nếu kết hợp được cả 2 phương pháp sử dụng trò chơi dạy học và bản đồ tư duy, nhất là trong các giờ luyện tập sẽ: Góp phần giúp học sinh hứng thú học tập hơn với việc học mà chơi, chơi mà học, đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức bộ môn hóa học, khả năng tư duy tốt cho các môn học khác. Giáo viên sẽ chịu khó tìm tòi các phương pháp dạy học, các trò chơi kết hợp bản đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng chính giờ dạy của mình, hơn thế nữa sẽ có cơ hội tiếp cận công nghệ thông tin nhiều hơn, khả năng giao lưu học hỏi được mở rộng. Đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục của nước nhà.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BẾN TRE BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: “KẾT HỢP TRÒ CHƠI DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY KHI DẠY BÀI: LUYỆN TẬP ANKIN – LỚP 11 – BAN CƠ BẢN” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: TRẦN THỊ HƯƠNG BÌNH MÃ SÁNG KIẾN : Vĩnh Phúc, tháng 02 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Mô tả chất sáng kiến: 7.1.Về nội dung .6 sáng kiến: 7.2.Về khả áp dụng sáng kiến: 7.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 7.4 Phạm vi nghiên cứu: 7.5 Thiết kế giảng: 7.6 Ra tập kiểm tra kết qủa hiểu vận dụng kiến thức học sinh:… 19 7.7 Kết thực nghiệm: 20 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 20 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 20 10 Đánh giá lợi ích thu được: 22 10.1 Theo ý kiến tác giả: 22 10.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 22 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 23 KẾT LUẬN: 24 PHỤ LỤC 1: ………… ……………………………………………… 26 PHỤ LỤC 2: ………………………………… ………………………….…… 28 LỚP ĐỐI CHỨNG: ……………………… …………………….…………… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ……………………………………………… … 31 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 10 11 HS GV PP PPDH BĐTD THPT CNTT SKKN CTPT CTCT đktc : : : : : : : : : : : Học sinh Giáo viên Phương pháp Phương pháp dạy học Bản đồ tư Trung học phổ thông Công nghệ thông tin Sáng kiến kinh nghiệm Công thức phân tử Công thức cấu tạo Điều kiện tiêu chuẩn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU: Trong xu hội nhập, công đổi giáo dục đào tạo diễn cách bản, toàn diện từ bậc tiểu học đến bậc đại học, từ mục tiêu, nội dung chương trình đến phương pháp, hình thức dạy học, nhằm mục đích phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo, phát huy lực người học Trong phương pháp dạy học đổi giáo viên quan tâm gần phải kể đến: Trò chơi dạy học, đồ tư duy, hoạt động nhóm Đặc điểm trò chơi lựa chọn, sử dụng trực tiếp để dạy học phải tuân thủ theo mục đích, nội dung, nguyên tắc phương pháp dạy học, có chức tổ chức, hướng dẫn động viên học sinh tìm kiếm, lĩnh hội tri thức, học tập, rèn luyện kĩ năng, tích lũy phát triển phương thức hoạt động phương thức hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoa học ngôn ngữ… cải thiện phát triển thể chất, tức tổ chức hướng dẫn trình học tập học sinh tham gia chơi Bản đồ tư (BĐTD) hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hố chủ đề Đó cơng cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, giúp cán quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác Theo tài liệu tham khảo hỏi ý kiến đồng nghiệp hầu hết giáo viên áp dụng phương pháp dùng trò chơi dạy học dùng đồ tư kết hợp số phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, tổ chức trò chơi, em dễ có xu hướng bị hút vào trò chơi mà khơng tìm rõ mục đích học, làm học hiệu Còn sử dụng đồ tư học sinh có khả suy luận chậm không bắt kịp với giảng giáo viên, coi đồ tư hình vẽ phức tạp Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường trung học phổ thông cấp học cuối bậc học phổ thông Hoàn chỉnh tất khâu mà giáo dục phổ thông đặt để đạt mục tiêu cấp