.8 5.3 8.5 9.8 7.0 5.0 8.0 7.5 7.8 8.3 8.5 8.3 4.0 6.3 8.5 6.0 6.3 6.8 6.3 5.5 7.8 7.3 7.3 7.3 7.5 8.8 6.0 STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Lê Văn Lê Tiến Võ Đại Đoàn Thị Trần Quang Hồ Minh Hồ Sỹ Văn Thị Hồ Thị Hồ Thị Cù Xuân Nguyễn Cảnh Lê Văn Hồ Thị Nguyễn Thị Trần Đức Lê Tiến Lê Thị Cẩm Vũ Thi Lê Tiến Hồ Thị Nguyễn Thị Hồ Hữu Lê Thị Hồng Nguyễn Thị Lê Thị Lê Văn Nguyễn Đình Đậu Thị Hồ Trọng Lê Văn Trần Công Hồ Sỹ Đậu Thị Phan Thị Nguyễn Trọng Nguyễn Văn Đậu Đức Đào Văn Lê Thị Phan Văn Nguyễn Thị Đậu Thị 15p Biên Cung Dương Đào Đông Đức Hà Hà Hậu Hiền Hùng Hùng Hưng Hương Hường Hường Khải Ly Mai Minh Nga Ngọc Nguyên Nguyên Oanh Phương Quân Sinh Thắm Thắng Thắng Thông Toàn Trang Trang Trinh Trình Trọng Truyền Vân Vũ Yên Yến 114 5 5 6 6 6 5 5 6 5 5 45p 3.0 3.8 5.0 5.3 5.0 3.8 5.0 5.8 6.3 3.0 8.5 6.5 5.0 7.8 3.8 2.0 8.5 5.5 6.3 6.3 7.5 6.0 6.3 3.8 7.0 3.3 4.5 1.0 5.0 6.5 6.3 5.0 3.3 8.3 6.5 6.0 6.3 5.5 3.0 4.5 5.0 4.8 6.8 Trường THPT Quỳnh Lưu 2: Lớp 11A1 – Lớp thực nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 15p Họ tên Lê Văn Công Nguyễn Huy Dũng Hồ Thị Duyên Nguyễn Xuân Dương Đậu Đức Đông Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hằng.a Nguyễn Thị Hằng.b Lê Văn Hậu Nguyễn Đình Hiếu Nguyễn Công Hoan Văn Thị Hoa Hồ Thị Hoài Nguyễn Đình Huấn Hồ Thị Huyền Hồ Việt Hưng Hồ Sỹ Hưởng Nguyễn Thị Lan Hồ Quang Linh Nguyễn Thị Mỹ Linh Hồ Sỹ Lực Trần Phương Nam Ngô Thúy Nga Lê Thị Ngân Hồ Trọng Nguyên Nguyễn Thị Quế Lê Thị Tâm Lê Thị Tâm Nguyễn Cảnh Tâm Nguyễn Văn Thanh Võ Ngọc Thanh Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Thắm Lê Văn Thoảng Hồ Sỹ Thuận Hồ Sỹ Thức Trần Doãn Thực Nguyễn Thị Trang Đậu Văn Triều Hồ Đình Trị Lớp 11A2- Lớp đối chứng 115 8 9 9 10 9 9 10 9 6 10 45p 8.5 5.8 8.0 7.0 4.5 8.0 5.5 6.3 7.8 7.5 6.3 7.8 7.0 8.8 8.0 7.5 8.5 7.8 9.3 8.0 5.0 8.8 6.3 7.8 7.3 8.3 5.3 5.3 8.8 5.0 5.8 8.8 8.3 8.3 8.5 7.5 6.0 8.5 8.8 6.3 4.0 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Họ tên Hồ Lê Ngọc Hồ Sỹ Đậu Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Hồ Thị Thu Hồ Thị Nguyễn Thị Đậu Đức Nguyễn Thị Đậu Thị Đậu Thị Hồ Thị Hồ Thị Đậu Thị Đặng Thị Hồ Văn Nguyễn Văn Bùi Thị Hồ Thị Hồ Thị Hồ Thị Lê Thị Cao Trọng Trần Thị Nguyễn Văn Hồ Sỹ Nguyễn Đình Trần Văn Hồ Sỹ Lê Thị Đậu Đức Nguyễn Đình Lê Thị Đậu Đức Nguyễn Thị Nguyễn Thị Huyền Vũ Văn Nguyễn Văn Nguyễn Đình Nguyễn Đức 15p Ánh Cầu Chuyên Hà Hà Hiền Hoa Hoa Lan Lan Mai Mai Nga Nhàn Nhân Như Pháp Phong Phương Phương Phương Phượng Phượng Quyết Quỳnh Sơn Tâm Thành Thắng Thông Thơ Thuận Thuyết Tình Tính Trang Trang Tri Trung Tuấn Tuấn 116 6 6 6 6 7 6 6 4 5 5 45p 4.8 6.0 6.8 6.3 6.3 3.5 5.5 7.0 5.8 7.0 5.5 5.0 7.3 7.0 6.8 2.8 4.3 6.8 6.0 7.0 4.8 4.0 5.8 3.3 1.5 5.5 7.0 6.8 8.3 7.0 3.5 5.3 4.3 4.8 8.3 7.8 4.0 4.3 3.8 4.5 6.0 [...]... tích hợp môn Hóa học lớp 11 phần đại cương vô cơ và phi kim với các môn học khác - Biện pháp tích hợp môn Vật lý, Sinh học và 1 số môn học khác qua dạy học môn Hóa học 11 – THPT 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương CHƯƠNG 1 Cơ sở lí luận của việc dạy học tích hợp môn hóa học lớp 11 với các môn học khác CHƯƠNG 2 Vận dụng quan điểm. .. sở KH, mục tiêu và ý nghĩa của DHTH Bên cạnh đó, từ những mục tiêu, nhiệm vụ của DH hóa học ở Việt Nam và thực trạng DHTH môn Hóa học chúng tôi thấy việc vận dụng DHTH trong giảng dạy môn Hóa học 11 là cần thiết 35 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ VÀ PHI KIM LỚP 11 VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. .. khác CHƯƠNG 2 Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học phần đại cương vô cơ và phi kim lớp 11 với các môn học khác ở trường trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh CHƯƠNG 3 Thực nghiệm sư phạm 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC 1.1 Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới và Việt Nam 1.1.1 Trên thế giới... thực trạng tích hợp kiến thức môn Vật lý và Sinh học với môn Hóa học 11 - THPT + Nghiên cứu những nội dung bài học Hóa học -11 có thể tích hợp môn Vật lý và Sinh học - Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp phần đại cương vô cơ và phi kim hóa học 11 - Thiết kế bộ công cụ đo kết quả học tập và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh - Thực nghiệm sư phạm để nghiên cứu tác động của DHTH... khoa học Nếu xây dựng và thực hiện được những chủ đề dạy học tích hợp môn Hóa học lớp 11 với các môn học khác phù hợp sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm 11 đam mê, kích thích tính chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả học tập của học sinh 7 Những đóng góp mới của đề tài - Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tích hợp, xây dựng một số chủ đề dạy học. .. 34 tập trung vào “điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học Đa số các em học sinh thường thấy rằng Hóa học là một bộ môn khó so với các bộ môn khác, có HS cho rằng Hóa học còn khó hơn cả bộ môn Toán Tỷ lệ học sinh đạt điểm trên trung bình, tỷ lệ khá giỏi bộ môn Hóa học thường thấp Trên thực tế đối với giáo viên bộ môn Hóa ở THCS, nhiều thầy cô thích dạy môn Hóa học 9 hơn dạy môn Hóa học 8 và đối với giáo... những ưu điểm của dạy học tích hợp chúng tôi nhận thấy, dạy học tích hợp là cần thiết, nó là xu hướng của lý luận dạy học và đã được nhiều nước trên thế giới thực hiện * Trên thế giới, hiện nay có các quan điểm dạy học tích hợp: – Tích hợp “đơn môn : Xây dựng chương trình học tập theo hệ thống của một môn học riêng biệt Các môn học được tiếp cận một cách riêng rẽ – Tích hợp “đa môn : Các môn tiếp tục... vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao ở các lớp học dưới và phân hoá dần ở các lớp học trên Ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với 31 nhau của một số lĩnh vực giáo dục, một số môn học trong chương trình hiện hành để tạo thành môn học tích hợp; thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học Ở cấp trung học phổ thông. .. Vật lý, Sinh học, Địa lý, các tài liệu về lý luận dạy học hóa học, về tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông - Căn cứ vào lý luận về phương pháp dạy học, xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp Khoa học tự nhiên trong dạy học hóa học 11 - Thu thập tài liệu và truy cập thông tin trên internet có liên quan đến đề tài - Đọc, nghiên cứu và xử lý các tài liệu 5.2... viên bộ môn Hóa ở THPT, nhiều thầy cô thích dạy môn hóa 11 và 12 hơn lớp 10, bởi vì sự truyền đạt kiến thức bộ môn lớp 9, 11 và 12 dễ dàng với học sinh hơn đối với lớp 8 và lớp 10 là những năm đầu tiên học sinh tiếp cận với kiến thức trừu tượng, mang tính đại cương, việc truyền tải kiến thức cho các em rất khó để hiểu và vận dụng Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công ... sở lí luận việc dạy học tích hợp môn hóa học lớp 11 với môn học khác CHƯƠNG Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học phần đại cương vô phi kim lớp 11 với môn học khác trường trung học phổ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN TƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ VÀ PHI KIM LỚP 11 VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG... lựa chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học phần đại cương vô phi kim lớp 11 với môn học khác trường trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh Mục đích nghiên

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w