Trong nỗ lực tìm kiếm và đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học Văn và cảm thấy nhàm chán trong giờ ôn tập Văn học vì sự lặp lại kiến thức thì việc tổ chức các hoạt động dạy học tích cực hướng tới phát huy năng lực người học là một xu hướng khả dĩ đáp ứng tốt những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm. Vì vậy, trong hội thảo này, tôi xin triển khai: Một số phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong giảng dạy bài ôn tập Văn học dân gian Việt Nam
Trang 1CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG GIẢNG DẠY
BÀI ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM.
TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ: ĐINH THU NGỌC GIÁO VIÊN TỔ VĂN – NGOẠI NGỮ TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
Trang 2PHẦN 1: MỞ ĐẦU
I Lý do xây dựng chuyên đề:
- Nếu hình dung văn học như một dòng chảy thì văn học dân gian chính là ngọnnguồn của dòng chảy ấy Trong giai đoạn hiện nay, chưa bao giờ Văn học dân gian
cổ truyền của dân tộc lại sống dậy huy hoàng và được nhận thức sâu sắc về giá trị
và vai trò của nó Trong những thành tựu về việc nghiên cứu văn học dân gian cổtruyền của dân tộc, có một luận điểm khoa học cực kỳ quan trọng được nhiều
người thừa nhận là “chính văn học dân gian là nền tảng của sự phát triển, kết tinh của nền văn học dân tộc” Văn học dân gian ra đời cùng với sự ra đời của lịch sử
dân tộc và tồn tại, phát triển trong một thời gian dài trước khi có văn học viết.Trong chương trình Ngữ Văn THPT, bộ phận văn học dân gian được triển khai họcngay từ đầu lớp 10 Với thời lượng không nhiều và cũng chỉ đi sâu vào một số thểloại tiêu biểu như: Sử thi,Truyền thuyết, Truyện cổ tích, ca dao, …
- Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Ngữ Văn, đặc biệt là những tiết ôntập Văn học, chúng ta đã bàn nhiều đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Đặcbiệt, hình thức truyền thụ xem việc thuyết giảng là chính đã trở nên đơn điệu, xơcứng, không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay Mối quan tâm của giáo viêngiảng dạy Văn học ở nhà trường phổ thông là phát huy tính chủ động sáng tạo củahọc sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú họctập bộ môn Ngữ văn nói chung và những tiết ôn tập nặng về củng cố lý thuyết nóiriêng
- Trong nỗ lực tìm kiếm và đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chấtlượng giảng dạy và góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học Văn
và cảm thấy nhàm chán trong giờ ôn tập Văn học vì sự lặp lại kiến thức thì việc tổchức các hoạt động dạy học tích cực hướng tới phát huy năng lực người học là một
xu hướng khả dĩ đáp ứng tốt những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theohướng lấy người học làm trung tâm Vì vậy, trong hội thảo này, tôi xin triển khai:Một số phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong giảngdạy bài ôn tập Văn học dân gian Việt Nam
II Mục đích của chuyên đề:
1 Kiến thức
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về bộ phận văn học dân gian Việt Nam đã học như: đặc trưng, các thể loại, giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm (đoạn trích) văn học dân gian
Trang 3III Nhiệm vụ nghiên cứu
- Để đạt được những mục tiêu đề ra, chủ đề đã vận dụng các phương pháp, kĩ thuậtdạy học tích cực để dạy bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam, nhằm giúp học sinhhình thành các kiến thức, kĩ năng và năng lực cần thiết
IV Đối tượng nghiên cứu
- Chủ đề hướng vào đối tượng nghiên cứu là: Một số phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong giảng dạy bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam
V Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp lý luận
- Phương pháp khảo sát, thống kê
- Nghiên cứu thực tế: Giảng dạy, điều tra thực tế (dự giờ, nắm bắt tình hình giảng dạy, học tập bộ môn của học sinh )
Trang 42 Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn học dân gian ViệtNam
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, những đặc điểm cơ bản,giá trị của những tác phẩm văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực phân tích, so sánh đặc trưng của mỗi thể loại trong văn học dân gianViệt Nam