học, hình thành cho hệ trẻ nhân cách sống mà xã hội yêu cầu Đó lớp niên có kiến thức phổ thông vững tự nhiên, xã hội Biết tư sáng tạo, động, dám nghĩ, dám làm, có kỹ làm việc biết cách ứng xử sống; có nhân sinh quan vật biện chứng, biết yêu thương đồng loại, chan hoà với người Một phận niên đào tạo nghề để trở thành công nhân kỹ thuật lành nghề cung cấp cho ngành kinh tế - văn hoá - xã hội đất nước Học sinh trường trung học phổ thông Bến Tre học sinh tốt nghiệp trung học sở, đủ điều kiện xét tuyển, trúng tuyển học tập trường trung học phổ thông Họ có độ tuổi phổ biến từ 15 tới 18 (không kể số trường hợp đặc biệt); gồm học sinh khối: lớp 10, lớp 11, lớp 12; thể chất tốt, học lực khá; nhạy cảm với tác động khách quan; hiểu biết xã hội ít; khả chịu đựng khó khăn, gian khổ, vất vả hạn chế; số học sinh, điều kiện sống nhiều khó khăn Để thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập, sở giới thiệu hướng dẫn giáo viên Hoạt động học học sinh trung học phổ thơng Bến Tre diễn đạo, điều khiển, hướng dẫn trực tiếp gián tiếp giáo viên lực lượng quản lý giáo dục, lúc người học chủ thể nhận thức tích cực, tiến hành hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giáo viên Khó khăn giáo viên dạy luyện tập lượng kiến thức cần ơn tập nhiều, lí thuyết tập, nhận thấy tâm lí học sinh nghĩ đến luyện tập sợ phải lên bảng, học căng thẳng hơn, dẫn đến khả tiếp thu kiến thức học sinh không tốt Từ thực trạng đó, để xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò, hứng thú học tập, rèn khả tư duy, suy luận, tính logic học sinh Tôi nhận thấy, kết hợp phương pháp sử dụng trò chơi dạy học đồ tư duy, luyện tập sẽ: - Góp phần giúp học sinh hứng thú học tập với việc học mà chơi, chơi mà học, đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức mơn hóa học, khả tư tốt cho mơn học khác - Giáo viên chịu khó tìm tòi phương pháp dạy học, trò chơi kết hợp đồ tư nhằm nâng cao chất lượng dạy mình, có hội tiếp cận công nghệ thông tin nhiều hơn, khả giao lưu học hỏi mở rộng Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước nhà TÊN SÁNG KIẾN: “Kết hợp trò chơi dạy học đồ tư dạy bài: Luyện tập ankin – Lớp 11 - Ban bản” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Trần Thị Hương Bình - Địa chỉ: Trường THPT Bến Tre – Phúc Yên –Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0982 549 998 - Email: tranthihuongbinh.gvbentre@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: - Họ tên: Trần Thị Hương Bình - Địa chỉ: Trường THPT Bến Tre – Phúc Yên –Vĩnh Phúc LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Lĩnh vực giảng dạy hóa học trường phổ thông - Nghiên cứu ảnh hưởng việc thay đổi phương pháp dạy học: Dùng kết hợp trò chơi dạy học BDTD vào học luyện tập - Nghiên cứu hứng thú học tập, rèn khả tư duy, suy luận, tính logic học sinh THPT với mục đích giúp học sinh lĩnh hội kiến thức chủ động, sáng tạo - Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho thực tiễn đổi nâng cao chất lượng dạy - học trường trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; đồng thời tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, quan quản lý giáo dục trường trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo giai đoạn NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: -Sau số năm giảng dạy: + Năm 2014-2015: Thử nghiêm với hai lớp 11A6, 11A7 + Năm 2015-2016: Ứng dụng với hai lớp 11A4, 11A7 + Năm 2016-2017: Ứng dụng với hai lớp 11A1, 11A2 + Năm 2017-2018: Ứng dụng với hai lớp 11A4, 11A5 + Năm 2018-2019: Ứng dụng với hai lớp 11A2, 11A3 -Thời gian ứng dụng kết đế tài: Từ tháng 1/2015 – 2/2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN: 7.1.Về nội dung sáng kiến: Tìm hiểu sở lí luận vấn đề: - Đặc điểm trò chơi lựa chọn, sử dụng trực tiếp để dạy học phải tuân thủ theo mục đích, nội dung, nguyên tắc phương