1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN: “Một số biện pháp hướng dẫn tự học lịch sử theo hướng phát huy năng lực học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giờ học lịch sử ở trường THPT”.

29 59 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Việc tự học có thể là tự học trên lớp cũng có thể là tự học ở nhà, song sáng kiến này thì chủ yếu là nhấn mạnh đến việc vận dụng một số biện pháp hướng dẫn tự học lịch sử ở nhà, tức là thực hiện những nhiệm vụ học tập được giáo viên phân công để chuẩn bị cho việc tìm hiểu bài mới. Sáng kiến muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự học ở nhà của học sinh đối với việc phát huy năng lực học sinh trong giờ học và nâng cao hiệu quả giờ học.

Trang 1

TÓM TẮT SÁNG KIẾN.

Tăng cường sử dụng các biện pháp hướng dẫn tự học lịch sử theo hướngphát huy năng lực học sinh là một trong những vấn đề cần đặc biệt chú trọng trongdạy học lịch sử hiện nay Dạy học – tự học là một quan điểm, một phương phápdạy học mà nhiều nước trên thế giới đã và đang tăng cường áp dụng rộng rãi, nó làmột phần không thể thiếu của giáo dục hiện đại Tuy nhiên ở Việt Nam thì việc sửdụng các biện pháp hướng dẫn tự học theo lối mới vẫn còn rất hạn chế

Dựa trên những cơ sở về lí luận và thực trạng của việc sử dụng các biện pháphướng dẫn tự học lịch sử theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học lịch

sử hiện nay, sáng kiến đã cụ thể hóa một số biện pháp hướng dẫn tự học lịch sửtrong nhà trường trung học phổ thông

Việc tự học có thể là tự học trên lớp cũng có thể là tự học ở nhà, song sángkiến này thì chủ yếu là nhấn mạnh đến việc vận dụng một số biện pháp hướng dẫn

tự học lịch sử ở nhà, tức là thực hiện những nhiệm vụ học tập được giáo viên phâncông để chuẩn bị cho việc tìm hiểu bài mới Sáng kiến muốn nhấn mạnh tầm quantrọng của việc tự học ở nhà của học sinh đối với việc phát huy năng lực học sinhtrong giờ học và nâng cao hiệu quả giờ học

Trang 2

MÔ TẢ SÁNG KIẾN.

1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.

Hiện nay, giáo dục ở nước ta đã và đang tích cực đổi mới theo hướng pháthuy năng lực ở người học, tức là hướng tới “hoạt động học tập chủ động, sángtạo , chống lại thói quen học tập thụ động” của học sinh Lịch sử là môn học có vịtrí quan trọng trong việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh THPT, do vậycũng cần tích cực đổi mới để phát huy được hiệu quả giáo dục của bộ môn

Trong quá trình dạy học, việc giảng dạy của giáo viên và việc học tập củahọc sinh là hai khâu của một quá trình thống nhất Hoạt động tự học của học sinh

là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học , một nhiệm vụ bắt buộc đốivới học sinh Tự học là hoạt động độc lập của học sinh có thể diễn ra trên lớp hoặc

ở nhà để hoàn thành những nhiệm vụ được giao dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ vàkiểm tra của giáo viên Hoạt động tự học nếu có sự hướng dẫn của giáo viên vớiphương pháp phù hợp sẽ mang lại hiệu quả rất cao cho việc dạy học nói chung vàdạy học bộ môn lịch sử nói riêng

Tuy nhiên hiện nay khả năng tự học của học sinh còn rất hạn chế, đa số các

em học lịch sử một cách thụ động theo kiểu ghi chép và học thuộc lòng, từ đó dẫnđến những kiến thức về lịch sử của học sinh không đa dạng, không sâu sắc, nhiềukhi còn rất mơ hồ, xáo rỗng Các bài học lịch sử trong sách giáo khoa còn nặng vềnội dung, nhiều bài học vẫn còn quá dài mặc dù đã có giảm tải Với thời lượng 45phút cho một tiết học, nếu học sinh không có sự chuẩn bị trước, ít nhất là đọctrước SGK trước khi đến lớp thì giờ học đó sẽ trôi qua rất nặng nề, cả giáo viên vàhọc sinh đều cảm thấy vất vả trong việc truyền thụ và lĩnh hội kiến thức Làm thếnào để giảm áp lực cho học sinh trong quá trình học Lịch sử, để học sinh có thể dễdàng ghi nhớ, có thể nhanh chóng nắm bắt kiến thức cơ bản của bài học, đồng thời