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận…
B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1 Thời gian thực hiện
- Thực hiện trong 01 tuần: 11
- Số tiết thực hiện trên lớp: 01
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a Giáo viên:
Trang 5- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- Sưu tầm tranh, ảnh, audio, video về các tác phẩm liên quan đến văn học dân gian
- Thiết kế hệ thống câu hỏi và theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho giờ học: Giấy A0, bút dạ, nam châm/băng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Nêu được các khái niệm
văn học dân gian, biết
được đặc trưng, các thể
loại, nội dung, nghệ
thuật của các bài đọc
văn đã học;
Ảnh hưởng củavăn học dân gianđối với văn họccủa dân tộc
Lấy được những dẫnchứng để chứng minh
Vận dụng hiểubiết về đặc trưngcủa văn học dângian để phân tíchnội dung, nghệthuật của các tácphẩm VHDG đãhọc;
D THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong phần khởi động)
3 Tổ chức dạy và học bài mới:
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của Thầy và trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt,
năng lực cần phát triển
Năng lực cần hình thành
- GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu
tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh
VHDG (CNTT)
+ Chuẩn bị bảng lắp ghép
- Nhận thức được nhiệm vụ cầngiải quyết của bài học
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giảiquyết nhiệm vụ
Nănglực thuthậpthông
Trang 6- GV nhận xét và dẫn vào bài mới:
Trong suốt mười tuần học trước,
chúng ta đã được tìm hiểu bài khái
quát và các tác phẩm ưu tú thuộc
nhiều thể loại của VHDG Người ta
nói “văn ôn, võ luyện” nên để nắm
vững các kiến thức về VHDG đã học,
hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập về
VHDG theo những câu hỏi trong sgk.
- Có thái độ tích cực, hứng thú tin
-Nănglực giảiquyếtnhữngtìnhhuốngđặt ra
Nănglực giaotiếngtiếngViệt
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (ÔN TẬP)
I Nội dung ôn tập
1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của VHDG:
- Định nghĩa : Văn học dân gian là những tác phẩm nghệthuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và pháttriển nhờ tập thể Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục
vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng
- Đặc trưng : Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuậtngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng), là sáng tạo mangtính tập thể (tính cộng đồng), gắn bó và phục vụ cho các sinh
-Nănglực thuthậpthôngtin
Trang 8Sử thianh hùng
Đam Săn
Kể về các nhân vật anh hùngthời hình thành các dân tộc vớithái độ tôn vinh; có tính chấtthần linh, kì ảo
2
Truyềnthuyết
An Dương Vương.
Kể về các nhânvật lịch sử; cóliên quan đếnthần linh
3 Cổ tích
Tấm Cám
Kể về cuộc đấu tranh giữa cáithiện và cái ác, nhằm bênh vựccái thiện; có các yếu tố kì ảotham gia hỗ trợ
4
Truyệncười
Tam đại con gà
Kể về những điều nghịch lí,mất tự nhiên, nhằm giải trí hoặcphê phán
5 Ca dao
Các bài ca dao đã học
Thể hiện tình cảm, tâm tư,nguyện vọng của tầng lớp bìnhdân
6
Truyệnthơ
Tiễn dặn người yêu
Kể lại những câu chuyện tìnhcảm, cũng có đấu tranh chốngcái ác như dưới hình thức bàithơ dài
Truyện dân gian
Câu nói dân gian
Thơ dân gian
Sân khấu dân gian
Thần thoạiTruyềnthuyết
Tục ngữVèCâu đố
Sử thiTruyện thơ
Ca dao
ChèoTuồng đồCác trò
-Nănglực hợptác,traođổi,thảoluận
NănglựcgiaotiếngtiếngViệt
Trang 9diễn (cótích trò)
3 So sánh các thể loại đã học:
Thểloại
Mục đíchsáng tác
Hìnhthứclưutruyền
Nộidungphản ánh
Kiểunhân vậtchính
Đặcđiểmnghệthuật
Sử thi(anhhùng)
Ghi lạicuộc sống
và ước mơcộng đồngcủa ngườidân TNxưa
Hát,kể
Xã hộiTâyNguyên
cổ đại
Ngườianh hùngcao đẹp,
kì vĩ củacộngđồng
Sosánh,phóngđại,trùngđiệp
Truyềnthuyết
Thể hiệnthái độ vàcách đánhgiá củanhân dânđối vớicác sựkiện vànhân vậtlịch sử
Kể,diễnxướng
Kể vềcác sựkiện vànhân vậtlịch sử
có thậtqua cốttruyện
hư cấu
Nhân vậtlịch sửđượctruyềnthuyếthoá
Yếu
tố lịch
sử vàhoangđườngđanxenvàonhau
Truyệ
n cổtích
Thể hiệnnguyệnvọng, ước
mơ củanhân dântrong xã
đột xãhội, cuộcđấutranhgiữa cái
Thôngminh, tàigiỏi, mồcôi, bấthạnh…
Cốttruyện, hìnhtượngnhânvật
Trang 10thiện vàcái ác,giữachínhnghĩa vàgian tà.