pháp dạy học, có chức tổ chức, hướng dẫn động viên HS tìm kiếm, lĩnh hội tri thức, học tập, rèn luyện kĩ năng, tích lũy phát triển phương thức hoạt động phương thức hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoa học ngôn ngữ… cải thiện phát triển thể chất, tức tổ chức hướng dẫn trình học tập HS tham gia chơi - Bản đồ tư (BĐTD) gọi lược đồ tư hay sơ đồ tư duy, chuyên đề dùng khái niệm BĐTD - BĐTD biểu đồ sử dụng để thể từ ngữ, ý tưởng, nhiệm vụ, hay mục liên kết xếp toả tròn quanh từ khóa hay ý trung tâm Bản đồ tư phương pháp đồ họa thể ý tưởng khái niệm Trong Bản đồ tư duy, thông tin cấu trúc hóa theo cách giống não hoạt động - BĐTD công cụ tổ chức tư Đây phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa nó: “Sắp xếp” ý nghĩ Tìm hiểu thực trạng vấn đề: - Hóa học ngành khoa học thực nghiệm, có vai trò quan trọng sống cần thiết ngành khoa học công nghệ khác Kho tàng kiến thức hóa học vơ to lớn ngày mở rộng phát triển nhân loại Vì thế, nhiệm vụ giáo viên hóa học nặng nề gánh vai trọng trách: “trồng người” đáp ứng nhu cầu xã hội Thời gian lớp có hạn kiến thức hóa học nhân loại vô hạn Giáo viên cung cấp hết cho học sinh Việc gây hứng thú cho em mơn hóa học để em tự tìm hiểu, bổ sung kiến thức thực cần thiết - Phương pháp đàm thoại để nhắc kiến thức cần nhớ tập hóa học để củng cố, nhiên GV sử dụng chúng gây nhàm chán cho học sinh, HS tiếp thu giảng cách thụ động quên cách giải thường xuyên không dùng đến Thậm chí giáo viên đứng lớp thấy tẻ nhạt năm nào, tháng sử dụng phương pháp nhiều đối tượng HS, dẫn đến nhiều cho HS tự đọc bài, làm ôn tập SGK đưa nhiều dạng tập khác kiến thức HS chưa nắm - Sử dụng trò chơi dạy học đồ tư để tổng kết, củng cố kiến thức cho HS, luyện tập HS vừa học, vừa giao lưu, vừa chơi Do đó, HS nhớ kiến thức sâu hơn, lâu 7.2.Về khả áp dụng sáng kiến: - Cùng đồng nghiệp góp ý, trao đổi, thảo luận, giảng dạy cho học sinh khối lớp 11 trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc, trường THPT Mê Linh - Hà Nội, trường THPT Xuân Hòa – Vĩnh Phúc, trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc, trường THPT Phúc Yên – Vĩnh Phúc, trường THPT Hai Bà Trưng – Vĩnh Phúc - Có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho tất học sinh lớp 11 trường THPT Mở rộng sáng kiến sang dạy khối lớp môn học khác 7.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học đồ tư dạy bài: Luyện tập ankin– Hóa học lớp 11 – Ban -Khách thể nghiên cứu: Chọn lớp tương đương khả học mơn Hóa học, số lượng, trình độ giáo viên dạy, điều kiện học tập,… trường THPT Bến Tre – Phúc Yên – Vĩnh Phúc + Lớp 11A2 (Lớp thực nghiệm – 35 học sinh) + Lớp 11A3 (Lớp đối chứng – 35 học sinh) - Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm thực nghiệm (35) N1 Kết hợp trò chơi dạy học Sử dụng trò chơi dạy học, giới thiệu đồ tư Nhóm đối chứng (35) N2 nhóm N1 GV xây dựng 7.4 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, thử nghiệm đề xuất phương pháp dạy học : trò chơi dạy học đồ tư áp dụng cho luyện tập Bài dạy: Bài 33: Tiết 47 Luyện tập: Ankin Lớp 11- Ban – Trường THPT Bến Tre – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 7.5 Thiết kế giảng: Soạn giáo án TIẾT 47 Bài 33: LUYỆN TẬP ANKIN I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức về: Đặc điểm cấu tạo anken, ankin; giống khác cấu tạo hai loại hiđrocacbon Tính chất hóa học đặc trưng anken ankin: Phản ứng cộng, Sự chuyển hóa qua lại ankin, anken ankan Nguyên nhân gây tính chất hóa học đặc trưng ankin anken Phân biệt chất ankan, anken, ankin phương pháp hóa học Kĩ - So sánh, tìm mối liên hệ anken ankin để từ có cách nhớ hệ thống - Vận dụng giải tập ankin, anken ankan: tập nhận biết, sơ đồ phản ứng, xác định CTCT, toán ankan, anken, ankin (hỗn hợp, toán đồng đẳng, ) Thái độ Tham gia tích cực vào trình nhận thức, giải vấn đề, có khả hợp