1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp kĩ thuật mảnh ghép và lược đồ tư duy trong dạy học hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần phi kim lớp 11

119 568 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 12,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TẤT HÀ TÍCH HỢP KỸ THUẬT MẢNH GHÉP VÀ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TẤT HÀ TÍCH HỢP KỸ THUẬT MẢNH GHÉP VÀ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền - Giảng viên Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm TS Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Quế Phong, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tất Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực [10, tr.8] 1.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Những nét đặc trưng đổi phương pháp dạy học 1.2 Dạy học tích hợp [38] 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Cách thức tổ chức 1.3.Tư 1.3.1 Khái niệm tư [30, tr.118] 1.3.2 Các thao tác tư [30, tr 128] 1.3.3 Tư mở rộng [31, tr 69] 1.3.4 Tư sáng tạo [43, tr 185] 1.4 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học đại [15, 22, 33] 1.4.1 Một số phương pháp dạy học đại 1.4.2 Một số kỹ thuật dạy học đại [41] 1.5 Lược đồ tư 1.5.1 Nguồn gốc lược đồ tư [31, tr 11] 1.5.2 Khái niệm lược đồ tư Tony Buzan[43, tr 73] 1.5.3 Qui tắc thiết kế lược đồ tư [31, tr 121] 1.5.4 Phần mềm imidmap 1.6 Kỹ thuật mảnh ghép [40] 1.6.1 Khái niệm 1.6.2 Mục tiêu 1.6.3 Tác dụng 1.7 Thực trạng sử dụng kĩ thuật mảnh ghép lược đồ tư dạyhọc môn hóa trường THPT 1.7.1 Mục đích điều tra 1.7.2 Nội dung điều tra 1.7.3 Đối tượng điều tra 1.7.4 Phương pháp điều tra 1.7.5 Kết điều tra TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương VẬN DỤNG TÍCH HỢP KỸ THUẬT MẢNH GHÉP VÀ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 2.1 Mục tiêu phân phối chương trình phần hóa phi kim lớp 11 THPT 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần hóa phi kim lớp 11 THPT 2.1.2 Phân phối chương trình phần hóa phi kim lớp 11 THPT 2.2 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học tích hợp kỹ thuật mảnh ghép lược đồ tư phần phi kim lớp 11 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học tích hợp kỹ thuật mảnh ghép lược đồ tư phần phi kim lớp 11 2.3 Tổ chức thực dạy học tích hợp kỹ thuật mảnh ghép lược đồ tư lớp 2.4 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng tích hợp kỹ thuật mảnh ghép lược đồ tư 2.4.1 Các nội dung vận dụng 2.4.2.Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng tích hợp kỹ thuật mảnh ghép lược đồ tư TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.3 Nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng, địa bàn và giáo viên thực nghiệm 3.3.2 Thiết kế 3.3.3 Quy trình thực nghiệm 3.3.4 Đo lường 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Các hàm số thống kê 3.4.2 Kết thực nghiệm 3.4.3 Đánh giá chung thực nghiệm KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 85 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 92 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐC ĐHSP ĐTB GQVĐ GV HS LĐTD NXB PHT PP PPDH PTHH SGK TCHH TCVL THCVĐ THHT THPT TN Nội dung Đối chứng Đại học sư phạm Điểm trung bình Giải đề Giáo viên Học sinh Lược đồ tư Nhà xuất Phiếu học tập Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Tính chất hóa học Tính chất vật lý Tình có đề Tình học tập Trung học phổ thông Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 1.1 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Hình 12 Các bước biên soạn giáo án tích hợp Hình 1.3 Hoạt động GV HS tiểu kỹ Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần hóa phi kim lớp 11 ban Hình 2.1 Lược đồ tư ứng dụng N2 Hình 2.2 Lược đồ tư trạng thái tự nhiên N2 Hình 2.3 Lược đồ tư điều chế N2 Hình 2.4 Lược đồ tư cho nội dung “ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế Hình 2.5 Lược đồ tư tính bazơ yếu NH3 Hình 2.6 Lược đồ tư tính khử NH3 Hình 2.7 Lược đồ tư ứng dụng NH3 Hình 2.8 Lược đồ tư cho nội dung “tính chất hóa học ứng dụng NH3” Hình 2.9 Lược đồ tư tính axit HNO3 Hình 2.10 Lược đồ tư tính oxi hóa HNO3 đặc Hình 2.11 Lược đồ tư tính oxi hóa HNO3 loãng Hình 2.12 Lược đồ tư tính chất hóa học HNO3 Hình 2.13 Lược đồ tư vị trí cấu tạo photpho Hình 2.14 Lược đồ tư tính chất vật lý photpho Hình 2.15 Lược đồ tư tính chất hóa học photpho Hình 2.16 Lược đồ tư vị tri - cấu tạo tính chất photpho Hình 2.17 Lược đồ tư phân đạm Hình 2.18 Lược đồ tư phân lân Hình 2.19 Lược đồ tư phân kali Hình 2.20 Lược đồ tư phân đạm, phân lân, phân kali Hình 2.21 Lược đồ tư vị trí - cấu tạo Hình 2.22 Lược đồ tư Tính chất vật lý Hình 2.23 Lược đồ tư Tính chất hóa học Hình 2.24 Lược đồ tư vị trí - cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học Hình 2.25 Lược đồ tư Tính chất tan muối cacbonat Hình 2.26 Lược đồ tư Tính chất tác dụng với axit Hình 2.27 Lược đồ tư Tính chất tác dụng với dung dịch kiềm Hình 2.28 Lược đồ tư phản ứng nhiệt phân Hình 2.29 Lược đồ tư tính chất muối cacbonat Hình 2.30 Lược đồ tư SiO2 Hình 2.31 Lược đồ tư axit silixic Hình 2.32 Lược đồ tư muối silicat Hình 2.33 Lược đồ tư hợp chất silic Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước TN: (Phụ lục 3) Bảng 3.2 Bảng kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau tác động: (phụ lục III) Bảng 3.4 Bảng so sánh điểm trung bình sau tác động Hình 3.1 Biểu đồ so sánh ĐTB trước TN sau TN lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau TN (xem phụ lục III) Bảng 3.6 Bảng so sánh điểm trung bình sau TN Hình 3.2 Biểu đồ so sánh ĐTB trước TN sau tác động TN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại có khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh chưa có lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bước tiến mạnh mẽ mở triển vọng lớn lao cho loài người Sự phát triển khoa học đòi hỏi nhà trường phải đào tạo người mới, thông minh, sáng tạo, thích ứng với yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học - công nghệ tiên tiến, có kĩ kĩ xảo Khoa học kĩ thuật với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội đặt yêu cầu đổi phương pháp dạy học Chính điều đặt yêu cầu cần phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực Điều thể rõ Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua tháng 12/1998 mục điều “yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục” nêu rõ “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị TW khoá II ghi rõ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học; gắn nhà trường với xã hội áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị TW khoá VIII ghi rõ: “Phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học” Đồng thời Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII Nghị trung ương lần thứ hai (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học sinh Từng bước áp dụng biện pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình giảng dạy, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Do đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết nhà trường Học sinh ngày nay, có điều kiện tìm kiếm, thu lượm, chia sẻ thông tin theo nhiều cách, nhiều chiều khác Khả tư trừu tượng em phát triển Nếu biết tổ chức trình nhận thức tốt, em tự khám phá tri thức, chiếm lĩnh chúng cách chắn bền vững Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vừa đáp ứng yêu cầu xã hội lại vừa phù hợp với phát triển tâm lí em Mỗi loại hình phương pháp yêu cầu phải có kĩ thuật dạy học phù hợp; Phương pháp dạy học tích cực đòi hỏi phải có kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ Phương pháp trực quan Bài tập hóa học Dạy học nêu đề Dạy học cộng tác nhóm nhỏ Dạy học theo dự án Grap dạy học Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép lược đồ tư Xin chân thành cảm ơn quan tâm, hợp tác quý thầy/ cô Mong tiếp tục nhận thầy/ cô nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung khác Phụ lục 2: Đề kiểm tra trước sau thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM (nội dung kiến thức chương điện li) A Đề kiểm tra I Phần trắc nghiệm: ( điểm ) Câu 1: Chất sau không dẫn điện: A KCl nóng chảy B KCl rắn khan C Dung dịch KCl D Dung dịch HBr Câu 2: Dãy chất gồm chất điện li mạnh là: A.HCl, NaCl, Na2CO3, Fe(OH)3 B NaF, NaOH, KCl, BaCl2 C.KNO3, MgCl2, HNO3 ,HF D NaOH, KCl, H2SO4, KOH, HClO Câu 3: Nồng độ Cl-, Ba2+ dung dịch BaCl2 0,05 M là: A 0,005M; 0,1M B.0,1M;0,05M C 0,1M; 0,1M D.0,05M; 0,05M Câu 4: Dung dịch có [OH ]→0,02M có môi trường là: A Axit B Kiềm C Trung tính D Chưa xác định + Câu 5: Dung dịch có [H ]→0,02M có môi trường A Axit B Bazơ C Trung tính D Chưa xác định Câu 6: Dung dịch HNO3 0,001M có pH là: A B 12 C D 11 Câu 7: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là: A B C.12 D 11 Câu 8: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch chứa Na2SO4, K2CO3, NaOH, KNO3 số phản ứng xảy là: A B.2 C D Câu 9: Dung dịch NaCl 0,001M có pH là: 96 A B 12 C D 11 Câu 10: Nhúng giấy quỳ vào dung dịch có pH→4 giấy quỳ chuyển thành màu: A đỏ B xanh C không đổi màu D Chưa xác định II Phần tự luận: Câu 1: (3điểm) Cho cặp dung dịch chất sau tác dụng với nhau, viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn ( có): a MgSO4 NaOH b CaCO3, HNO3 c KCl, NaOH d FeCl2 , KOH e Cu(OH)2, HCl g KOH, NaCl Câu 2: (2điểm) Viết phương trình điện li chất sau: K2S, Na2HPO4, HBrO, HF B Đáp án thang điểm Đáp án Phần Câu 1: B trắc Câu 2: D nghiệm Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: phần tử phân li ion Câu 12: 4, H+, BrO-, HBrO, H2O Phần Câu 1: tự luận a) MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4 Mg2+ + SO42- + 2Na+ + 2OH- → Mg(OH)2 ↓ + 2Na+ + SO42Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 ↓ b) CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑ CaCO3 + 2H+ + NO3- → Ca2+ + 2NO3- + H2O + CO2↑ CaCO3 + 2H+ → Ca2+ H2O + CO2↑ c) Không xảy phản ứng d) FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 ↓ + 2KCl 97 Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Fe2+ + 2Cl- + 2K+ + 2OH- → Fe(OH)2 ↓ + 2K+ + 2ClFe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 ↓ e) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2H+ + 2Cl- → Cu2+ + 2Cl- + 2H2O Cu(OH)2 + 2H+ → Cu2+ + 2H2O g Không xảy phản ứng ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (nội dung kiến thức chương nitơ - photpho) A Đề kiểm tra I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu Trong công nghiệp người ta điều chế N2 trực tiếp từ A không khí B NH3 C NH4NO2 D HNO3 Câu Hãy chọ câu nhất: A N2 chất oxi hóa B N2 vừa chất oxi hóa vừa chất khử C N2 chất khử D Tất sai Câu Công thức phân urê là: A (NH4)2CO3 B (NH2)2CO3 C (NH2)2CO D NH2CO Câu Chất khí tan nước tạo thành dung dịch bazơ: A Nitơ monooxit B Nitơ đioxit C Amoniac D Cacbon đioxit Câu Phản ứng: Cu + HNO3loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O Hệ số chất tham gia sản phẩm phản ứng là: A 3; 8; 3; 4; B 3; 8; 3; 2; C 3; 8; 2; 3; D 3; 3; 8; 2; Câu Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội A Fe, Cu B Cu, Ag, Mg C Fe, Al D Al , Pb 3Câu Để nhật biết ion PO4 người ta sử dụng thuốc thử A NaOH B KOH C Quì tím D AgNO3 Câu Trong công thức đây, chọn công thức hóa học magie photphua: A Mg2P2O7 B Mg(PO4)2 C Mg3P2 D Mg3(PO4)2 Câu Phân lân đánh giá hàm lượng phần trăm A P B P2O5 C H3PO4 D PO 34− Câu 10 Axit HNO3 tác dụng với kim loại không cho chất sau đây? A NH4NO3 B NO2 C H2 D NO II TỰ LUẬN : ( điểm): 98 Câu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học phản ứng thực dãy chuyển hóa sau đây: Ghi rõ điều kiện (nếu có ) ( 2) (3) (4) (1) N2 → NH3 → NO  → NO2  → HNO3 Câu 4: (3đ) Cho 30,4g gam hỗn hợp Fe Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thấy thoát 8,96 lit khí NO (đktc) a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b/ Tính thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng c/ Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Cho : Fe =56, Cu = 64, H = 1, N = 14, O = 16 B Đáp án thang điểm Đáp án Phần trắc nghiệm Phần tự luận Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: C Câu 9: B Câu 10: C Câu 1: 1) xt  → NH N + 3H ¬  0 2) xt  → NO + H 2O 4NH + 5O ¬  0 t 4) 2NO + O → NO2 NO2 + H 2O + O → HNO3 a) Ta có: nNO = 3) 0,5 0,5 0,5 0,5 t Câu 2: 8,96 = 0, 4(mol ) 22, PTHH: Fe + HNO3 → Fe( NO3 )3 + NO ↑ +2 H 2O (1) 3Cu+8HNO3 → 3Cu ( NO3 )2 + NO ↑ +4 H 2O (2) Giải 99 a) Đặt số mol Fe x số mol Cu y ta có: 56x+64y = 30,4 (3) x + 2/3y = 0,4 (4) Giải ta được: x = 0,2 , y = 0,3  % khối lượng Fe Cu hỗn hợp 0, 2.56 100 = 36, 6% 30, 0,3.64 = 100 = 63, 4% 30, %mFe = %mCu b) Từ (1) (2) ta có: nHNO3 = 4nNO = x0, = 1, 6( mol ) vHNO3 =  1, = 1, 6(mol / lit ) c) Từ (1) (2) => Số mol muối số mol kim loại => mFe ( NO ) = 0, x 242 = 48, 4( g ) 3 mCu( NO3 )2 = 0,3 x172 = 51, 6( g ) 100 Phụ lục 3: Bảng thống kê điểm kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước thực nghiệm: Trường THPT Quế Phong STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Lớp đối chứng Điểm Lớp Thực nghiệm Điểm Lô Nguyễn Tú Bình Lê Thị Chi 6 Hà Văn Cáng Đặng Văn Định 6 Lô Quốc Cường Sầm Phúc Đức 5 Vi Thị Dần Sầm Thúy Hằng 7 Lương Hồng Duân Đặng Văn Hiếu 6 Lê Trí Đạo Nguyễn Lê Hoàng Hà Thái Điệp Võ Phi Hoàng Ngân Thị Giang Nguyễn Thị Phương Lê Vi Thị Hải Lãnh Văn Lịch Hà Thị Thu Hằng Lê Hồng Ngọc Hà Thị Hiền Hà Trọng Nguyên Lương Thị Hồng Võ Thị Nhung Lô Thị Huyền Ngô Thị Khánh Như 7 Lang Văn Hưng Dương Quế Sơn Lương Thị Hương Trương Minh Sơn 6 Lương Văn Kiều Hoàng Anh Tài Hà Thị Lan Lang Phương Thảo Hà Thị Lâm Trương Thị Thảo Vi Văn Mạnh Phạm Hữu Thắng Vi Thị Nhàn Hoàng Thị Trà Quang Thị Phúc Mạc Đức Tuấn Vi Thị Quyên Lương Thị Tuyết 7 Vi Thị Thúy Quỳnh Hà Văn Cường 8 Cao Thị Thanh Tâm Hà Thị Mỹ Linh Lữ Ngọc Trinh Lê thị Phi Nga Vi Thị Út Hoàng Thị Mận Nguyễn Lê Bằng Lương Thị Gương Lương Thị Hà Bùi Thị Thắm MODE 6 Trung vị 6 Giá trị Trung Bình 6.071429 6.321429 Độ lệch chuẩn 0.857584 0.862965 Giá trị p T-test(p1) 0.140858 SMD 0.291516 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau thực nghiệm: Trường THPT Quế Phong 101 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Lớp Đối chứng Lô Nguyễn Tú Bình Hà Văn Cáng Lô Quốc Cường Vi Thị Dần Lương Hồng Duân Lê Trí Đạo Hà Thái Điệp Ngân Thị Giang Vi Thị Hải Hà Thị Thu Hằng Hà Thị Hiền Lương Thị Hồng Lô Thị Huyền Lang Văn Hưng Lương Thị Hương Lương Văn Kiều Hà Thị Lan Hà Thị Lâm Vi Văn Mạnh Vi Thị Nhàn Quang Thị Phúc Vi Thị Quyên Vi Thị Thúy Quỳnh Cao Thị Thanh Tâm Lữ Ngọc Trinh Vi Thị Út Nguyễn Lê Bằng Lương Thị Hà MODE Trung vị Giá trị Trung Bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test(p2) SMD Điểm 6 7 6 7 5 6 7 7 6.25 0.79930 0.009414 Lớp Thực nghiệm Lê Thị Chi Đặng Văn Định Sầm Phúc Đức Sầm Thúy Hằng Đặng Văn Hiếu Nguyễn Lê Hoàng Võ Phi Hoàng Nguyễn Thị Phương Lê Lãnh Văn Lịch Lê Hồng Ngọc Hà Trọng Nguyên Võ Thị Nhung Ngô Thị Khánh Như Dương Quế Sơn Trương Minh Sơn Hoàng Anh Tài Lang Phương Thảo Trương Thị Thảo Phạm Hữu Thắng Hoàng Thị Trà Mạc Đức Tuấn Lương Thị Tuyết Hà Văn Cường Hà Thị Mỹ Linh Lê thị Phi Nga Hoàng Thị Mân 0.893639 102 Điểm 7 7 7 6 8 9 7 6.964286 1.104943 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước thực nghiệm: Trường THPT Quỳ Hợp STT Lớp Đối chứng Điểm Lớp Thực nghiệm Trần Thị Phương Chi Lương Thái Anh Trần Quốc Đạt Vi Thị Anh A Lê Thị Hà Vi Thị Anh B Đặng Hồng Hạnh Vi Thị Vân Anh Đậu Thị Hằng Lương Thị Ánh Lô Trung Hiếu Quang Văn Danh Nguyễn Đăng Hoàng Lương Thanh Đàn Nguyễn Tất Hòa Ngân Thị