đượchưcấu
Truyệ
n cười
Mua vui,giải trí,châmbiếm, phêphán
Kể Những
điều trái
tự nhiên,thói hưtật xấu
Kiểunhân vật
có thói
hư tậtxấu
Ngắngọn,tạotìnhhuốngbấtngờ,mâuthuẫn
4 Nội dung và nghệ thuật của ca dao:
a) Nội dung :
- Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến xa Thân phận của họ thường bị phụ thuộc vàonhững người khác trong xã hội, giá trị phẩm chất của họ khôngđược người ta biết đến và trân trọng Thân phận ấy thường đ-ược so sánh như: củ ấu gai, tấm lụa đào, hạt mưa, miếng caukhô, cái giếng
- Ca dao yêu thương, tình nghĩa đề cập đến tình bạn cao đẹp,
tình yêu đôi lứa (với những cung bậc phong phú như nhớ ương, hờn giận ), tình cảm gia đình, tình nghĩa thủy chung củacon người trong cuộc sống,
th Ca dao yêu thương thường gắn với những biểu tượng như cáikhăn, chiếc cầu, vì đây là những vật, những nơi mà nam nữthường có nhiều kỉ niệm Cái khăn là kỉ vật luôn đi cùng ngườicon gái Nó mang theo hơi ấm của người yêu Còn chiếc cầu lànơi nam nữ hẹn hò tâm sự
- Ca dao tình nghĩa còn thường sử dụng những ước lệ nhưcây đa, bến nước, con thuyền, gừng cay, muối mặn Vì đó là
Trang 11- Trong ca dao hài hước, tiếng cười tự trào là tiếng cười hóm
hỉnh, hồn nhiên vô tư nhằm "thi vị hóa" cuộc sống nghèo khổcủa mình Nó là tiếng cười tiếp sức để người ta vượt lên hoàncảnh Trong khi đó tiếng cười phê phán xã hội có mục đích đấutranh xã hội mạnh mẽ hơn Nó hướng vào những thói hư tậtxấu trong nội bộ hoặc lên án giai cấp thống trị ti tiện, thamlam, Tiếng cười phê phán có nhiều mức độ : nhắc nhở, giễucợt, đả kích, phủ nhận,
b) Các biện pháp nghệ thuật thư ờng sử dụng trong ca dao :
- Thường lặp lại các mô thức mở đầu : thân em, em như, cô kia, ước gì,
- Sử dụng nhiều các mô típ biểu tượng : gừng cay - muối mặn, con đò, bến đợi, ngọn đèn, tấm khăn, cái cầu,
- Sử dụng phổ biến các biện pháp so sánh, ẩn dụ, cường điệu,tương phản đối lập
- Sử dụng các thể thơ quen thuộc của dân gian (chủ yếu là lụcbát)
- Ngôn ngữ mang tính chất lời ăn tiếng nói hàng ngày, tuy rấtđời thường nhưng mang nhiều hàm nghĩa sâu sắc
Các biện pháp nghệ thuật này có khá nhiều điểm khác với nghệthuật thơ của văn học viết Lí do của sự khác biệt đó là do cadao, là sản phẩm, là tiếng nói của cộng đồng Tập thể sáng tácbao giờ cũng có xu hướng tìm những cách thức diễn đạt có tínhphổ biến chung Trong khi đó những sáng tác của văn học viếtlại in đậm những dấu ấn cá nhân (luôn có xu hướng tìm cáchdiễn đạt mới, lạ lẫm để thu hút độc giả và để tạo ra những "ấntượng nghệ thuật" riêng)
Họat động 2: Bài tập vận dụng: GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với kỹ thuật chạm góc.