tác, độc lập trình nhận thức Phát giải kiến thức liên quan, thực tiễn Định hướng phát triển lực - Phát triển cho HS lực sau: + Năng lực phát giải vấn đề + Năng lực tư logic + Năng lực hợp tác II Chuẩn bị hoạt động - Thiết kế phiếu hoạt động nhận thức cho HS - Chuẩn bị giấy, bút cho HS hoạt động nhóm Phiếu học tập 1: Em dùng từ ngữ hóa học để đưa gợi ý cho bạn nhóm tìm từ khóa phiếu học tập nhóm mình: (GV chia lớp thành nhóm) Nhóm 1: CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) Liên kết pi, mạch hở Đồng phân mạch C Đồng phân vị trí liên kết bội Đồng phân hình học Nhóm 2: Phản ứng cộng Phản ứng trùng hợp Phản ứng oxi hóa khơng hồn toàn Maccopnhicop Liên kết pi bền Oxi hóa hồn tồn Phản ứng ion kim loại Phiếu học tập số 2: Em dùng từ ngữ hóa học để đưa gợi ý để bạn chơi tìm tên hidrocacbon có phiếu tập: (GV gọi học sinh nhóm lên bảng lập đồ tư phiếu học tập số 1, hoàn thiện phiếu học tập số 2) Em gợi ý để bạn tìm từ khóa: Metan Axetilen Buta-1,3-dien Vinylaxetilen Polibutađien Phiếu học tập số 3: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (Chia lớp thành nhóm, xây dựng đồ tư duy) Hồn thành sơ đồ chuyển hóa: CH4 (1) C2H2 (2) C4H4 (3) C4H6 (4) polibutadien 10 GV VÀ HS - GV chiếu Bài tốn: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen phiếu học axetilen qua dung dịch brom dư, thấy 1,68 lít khí khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch bạc nitrat tập số amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa Các thể tích khí đo - GV cho điều kiện tiêu chuẩn HS phút a) Viết phương trình hóa học để giải thích q trình thí suy nghĩ nghiệm b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích theo khối lượng - GV hướng dẫn khí hỗn hợp HS làm, Bài giải: gọi HS a) Các phương trình hóa học: đứng C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) chỗ trả lời C2H2 + Br2 C2H2Br4 (2) CH + 2AgNO3 + 2NH3 CH CAg CAg + 2NH4NO3 (3) b) nhỗn hợp X = 6,72/ 22.4 = 0,3 (mol) nC3H8 = 1,68/22,4 = 0.075 (mol) nC2Ag2 = 24,24/240 = 0,101 (mol) Theo phương trình (3): nC2H2 = nC2Ag2 = 0,101 (mol) * Phần trăm số mol khí phần trăm thể tích (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) %VC2H2 = 0,101/ 0,3 × 100 = 33,7% %VC2H4 = 0,124/ 0,3 × 100 = 41,3% %VC3H8 = 100% - 33,7% - 41,3% = 25% * Khối lượng hỗn hợp khí = m C2H2 + m C2H4 + m C3H8 = 0,101 × 26 + 0,124 × 28 + 0.075 × 44 = 9,398 (gam) % m C2H2 = (0,101 × 26)/ 9,398 × 100 = 27,94% % m C2H4 = (0,124 × 28)/ 9,398 × 100 = 36,94% % m C3H8 = (0.075 × 44)/ 9,398 × 100 = 35,12% - GV chiếu phiếu học Bài tập 7: Ứng với CTPT C5H8 có đồng phân ankin ? ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac tập số thấy có kết tủa ? - GV cho Bài giải HS phút 18 suy nghĩ - GV hướng dẫn HS làm, gọi HS đứng chỗ trả lời - Ứng với CTPT C5H8 có đồng phân ankin - Chỉ ank-1-in tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac thấy có kết tủa -Có ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac thấy tạo kết tủa là: pent-1-in 3-metylbut-1-in Củng cố: Trở lại đồ tư (Giáo viên trình chiếu lại đồ tư duy), làm số dạng tập phản ứng cộng vào hidrocacbon không no phản ứng vào ank-1-in Hướng dẫn nhà: 1) GV phát tập nhà Bài 1: Viết phương trình phản ứng sau: Etilen + Br2 Propin + HCl (tỉ lệ mol 1:1, viết sản phẩm chính) Pent-2-in + AgNO3 + Propen + NH3 H2 But-1-en + AgNO3 + NH3 Axetilen + Br2 (tỉ lệ mol 1:2) Axetilen + H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to) Bài 2: Cho biết sản phẩm phản ứng 2-metylbut-2-en với HBr but-2-in với HBr (tỉ lệ mol 1:2) Dựa vào quy tắc để xác định sản phẩm ? Trình bày cách phân biệt khí: propan, propin propilen? Hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen Sục gam X vào nước brom dư thấy có 48 gam brom phản ứng Cho gam phản ứng với AgNO3 dư NH3 thu 24 gam kết tủa Viết PTHH xảy tính khối lượng chất X? Bài 3: Viết phương trình phản ứng hố học phản ứng từ axetilen chất vô cần thiết điều chế chất sau: a) 1,2-đicloetan; b) 1,1-đicloetan; c) 1,2-đibrometen; d) buta-1,3-đien; e) 1,1,2-tribrometan 19 Viết đồng phân ankin có CTPT C5H8, C6H10 Ứng với CTPT cho biết có đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? Viết phương trình hóa học xảy Bài 4: Bài tập 3, 4, 6, (Trang 147-SGK) 2) Đọc trước thực hành số 4: Điều chế tính chất etilen, axetilen 7.6 Ra tập kiểm tra kết hiểu vận dụng kiến thức học sinh: Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra 15 phút lớp 11A2 11A3 gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan 7.7 Kết thực nghiệm: Lớp thực nghiệm 11A2, lớp đối chứng 11A3 (Có phụ lục kèm theo) Đa số học sinh lớp 11A2 vận dụng tốt vào tập hồn thành dãy biến hóa, tìm CTPT hợp chất hữu cơ, dạng tốn định lượng Đặc biệt em phân biệt rõ trường hợp sử dụng điều kiện đặc trưng cho phản ứng cụ thể (tức em tìm từ khóa trò chơi) Đối với lớp đối chứng em lúng túng việc hồn thành dãy biến hóa em khơng trao đổi cởi mở, mà biết chất A hay B dãy chất gì, hồn thành dãy biến hóa từ đầu đến cuối hay ngược lại Đối với lớp: Lớp thực nghiệm lớp đối chứng, phần lớn em HS tích cực hoạt động, xây dựng tiết học Tuy nhiên, chất lượng học lớp có khác rõ rệt, cụ thể: */ Lớp đối chứng có 50% HS thích tiết học giáo viên tổ chức học sơi động, số lượng nghe giảng thụ động chiếm tương đương Mức độ hấp dẫn yêu cầu mà giáo viên đặt cảm nhận sau tiết học lại chủ yếu đạt mức bình thường */ Bên cạnh đó, 80% HS lớp thực nghiệm thấy hứng khởi tham gia hoạt động, yêu cầu mà giáo viên đặt đánh giá hấp dẫn Quan trọng, em nhận thấy ôn tập củng cố kiến thức nhiều hơn, mà thấy thích tiết học */ HS lớp thích GV thay đổi phương pháp dạy học theo hướng kết hợp “kết hợp trò chơi dạy học đồ tư duy” vào tiết học luyện tập Như vậy: với việc sử dụng trò chơi dạy học luyện tập, đa số HS thấy thoải mái thích thú Tuy nhiên, tổ chức trò chơi, em dễ có xu hướng bị hút vào trò chơi mà khơng tìm rõ mục đích học, làm học hiệu Vì vậy, việc kết hợp sử dụng trò chơi dạy học đồ tư góp phần giúp em hứng thú hơn, đồng thời ôn tập củng cố nhằm khắc sâu kiến thức Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 20 Trong sáng kiến kinh nghiệm khơng có thơng tin cần bảo mật Mọi nội dung, vấn đề nghiên cứu mang tính thực tế cần áp dụng rộng rãi q trình dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Phải có đối tượng học sinh, sinh viên, học viên cần tiếp thu kiến thức hay nhiều vấn đề - Phải có giúp đỡ đồng nghiệp, cấp lãnh đạo tạo điều kiện để thử nghiệm, áp dụng phát huy sáng kiến - Giáo viên phải tìm hiểu rõ phương pháp gây hứng thú học tập, sử dụng tốt công nghệ thông tin, liên kết tải phần mềm chuyên biệt để lập đồ tư - Phương pháp dạy học cũ sở: Phương pháp 1: Phương pháp dạy học truyền thống: Thầy giảng, trò nghe, thầy hỏi, trò trả lời làm học sinh thụ động tiếp thu kiến thức Phương pháp 2: Sử dụng trò chơi dạy học: học sinh dễ có xu hướng bị hút vào trò chơi mà khơng tìm rõ mục đích học, làm học hiệu Phương pháp 3: Dùng đồ tư cách riêng lẻ Đôi thầy trò bị hút vào việc vẽ đồ tư duy, nhiều học sinh chăm tô lại đồ thầy bạn cách dùng nhiều màu tốt, mà quên chất việc học đồ tư - Sáng kiến kinh nghiệm: “Kết hợp trò chơi dạy học đồ tư dạy bài: Luyện tập ankin – Lớp 11 – Ban bản” giải khô khan luyện tập, tạo hứng thú học tập cho học sinh tham gia vào trò chơi dạy học Do học sinh phải xây dựng đồ tư tham gia trò chơi nên rèn khả tư duy, suy luận, tính logic để học sinh khơng mải hút vào trò chơi mà quên nhiệm vụ học tập củng cố lại lí thuyết, áp dụng lí thuyết vào việc giải tập thường gặp nâng cao Học sinh hoạt động nhóm cởi mở, giúp đỡ giải vấn đề khúc mắc học tập mơn hóa học - Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Sử dụng trò chơi dạy học: Ngồi việc