Hàa Lê Thanh Huệ Ngân Thị Hàb 10 Võ Lê Khánh Huyền Vi Thị Hành 11 Lê Thị Thùy Linh Lữ Văn Hồng 12 Trịnh Thị Trà Linh Nình Thị Hồng 13 Trần Ngọc Long Hà Mộng Hợp 14 Nguyễn Thị An Nhàn Lộc Văn Huấn 15 Sầm Thị Yến Nhi Vi Văn Huy 16 Phạm Thái Phong Lương T Huyền 17 Hoàng Kim Phú Vi Văn Hùng 18 Lê Văn Phúc Lang Văn Khánh 19 Nguyễn Thị Minh Tâm Lương Thị Lan 20 Nguyễn Đức Thành Lô Thị Thùy Linh 21 Trần Thị Bình Thúy Lô Thị Sao Mai 22 Ngân Lang Hữu Tố Lữ Thị Hằng Nga 23 Lô Long Trường Sầm Thanh Ngân 24 Trương Công Thành Vinh Sầm Văn Nguyên 25 Bùi Văn Thìn Lô Thị Nhàn 26 Vi Văn Thìn Hà Thị Hồng Nhung 27 Vi Thị Thính Vi Thị Ngọc Quế 28 Lang Phương Thủy Vi Văn Sáng 29 Lô Thị Quỳnh Trang Lô Phát Tài MODE Trung vị Giá trị Trung Bình 5.862069 Độ lệch chuẩn 1.787339 Giá trị p T-test 0.344169158 SMD 0.09646 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau thực nghiệm: Trường THPT Quỳ Hợp 103 Điểm 6 8 5 8 5 8 6.034483 1.451176 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Lớp đối chứng Trần Thị Phương Chi Trần Quốc Đạt Lê Thị Hà Đặng Hồng Hạnh Đậu Thị Hằng Lô Trung Hiếu Nguyễn Đăng Hoàng Nguyễn Tất Hòa Lê Thanh Huệ Võ Lê Khánh Huyền Lê Thị Thùy Linh Trịnh Thị Trà Linh Trần Ngọc Long Nguyễn Thị An Nhàn Sầm Thị Yến Nhi Phạm Thái Phong Hoàng Kim Phú Lê Văn Phúc Nguyễn Thị Minh Tâm Nguyễn Đức Thành Trần Thị Bình Thúy Ngân Lang Hữu Tố Lô Long Trường Trương Công Vinh Bùi Văn Thìn Vi Văn Thìn Vi Thị Thính Lang Phương Thủy Lô Thị Quỳnh Trang MODE Trung vị Giá trị Trung Bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test SMD Điểm 6 5 5 6 6 6 7 6.03 1.20956777 Lớp Thực nghiệm Lương Thái Anh Vi Thị Anh A Vi Thị Anh B Vi Thị Vân Anh Lương Thị Ánh Quang Văn Danh Lương Thanh Đàn Ngân Thị Hàa Ngân Thị Hàb Vi Thị Hành Lữ Văn Hồng Nình Thị Hồng Hà Mộng Hợp Lộc Văn Huấn Vi Văn Huy Lương T Huyền Vi Văn Hùng Lang Văn Khánh Lương Thị Lan Lô Thị Thùy Linh Lô Thị Sao Mai Lữ Thị Hằng Nga Sầm Thanh Ngân Sầm Văn Nguyên Lô Thị Nhàn Hà Thị Hồng Nhung Vi Thị Ngọc Quế Vi Văn Sáng Lô Phát Tài 8 8 7.03 1.195229 0.003879424 0.6915 104 Điểm 8 6 7 Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm Giáo án 1: Bài - tiết 12: Bài Amoniac muối amoni ( chương trình bản) I Mục tiêu học: Kiến thức: Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng Hiểu được: - Tính chất hoá học amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) tính khử (tác dụng với oxi, clo) Kĩ năng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hoá học amoniac - Quan sát thí nghiệm hình ảnh , rút nhận xét tính chất vật lí tính chất hóa học amoniac - Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn - Phân biệt amoniac với số khí biết phương pháp hoá học Trọng tâm: - Amoniac bazơ yếu có đầy đủ tính chất bazơ có tính khử II Phương pháp Hoạt động nhóm, đàm thoại nêu đề, trực quan hình ảnh III Chuẩn bị - Dụng cụ: Ống nghiệm, Kẹp gỗ, đũa thủy tinh, Giấy Ao, Bút lông, máy chiếu - Hóa chất: Dung dịch NH3, dung dịch AlCl3, Quỳ tím - Phiếu học tập IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ( phút) Nhắc lại số oxi hóa nitơ, từ đưa tính chất hóa học nitơ 3.Bài mới: Nitơ thể tính khử tính oxi hóa Vậy nitơ có số oxi hóa -3 có tính chất hóa học nào, tiết học hôm nghiên cứu học số Hoạt động GV Và HS Hoạt động 1: ( phút) GV: Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử NH3? Nêu nhận xét? HS: Trong phân tử NH3 có liên kết đơn 105 Nội dung A AMONIAC: I Cấu tạo phân tử: ·· ·· phân cực, nguyên tử nitto cặp electron hóa trị Hoạt động 2: ( phút) GV: Biểu diễn Thí nghiệm tính tan NH3 H:N:H; H-N-H ·· │ H H - Có liên kết cộng hóa trị phân cực - Nguyên tử N cặp electron hóa trị, tham gia liên kết - N có hóa trị số oxi hóa -3 II Tính chất vật lý: - Chất khí, không màu, mùi khai xốc - Nhẹ không khí - Tan nhiều nước, tạo dd kiềm (1 lít nước hòa tan 800lít NH3) HS: Quan sát tượng, giải thích tượng