Trang 3

có thời gian để cùng phân tích, thảo luận từ đó nắm kiến thức một cách đầy đủ,sâu sắc hơn? Đây là câu hỏi mà rất nhiều giáo viên dạy lịch sử trăn trở

Xuất phát từ tình hình thực tế như vậy, tôi nhận thức sâu sắc tầm quan trọngcủa việc đổi mới phương pháp dạy học sao cho học sinh tìm thấy hứng thú trong giờhọc, phát huy được tính chủ động sáng tạo của các em khi tìm hiểu các bài học lịch

sử, bớt áp lực phải học thuộc lòng những kiến thức đã có trong sách giáo khoa, đồngthời giáo viên cũng bớt áp lực khi phải truyền thụ một lượng kiến thức quá nặng nềtrong giờ học dẫn đến tình trạng dạy học theo kiểu“cưỡi ngựa xem hoa” Chính vì

vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu vấn đề“Một số biện pháp hướng dẫn tự học lịch sử

theo hướng phát huy năng lực học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giờ học lịch sử

ở trường THPT

2 Cơ sở lí luận.

Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêucầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sựnghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Một trong những địnhhướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hànlâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thànhnăng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Định hướngquan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, pháttriển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học Đó cũng lànhững xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông Nghị quyếtHội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạonêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trungdạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật

và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp

Trang 4

sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy và học” Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diệnGD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất củađổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học vàmột số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.

Môn lịch sử ở trường phổ thông cung cấp cho học sinh những kiến thức cơbản của khoa học lịch sử.Kết quả của việc dạy học lịch sử không chỉ phụ thuộcvào phương pháp giảng dạy của giáo viên mà còn phụ thuộc vào phương pháp họccủa học sinh Học tập lịch sử không chỉ để “biết” mà phải “tường” tức là hiểu mộtcách cặn kẽ, hiểu “gốc tích” để hiểu về hiện tại Như vậy khi học lịch sử, ngườihọc không chỉ dừng lại ở việc ghi nhớ sự kiện, mà điều quan trọng là phải hiểuđược bản chất của sự kiện, hiện tượng và rút ra quy luật, bài học kinh nghiệm củaquá khứ với hiện tại, đồng thời có thể nhìn nhận, đánh giá xu hướng phát triểntrong tương lai Để phát huy vai trò của bộ môn lịch sử trong sự phát triển của xãhội, cần phải định hướng ngươi học từ bỏ lối suy nghĩ “Lịch sử là môn học đơnthuần chỉ cần nhớ các sự kiện”, trong quá trình dạy học giáo viên không chỉ cungcấp kiến thức mà còn cần chú trọng hướng dẫn học sinh phương pháp học tậpđúng đắn, nhất là phương pháp tự học, tự lĩnh hội kiến thức làm nền tảng cơ bản

để cùng đi sâu phân tích, so sánh, liên hệ rút ra những bài học, những quy luật

Nhìn ra thế giới và đặc biệt là các nước trong khu vực Đông Nam Á có thểthấy xu hướng của đa số các nước hiện nay là chú trọng đến cách học (phươngpháp) nhiều hơn là “Học được cái gì” (Nội dung) Trong cách học, họ đề cao haiđiều then chốt: Tự học và sáng tạo Hai mặt này có quan hệ mật thiết: Sẽ không có

sự sáng tạo nếu không có sự tự học tích cực Tự học để khám phá nhận thức vàkhai phá sáng tạo Sáng tạo để khẳng định hiệu quả của tự học Các nền giáo dụctiên tiến hiện nay đều cho rằng :tự học và sáng tạo là hai kĩ năng “kép” cần thiết

Trang 5

đối với một học sinh hiện đại Đây thực sự là một vấn đề cần được quan tâm hàngđầu trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở Việt Nam.