Trang 12lời câu hỏi
nhân vật anh hùng nằm ở các thủ pháp sau :
- Thủ pháp so sánh : Với những câu văn như "chàng múa trên cao, gió như bão Chàng múa dưới thấp, gió như lốc", "Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống
bễ, sức chàng ngang sức voi đực ".
- Thủ pháp phóng đại : "Một lần xốc tới, chàng vợt một đồi tranh", "khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt,
ba đồi tranh bật rễ bay tung"
- Thủ pháp trùng điệp : Nằm ở nội dung của các câu văn và
ở cả cách thức thể hiện Các hành động, cũng như đặc điểm củaĐam Săn đều được luyến láy nhiều lần nhằm tạo nên sự kì vĩ,
lớn lao: "Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây", "Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang Đam Săn vốn ngang tàng từ trong bụng mẹ",
Sự kết hợp linh hoạt của các biện pháp nghệ thuật này cùngvới trí tưởng tượng hết sức phong phú của tác giả, dân gian đãgóp phần tôn lên vẻ đẹp của người anh hùng sử thi - một vẻ đẹp
kì vĩ lớn lao trong một khung cảnh cũng rất hoành tráng và dữdội
→ Đề cao vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn
2 Bài tập 2- Truyện Mị Châu- Trọng Thủy(SGK)
Cái lõi sựthật lịchsử
Bi kịchđược hưcấu
Những chi tiếthoang đường,
kì ảo
Kếtcụccủa bikich
Bài họcrút ra
Xung độtgiữa AnDươngVương -Triệu Đàthời ÂuLạc nướcta
Bi kịchtình yêugiữa MịChâu vàTrọngThuỷ
Thần KimQuy, lẫy nỏthần, rùa vàngđưa An DươngVương xuốngbiển, ngọc trai
- nước giếng
Mấttất cả(tìnhyêu,giađình,đấtnước)
- Cảnhgiáctrong giữnước
- Cần đặttình cảm
cá nhântrên cộngđồng
chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy
-Nănglực giảiquyếtnhữngtìnhhuốngđặt ra
Trang 13Thân em như tấm lụađào
Thân em như củ ấugai
Thân em như giếnggiữa đàng
Muối mặn , gừngcay (như) đôi tatình nặng nghĩa dày
Ẩn dụ
Là cách lấy tên của sựvật này để nói sự vậtkhác trên cơ sở nhữngnét giống nhau
Mặt trăng sánh vớimặt trời
Khăn thương nhớai
Hoán dụ Là cách lấy tên của sự
vật này để nói sự vậtkhác trên cơ sở nhữngnét gần nhau
Mắt thương nhớ ai
Nói quá Tức phóng đại, có ít
nói nhiều, có nhỏ nói
to, hay ngược lại
Ước gì sông rộngmột gang
Lỗ mũi mười támgánh lông
Nóingược
Cách nói làm chonhững gì trái ngượcnhau nhưng lại nằmtrong hình thức thuậnchiều
Làm trrai cho đángnên trai- Khom lưnguốn gối gánh hai hạtvừng
Tươngphản
Cách nói tạo thành hai
vế ngược nhau
Chồng người đingược về xuôi-Chồng em ngồi bếp
sờ đuôi con mèo
-Nănglực hợptác,traođổi,thảoluận
- Năng lực giải quyết vấn đề:
Nănglựcsángtạo Nănglực cảmthụ,thưởngthức cáiđẹp
Trang 14Bài tập 2- Truyện Mị Châu- Trọng Thủy(SGK)
Tính chất của bi kịch
Kết quả của bi kịch
Bài học rút ra
+ Chiếclẫy nỏthần