kết luận Hoạt động 3: (25 phút), (nội dung tích hợp Tính chất hóa học ứng dụng: Hoạt động nhóm “chuyên gia” (15 phút) Gv: Chia lớp thành nhóm “chuyên gia” ( nhóm - em gồm dãy số quy định) nhóm nghiên cứu nội dung Gv: Giao nhiệm vụ phát PHT cho nhóm Nhóm chuyên gia A: Tìm hiểu tính bazơ yếu NH3, hoàn thành PHT số 8-1A Nhóm chuyên gia B: Tìm hiểu tính khử NH3 Hoàn thành PHT số 8-1B Nhóm chuyên gia C: Tìm hiểu ứng dụng NH3 Hoàn thành PHT số 8-1C - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng - Các thành viên nhóm thảo luận đưa lược đồ chung cho nội dung tìm hiểu Tính bazơ yếu: Tính khử: 106 Ứng dụng: Hoạt động nhóm “mảnh ghép” (10 phút) GV: Chia lớp thành nhóm “mảnh ghép” ( bàn ghép lại với goomg có đẩy đủ thành phần nhóm“chuyên gia”) Gv: Phát PHT giao nhiệm vụ cho nhóm - Các thành viên truyền thụ lại nội dung mà hoàn thành nhóm chuyên gia cho bạn lại nhóm nghe - Thảo luận trả lời (hoàn thành) phiếu học tập: - Các nhóm trình bày kết nhóm lược đồ tư dán lên bảng - Các nhóm nhận xét lẫn giáo viên đưa lược đồ tổng thể Củng cố dặn dò: - Nắm CTPT CTCT từ suy tính chất hóa học NH Tính chất nó, viết PTHH minh họa - Về làm tập SGK 107 Giáo án 2: Bài - tiết 14: Bài Axit nitric muối nitrat ( chương trình bản) I Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan) Hiểu : - HNO3 axit mạnh - HNO3 chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu Kĩ năng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán thí nghiệm rút kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO - Viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học HNO đặc loãng - Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 II.Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, bông, bút dạ, giấy A0, máy chiếu - Hóa chất : quỳ tím, dd HNO3, CuO, dd NaOH, CaCO3, Fe, Cu - Phiếu học tập: III Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, chứng minh diễn giải IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (4 phút) Amoniac có tính chất hóa học nào? Vì sao? Viêt PTHH minh họa? Bài mới: NH3 (N có số oxi hóa -3) thể tính khử Vậy hợp chất mà nitơ có số oxi hóa +5 thể tính chất hóa học tiết học hôm nghiên cứu học số Hoạt động GV HS Hoạt động (3 phút) GV: Yêu cầu HS viết CTCT HNO xác định hóa trị, số oxi hóa N axit? Hoạt động (3 phút) GV: Cho HS quan sát lọ đựng HNO3 Nội dung A AXIT NITRIC: I Cấu tạo phân tử: - CTPT: HNO3 - CTCT: - N có hóa trị số oxi hóa +5 II Tính chất vật lí: - Chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh 108 nhận xét tính chất vật lý HNO3 giải thích không khí ẩm (dd đặc) - Tan tốt nước - Kém bền Hoạt động (30 phút) (nội dung tích hợp) III Tính chất hóa học: Hoạt động nhóm “chuyên gia” (20 phút) Gv: Chia lớp thành nhóm “chuyên gia” (mỗi nhóm - em gồm dãy số quy định) nhóm nghiên cứu chủ đề soạn thảo PHT Gv: Giao nhiệm vụ phát PHTcho nhóm Nhóm chuyên gia A: Tìm hiểu tính axit HNO3, hoàn thành PHT số 9-1A Nhóm chuyên gia B: Tìm hiểu tính oxi hóa HNO3đặc Hoàn thành PHT số 9-1B Nhóm chuyên gia C: Tìm hiểu tính oxi hóa HNO3loãng Hoàn thành PHT số 9-1C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng - Các thành viên nhóm thảo luận đưa lược đồ chung cho nội dung tìm hiểu Tính axit: Tính oxi hóa: - HNO3 đặc - HNO3 loãng Hoạt động nhóm “mảnh ghép” (10 phút) GV: Chia lớp thành nhóm “mảnh ghép” ( nhóm 1-2 HS nhóm “chuyên gia”) Gv: Phát PHT cho nhóm - Các thành viên truyền thụ lại nội dung mà hoàn thành nhóm chuyên gia cho bạn lại nhóm nghe 109 - Thảo luận trả lời (hoàn thành) phiếu học tập: - Các nhóm trình bày kết nhóm lược đồ tư dán lên bảng - Các nhóm nhận xét lẫn giáo viên đưa lược đồ tổng thể Hoạt động 4(5,): Củng cố Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: NH NO3 ↑ CO ¬ HNO3 →NO2 ↓ NO 110 [...]