tự rút kinh nghiệm trình dạy học, tơi tham khảo tài liệu phương pháp gây hứng thú dạy học như: Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu vấn đề lý luận trình bày sách, báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: xây dựng phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh vấn đề hứng thú học tập mơn hóa học 21 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: xác định nội dung, kiến thức biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học để thực nghiệm chương trình lớp 11 Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến giảng viên khoa Hóa khoa Tâm lý Phương pháp xử lí thơng tin: Dùng phương pháp thống kê, xử lý số liệu thu từ phiếu thăm dò ý kiến kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Liên kết tải phần mềm chuyên biệt để lập đồ tư duy: Có nhiều phần mềm chuyên biệt để lập BĐTD Mindjet, Edrawmap, Freemind, Emindmaps, hay Inspiration, Conceptdraw MINDMAP professional Các đồ tư lập để sử dụng cho học dùng phần mềm Concept Draw MINDMAP Professional URL: www.download.com.vn gõ vào “tìm kiếm”cụm từ Mindmap, ta tải miễn phí ConceptDraw MINDMAP Professional 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1.Theo ý kiến tác giả: - Trước hết tạo mối quan hệ thân thiện thầy trò Giờ học sơi động, trò hiểu sâu sắc học - Dần dần rèn tư logic, khoa học trò, vận dụng vào môn học khác lĩnh vực khác - Học sinh biết cách học, chủ động sáng tạo học dẫn đến chủ động sáng tạo sống Xử lí cơng việc nhanh chóng, khoa học làm hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao -Đặc điểm chung trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nằm địa bàn thị xã gần 120 năm tuổi, nơi có bề dày truyền thống lịch sử, văn hố đấu tranh cách mạng So với trường trung học phổ thông tỉnh, trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện giao thơng điều kiện người, sở vật chất đảm bảo cho dạy học Cũng người Phúc Yên nói chung, Học sinh trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ham học hỏi, đoàn kết, động, sáng tạo, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi 10.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 22 - Trao đổi với ban giám hiệu nhà trường (đặc biệt hiệu trưởng), cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cán bộ mơn, từ rút kết luận theo nhiệm vụ nghiên cứu - Thầy Nguyễn Văn Đại – Phó Hiệu trưởng + SKKN đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh + Việc kết hợp trò chơi dạy học nâng cao tính tích cực độc lập học sinh, nên học sinh tiếp thu kiến thức tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt - Khi giáo viên đóng góp ý kiến cho sáng kiến kinh nghiệm tạo đồn kết, hết lòng nghiệp trồng người Mọi người đồng tâm vào công đổi giáo dục nước nhà đáp ứng xu hội nhập 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Tập thể lớp 11A6,11A7 Trường THPT Bến Tre Chương trình mơn Hóa học lớp 11-Ban THPT Trường THPT Bến Tre Chương trình mơn Hóa học lớp 11-Ban THPT Trường THPT Bến Tre Chương trình mơn Hóa học lớp 11-Ban THPT Trường THPT Bến Tre Chương trình mơn Hóa học lớp 11-Ban THPT Trường THPT Bến Tre Chương trình mơn Hóa học lớp 11-Ban THPT (2014-2015) Tập thể lớp 11A4,11A7 (2015-2016) Tập thể lớp 11A1,11A2 (2016-2017) Tập thể lớp 11A4,11A5 (2017-2018) Tập thể lớp 11A2,11A3 (2018-2019) 23 KẾT LUẬN Việc kết hợp trò chơi dạy học đồ tư dạy “Luyện tập ankin”, cho học sinh lớp 11A2 tạo hứng thú học tập mơn mà nâng cao kết học tập mơn hóa học 11 Trong năm học tới tiếp tục nghiên cứu, cải tiến để áp dụng cách giảng dạy học sinh khối lớp Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc kết hợp trò chơi dạy học đồ tư dạy “Luyện tập ankin”, nhận thấy việc sử dụng kết hợp phương pháp học mà chơi, chơi mà học thực mang lại hiệu tốt giảng dạy BĐTD mở hội cho HS kết nối thông tin, phối hợp nhiều kĩ năng, giá trị, thái