+ RùaVàng (SứThanhGiang)
+ Ngọctrai (theolời nguyệncủa MịChâutrước khichết)+ Ngọctrai- giếngnước (rửanướcgiếngTrọngThủy,ngọc trai
Bi kịch mangtính chất lịchsử: đánh dấumột bướcngoặt lớntrong lịch sửdân tộc,chuyển từthời VănLang- Âu Lạcsang thờithuộc Hán
ĐấtnướcÂu-Lạcbịdiệt
TrọngThủy-MịChâuđềubịchết
Bài họccảnhgiác
Trang 15rơi vào
bi kịch
sáng lên)
Bài tập 3- Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám để làm rõ
đặc sắc nghệ thuật của truyện là sự chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm(SGK)
Gợi ý:
+ Trong truyện Tấm Cám, nhân vật Tấm có sự chuyển hóa
liên tục, từ chỗ yếu đuối, thụ động, đến chỗ kiên quyết đấutranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình”
+ Chứng minh qua các giai đoạn:
- Yếu đuối, thụ động: từ đầu đến chỗ Tấm chết hóa thànhcon chim vàng anh Trong đoạn này, nhân vật Tấm chủ yếuxuất hiện với tư cách nạn nhân, là con người nhỏ bé, yếu đuối,
bị áp bức
- Chuyển hoá thành chủ động, kiên quyết đấu tranh giànhlại sự sống và hạnh phúc cho mình: từ chỗ hóa thành chimvàng anh đến hết truyện Trong đoạn này, Tấm trở nên chủđộng, kiên quyết, mạnh mẽ hơn Biểu hiện của những phẩm
chất đó qua tiếng chim Vàng Anh (Giặt áo chồng tao ), qua tiếng khung cửi (Kẽo cà kẽo kẹt- Lấy tranh chồng chị- Chị khoét mắt ra ); qua cả việc hóa thân qua các kiếp khác: kiếp
làm con chim, kiếp làm cây xoan, cây thị , và cuối cùng trở vềkiếp con người
+ So sánh với các truyện cổ tích khác (như Thạch Sanh,
Sự tích trầu cau và vôi ): Các truyện cổ tích khác ít có không
gian nghệ thuật rộng rãi, qua nhiều kiếp như vậy; tính cách, sốphận của các nhân vật cũng không có nhiều biến hóa như trong
Tình huống cười
Trang 16Tam đại
con gà
Thầy đồdốt
Thói sĩdiện hão,
đã dốt lạihay dấudốt
Thầy bị học trò hỏi dồn,nhất là bị người nhà chất
vấn
Nhưng nó
phải bằng
hai mày
Quan tham Thói tham
ô, ăn hối lộ
Hai người cùng hối lộquan, quan xử kiện dựatheo số tiền nhận hối lộ
c) Một số bài ca dao có:
- Chiếc khăn, chiếc áo :
- Biểu tượng cây đa, bến nước, con thuyền:
d) Một số câu ca dao hài h ước có tính chất giải trí, mua vui:
- Ai làm chùa ngã xuống sông Phật nổi lổm ngổm, chuông đồng chìm theo.
- Cái bống đi chợ Cầu Canh Cái tôm đi trước củ hành đi sau Con cua lạch tạch theo hầu Cái chày rơi xuống vỡ đầu con cua.
- Ngồi buồn đốt một đống rơm Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút nào
Khói lên đến tận Thiên Tào, Ngọc Hoàng phán hỏi, thằng nào đốt rơm?
Bài tập 6- (SGK)
+ Tìm một vài bài thơ sử dụng chất liệu văn học dângian:
Tham khảo:
- Khổ thơ của Chế Lan Viên:
“Cái rét đầu mùa anh rét xa em Đêm dài lạnh chăn chia làm hai nửa