... dạy học phần phi kim lớp 11 Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giải quyết những khó khăn đang đặt ra trong việc tích hợp kỹ thuật mảnh ghép và lược đồ tư duy trong dạy học hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần phi kim lớp 11 2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu việc sử dụng tích hợp kỹ thuật lược đồ tư duy và kỹ thuật mảnh ghép vào dạy - học môn hóa học nhằm góp phần nâng cao. .. áp dụng phương pháp dạy học tích cực cũng như các kĩ thuật dạy học tích cực nói chung và các kĩ thuật dạy học như kỹ thuật mảnh ghép và lược đồ tư duy nói riêng Môn Hóa học có nhiều cơ hội để phát huy tính tích cực của phương pháp dạy học này, việc sử dụng các kĩ thuật này sẽ góp phần tăng thêm phần hứng thú, sự hợp tác tư ng trợ lẫn nhau và khơi gợi nơi người học ý thức tự học, tìm tòi kiến thức,... các hoạt động sử dụng tích hợp kỹ thuật sơ đồ tư duy và kỹ thuật mảnh ghép b)Phương pháp nghiên cữu thực tiến + Dự giờ + Điều tra, phỏng vẫn, khảo sát bằng phi u câu hỏi về thực trạng áp dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy các phương pháp dạy học hiên đại, kĩ thuật dạy học tích cực nói chung và kỹ thuật sử dụng lược đồ tư duy, kỹ thuật mảnh ghép nói riêng trong quá trình giảng dạy môn hóa học ở trường THPT +... nữa trong giảng dạy môn hóa học nói riêng, các bộ môn khoa học nói chung không phải bài nào, tiết học nào người giáo viên cũng sử dụng các kỹ thuật này một cách hiệu quả mà sử dụng được hay không phụ thuộc vào nội dung của từng bài, từng môn học Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi xem xét lựa chọn đề tài Tích hợp kỹ thuật mảnh ghép và lược đồ tư duy trong dạy học hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy. .. bằng toán học thống kê 7 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hợp lý các hoạt động dạy học có sử dụng tích hợp kỹ thuật lược đồ tuy duy và kỹ thuật mảnh ghép vào quá trình dạy học hiệu quả thì học sinh sẽ dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng và tổng hợp được kiến thức đã học; từ đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn 8 Những đóng góp của đề tài - Về mặt lý luận: Tổng quan lí thuyết về các kỹ thuật dạy học tích cực... sơ đồ tư duy và kỹ thuật mảnh ghép nói riêng ở trường THPT 2 - Xây dựng các hoạt động dạy học cụ thể có sử dụng tích hợp kỹ thuật lược đồ tư duy và kỹ thuật mảnh ghép - Xây dựng giáo án thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm - Xử lý kết quả thực nghiệm 4 Đối tư ng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy - học môn hóa học ở trường THPT - Đối tư ng nghiên cứu: Việc vận dụng tích hợp. .. cao hiệu quả quá trình dạy học và hình thành các kỹ năng từ đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận: Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến kỹ thuật lược đồ tư duy và kỹ thuật mảnh ghép; Nghiên cứu chiến lược, mục tiêu và định hướng phát triển giáo dục - Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học 11 - Tìm hiểu thực trạng dạy - học môn hóa học. .. tích cực nói chung đặc biệt kỹ thuật lược đồ tư duy và kỹ thuật mảnh ghép nói riêng - Về mặt thực tiễn: Thiết kế, xây dựng các bài giảng có tổ chức các hoạt động sử dụng tích hợp kỹ thuật mảnh ghép và kỹ thuật lược đồ tư duy 3 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực [10, tr.8] 1.1.1 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Hiện nay, có rất... kỹ thuật lược đồ tư duy và kỹ thuật mảnh ghép trong dạy - học môn hóa học ở trường THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Thiết kế các bài giảng có sử dụng tích hợp kỹ thuật sơ đồ tư duy và kỹ thuật mảnh ghép chương nitơ - photpho và chương cacbon silic - Địa bàn nghiên cứu: Các trường miền núi của tỉnh Nghệ An 6 Phương pháp nghiên cứu a)Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp. .. của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu 1.3.2.2 Kỹ thuật dạy học sử dụng lược đồ tư duy ∗ Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tư ng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, ... tư dạy học hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần phi kim lớp 11 Mục đích đề tài Nghiên cứu việc sử dụng tích hợp kỹ thuật lược đồ tư kỹ thuật mảnh ghép vào dạy - học môn hóa học nhằm góp phần. .. thuật mảnh ghép lược đồ tư dạy học hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần phi kim lớp 11 Chúng hi vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần giải khó khăn đặt việc tích hợp kỹ thuật mảnh ghép lược đồ tư. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TẤT HÀ TÍCH HỢP KỸ THUẬT MẢNH GHÉP VÀ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 Chuyên ngành:

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT lớp 11, ôn và luyện thi ĐH - CĐ, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT lớp 11
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
2. Ngô Ngọc An (2007), Rèn luyện kĩ năng giải toán hóa học 11 - tập II, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng giải toán hóa học 11 - tập II
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2007
3. Cao Cự Giác, (2007), Thiết kế bài giảng hóa học 11 tập 1. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học 11 tập 1
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
4. Bùi Văn Huệ, Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàng, Hoàng Thị Xuân Hoa (2004), Nghệ thuật ứng xử Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ứng xử Sư phạm
Tác giả: Bùi Văn Huệ, Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàng, Hoàng Thị Xuân Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
6. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
7. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
8. Trịnh Văn Biều (2009), Kiểm tra và đánh giá trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra và đánh giá trong dạy học Hóa học ởtrường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2009
9. Trịnh Văn Biều (2003), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
10. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình,sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
12. Nguyễn Thạc Cát (2003), Từ điển hóa học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển hóa học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thạc Cát
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
13. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
14. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
15. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và Đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và Đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
16. Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy và học hóa học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học hóa học 11
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
17. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2007), Hóa học hữu cơ tập 1, 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ tập 1, 2
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
18. Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá
Tác giả: Lê Văn Hảo
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Hiền (2003), “Phương pháp nhóm chuyên gia trong dạy học hợp tác”, Tạp chí Giáo dục số 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nhóm chuyên gia trong dạy họchợp tác”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2003
20. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), “Về phương pháp dạy học hợp tác”, Tạp chí Giáo dục số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy học hợp tác”
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2005
21. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sánh giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsánh giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w