độ nhằm xây dựng kiến thức phát triển khả thái độ học tập suốt đời Trong BĐTD, HS tự phát triển ý tưởng, xây dựng mô hình thiết kế, lắp đặt mơ hình vật chất tinh thần để giải vấn đề thực tiễn Từ đó, với việc giành kiến thức, kĩ tư (đặc biệt kĩ tư bậc cao) HS phát triển BĐTD giúp HS học phương pháp học học tập cách tích cực Và quan trọng tạo mơi trường dạy học thân thiện GV HS Giúp giáo viên phải nhìn nhận mình, ln phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động HS với mục đích phát triển giáo dục nước nhà Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt giải so với SKKN trước (ở nhà trường Tỉnh): Sử dụng kết hợp trò chơi dạy học đồ tư , hoạt động nhóm dạy luyện tập Giải khô khan, nhàm chán luyện tập, tạo hứng thú 24 học tập cho học sinh tham gia vào trò chơi dạy học Do học sinh phải xây dựng đồ tư tham gia trò chơi nên rèn khả tư duy, suy luận, tính logic để học sinh khơng mải hút vào trò chơi mà quên nhiệm vụ học tập củng cố lại lí thuyết, áp dụng lí thuyết vào việc giải tập , thường gặp nâng cao Học sinh hoạt động nhóm cởi mở, giúp đỡ giải vấn đề khúc mắc học tập mơn hóa học Đúc rút tổng kết sáng kiến kinh nghiệm: Sau trò chơi, GV cần khéo léo cách phân tích, kết luận trò chơi mà HS tham gia để làm bật nội dung học cần đạt thơng qua trò chơi Làm cho đồ rõ ràng cách phân cấp nhánh, sử dụng số thứ tự dàn ý để bao quát nhánh đồ Nên cố gắng tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…) Không nên đưa nhiều phần lời dẫn, phần đặt vấn đề hay giải thích vào trò chơi hay BĐTD để học sinh khỏi bị rối Các phần giáo viên phải nhớ sử dụng kết hợp với giáo án soạn giấy để nắm vững bước giảng dạy Các trò chơi, chương trình lồng ghép nội dung giảng phải điều khiển theo ý muốn giáo viên Sử dụng kết hợp với bảng nội dung cần diễn giải Lưu lại trọng tâm bảng Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trường trung học phổ thông đòi hỏi khách quan có tính cấp thiết bối cảnh “đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo” Sơ đồ tư mục đích q trình giáo dục - đào tạo, phương thức chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo, yếu tố phát triển nội lực, lâu dài, bền vững người Vì vậy, cần phải phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập tư học sinh trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc mà đề tài phương thức tác động nhằm tăng hiệu hoạt động, tư học tập học sinh Trên số kinh nghiệm rút việc dạy dạng luyện tập hóa học cho học sinh lớp 11 – Ban Tôi mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến ban giám khảo đồng nghiệp để công việc dạy học đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) 25 Nguyễn Thanh Hiên Trần Thị Hương Bình Nguyễn Thanh Hiên PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA (Bài kiểm tra gồm 10 câu hỏi TNKQ, thời gian làm 15 phút) Câu 1: Có ankin ứng với cơng thức phân tử C5H8 ? A B C D Câu 2: Ankin C4H6 có đồng phân cho phản ứng kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) A B C D Câu 3: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng Có ankin phù hợp A B C D CH3C C CH CH3 Câu 4: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau: Tên X CH3 A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in → Câu 5: Cho phản ứng : C2H2 + H2O X X chất A CH2=CHOH B CH3CHO C CH3COOH D C2H5OH Câu 6: Chất chất tham gia phản ứng: Phản ứng cháy oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t o), phản ứng với dd AgNO3 /NH3 A etan B etilen C axetilen D xiclopropan Câu 7: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su buna Công thức phân tử B 26 A C4H6 B C2H5OH C C4H4 D C4H10 Câu 8: Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dd sau ? A dd brom dư B dd KMnO4 dư C dd AgNO3 /NH3 dư D cách Câu 9: gam ankin X làm màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M CTPT X A C5H8 B C2H2 C C3H4 D C4H6 Câu 10: Hỗn hợp X gồm propin ankin A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 46,2 gam kết tủa A A But-1-in B But-2-in C Axetilen D Pent-1-in ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 10 C B C C B A C D C A 27 PHỤ LỤC KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP THỰC NGHIỆM (Lớp 11A2) STT HỌ VÀ TÊN NGÀY, THÁNG, NĂM SINH ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỖ THẢO ANH 11/07/2002 NGUYỄN CÔNG ANH 10/06/2002 NGUYỄN DUY ANH 23/04/2002 NGUYỄN HÀ ANH 24/05/2002 5 NGUYỄN THỊ VÂN ANH 11/02/2002 NGUYỄN TUẤN ANH 13/05/2002 PHẠM THỊ ANH 02/07/2002 8 VŨ MINH ÁNH 30/08/2002 NGUYỄN THỊ BẢY 19/01/2002 10 10 DƯƠNG LINH CHI 19/09/2002 11 TRẦN KHÁNH CHI 11/02/2002 12 NGUYỄN THỊ CHINH 20/12/2002 13 NGUYỄN THỊ KIM CÚC 22/06/2002 14 NGÔ THÙY DƯƠNG 23/07/2002 28 15 NGUYỄN THỊ HẠNH 18/01/2002 16 NGUYỄN THỊ HẰNG 25/12/2002 17 NUYỄN VĂN HUÂN 05/08/2002 18 NGUYỄN NGỌC HUY 20/03/2002 19 PHẠM THỊ LAN HƯƠNG 07/10/2002 20 PHAN VĂN KHẢI 24/10/2002 21 NGUYỄN HÀ LINH 31/07/2002 22 NGUYỄN THỊ LĨNH 13/04/2002 23 NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA 19/05/2002 24 ĐỖ THỊ NGÂN 28/09/2002 10 25 NGUYỄN TRỊNH THẢO NGUYÊN 14/04/2002 26 HOÀNG HÀ UYỂN NHI 24/08/2002 27 NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG 13/01/2002 28 NGUYỄN MINH QUANG 09/12/2002 29 ĐỖ THỊ HỒNG QUYÊN 02/11/2002 30 ĐỖ XUÂN QUỲNH 12/06/2002 31 NGUYỄN THU THẢO 12/09/2002 32 NGÔ THANH THỦY 18/05/2002 33 NGUYỄN THỊ THƯƠNG 12/03/2002 34 ĐỖ VÂN TRÀ 13/09/2002 35 LÊ THỊ TRANG 02/08/2002 LỚP ĐỐI CHỨNG (Lớp 11A3) STT HỌ VÀ TÊN NGUYỄN MAI ANH NGUYỄN MAI ANH VŨ HOÀNG ANH NGÀY, THÁNG, NĂM SINH 26/01/2002 28/12/2002 29/08/2002 ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 29 ĐẶNG THỊ HỒNG BÍCH ĐÀO HỒNG CHIÊM PHẠM LAN CHINH NGUYỄN THÙY DUNG NGUYỄN TIẾN ĐẠT NGUYỄN KHÁNH HÀ 10 LÊ THỊ HẢI 11 NGUYỄN THỊ HÒA 12 ĐỖ THỊ HỒNG 13 NGUYỄN CÔNG HUY 14 NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG 15 LÊ MINH KHUÊ 16 NGUYỄN NGỌC LAN 17 HOÀNG THÙY LINH 18 NGUYỄN YẾN LINH 19 NGÔ THỊ THANH LOAN 20 LÊ NGỌC LY 21 NGUYỄN THỊ MÂY 22 ĐÕ THỊ THANH NGÂN 23 ĐỖ THỊ NHUNG 24 ĐỖ THỊ NHUNG 25 NGUYỄN THỊ NHUNG 26 ĐÕ THỊ TỐ NHƯ 27 NGUYỄN NHƯ QUỲNH 28 NGUYỄN THU THẢO 29 NGUYỄN XUÂN THU 30 ĐẶNG THU THÙY 11/08/2002 19/11/2002 01/11/2002 15/01/2002 17/04/2002 02/09/2002 02/09/2002 15/05/2002 28/12/2002 04/09/2002 02/10/2002 28/02/2002 29/08/2002 26/07/2002 21/03/2002 02/01/2002 09/07/2002 15/01/2002 19/12/2002 01/01/2002 15/12/2002 09/03/2002 09/12/2002 12/07/2002 03/06/2002 30/11/2002 05/04/2002 4 6 7 30 31 ĐỖ PHƯƠNG THÚY 32 NGUYỄN MINH TRANG 33 NGUYỄN HUYỀN TRANG 34 NGUYỄN THU TRANG 35 TÔN PHẠM QUANG VŨ 04/07/2002 30/08/2002 16/04/2002 03/05/2002 01/12/2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 – 1996, Bộ GD & ĐT – Vụ giáo viên Nguyễn Thanh Bình Tổ chức hoạt động giáo dục theo phương thức hợp tác Tạp chí NCGD số 12/1997 Davit W.Johnson & Roger T Johnson Học học độc lập: Học hợp tác, học tranh đua học cá nhân Bản dịch Bùi Văn Tạc Bùi Thế Hợp, 2002 Đặng Thành Hưng Dạy học đại: Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật NXBĐHQG Hà Nội, 2002 Lê Nguyên Long Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXBGD, 2000 31 ... trò chơi dạy học đồ tư dạy bài: Luyện tập ankin – Lớp 11 – Ban bản giải khô khan luyện tập, tạo hứng thú học tập cho học sinh tham gia vào trò chơi dạy học Do học sinh phải xây dựng đồ tư tham... thể lớp 11A1,11A2 (2016-2017) Tập thể lớp 11A4,11A5 (2017-2018) Tập thể lớp 11A2,11A3 (2018-2019) 23 KẾT LUẬN Việc kết hợp trò chơi dạy học đồ tư dạy Luyện tập ankin , cho học sinh lớp 11A2 tạo... sáng kiến sang dạy khối lớp môn học khác 7.3 Đối tư ng khách thể nghiên cứu: - Đối tư ng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học đồ tư dạy bài: Luyện tập ankin Hóa học lớp 11 – Ban -Khách