Tăng cường hướng dẫn học sinh tự học, nhằm phát huy năng lực sáng tạo làmột trong những bước quan trọng của quá trình thực hiện mô hình dạy học tíchcực “ Lấy người học làm trung tâm” hay còn gọi là mô hình dạy – tự học

- Ở nhà: học thuộc lòng những nội dung ghi trong vở, một số học sinh thìhọc thuộc lòng kiến thức sách giáo khoa

- Học sinh hầu như không có thói quen đọc trước hoặc khai thác kiến thứcsách giáo khoa trước khi tìm hiểu bài học trên lớp

Có thể nói, hiện nay học sinh học lịch sử hoàn toàn phụ thuộc kiến thứcsách giáo khoa, học sinh hầu như không thể tự mở rộng kiến thức lịch sử của mình

mà mới chỉ dừng ở mức độ theo dõi sách giáo khoa, ghi nhớ những kiến thức cótrong sách giáo khoa, hoặc kiến thức giáo viên ghi chép trên bảng Với cách họclịch sử thụ động đã dẫn đến một thực tế phổ biến ở học sinh phổ thông hiện nay làcác em thường không thể ghi nhớ lâu các sự kiện lịch sử, nếu ghi nhớ thì cũngkhông hiểu sâu sắc bản chất, ý nghĩa tác động của sự kiện lịch sử đó

Thực trạng học sinh học lịch sử thụ động cũng do nhiều nguyên nhân:

- Thứ nhất là do cách dạy của giáo viên: nhiều giáo viên vẫn áp dụng phương phápdạy học truyền thống, quá chú trọng vào việc cung cấp kiến thức sách giáo khoa,

Trang 6

tâm lí sợ không dạy hết kiến thức sách giáo khoa đeo bám dẫn đến là trong giờhọc giáo viên chưa tổ chức được nhiều hoạt động thảo luận, phân tích giúp họcsinh hiểu sâu sắc bản chất, ý nghĩa các sự kiện lịch sử hoặc đưa ra các nhận xét,đánh giá theo quan điểm cá nhân

- Quan niệm sai lệch “môn chính”, “ môn phụ” nên nhiều học sinh còn coithường, chưa thực sự chủ động đi sâu tìm tòi, nghiên cứu

- Nội dung chương trình lịch sử phổ thông biên soạn còn nặng về nội dung,dẫn đến là trên lớp giáo viên còn quá vất vả trong việc giúp học sinh khai thác,lĩnh hội kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa

- Do nội dung chương trình chưa hấp dẫn học sinh hoặc giáo viên còn ômđồm nhiều kiến thức, làm cho nội dung bài dạy trở nên quá tải với học sinh, dẫnđến học sinh sợ học bộ môn

- Do cách ra đề kiểm tra, đánh giá còn nặng về tái hiện kiến thức, nên họcsinh chỉ cần thuộc bài, chỉ cần bám sát kiến thức sách giáo khoa là có thể thựchiện yêu cầu của đề bài Cách ra đề nặng về học thuộc đã vô hình chung hìnhthành ở học sinh cái lối “ học vẹt” chứ chưa biết cách khai thác vấn đề theo tưduy, logic của bản thân

4 Một số biện pháp hướng dẫn tự học lịch sử theo hướng phát huy năng lực học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giờ học lịch sử ở trường THPT.

4.1 Sử dụng phiếu học tập để hướng dẫn học sinh tự học.

Phiếu học tập là bản phác thảo, định hướng những công việc học sinh có thểthực hiện ngay trên lớp hoặc ở nhà (có thể thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân tùytheo sự phân công và hướng dẫn của giáo viên) Hình thức của phiếu học tập rất

đa dạng, giáo viên có thể thiết kế câu hỏi, bài tập, bảng biểu, sơ đồ, đề cươngtrống để học sinh trả lời, trình bày, sắp xếp thông tin, điền phần còn thiếu qua

đó hình thành kiến thức hoặc phát triển kĩ năng nhất định cho học sinh

Trang 7

Phiếu học tập không chỉ là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho việc triển khai dạyhọc trên lớp mà còn phù hợp với việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà để chuẩn

bị cho bài mới Việc hướng dẫn học sinh tự học với sách giáo khoa hoặc sưu tầm,khai thác các tư liệu liên quan đến bài học trước khi bước vào giờ học là một việclàm cần thiết và nên được triển khai thường xuyên như một quy định bắt buộc củacác giờ học Sử dụng phiếu học tập hướng dẫn học sinh tự học ở nhà chuẩn bị chomột giờ học lịch sử, giáo viên sẽ thiết kế phiếu học tập trong đó không chỉ địnhhướng những nhiệm vụ học sinh cần làm như đọc, tóm tắt nội dung chính của bàihọc, ghi rõ những nội dung chưa hiểu mà quan trọng hơn hết là phải định hướngcho học sinh ôn tập lại những sự kiện, những khái niệm đã học nhưng có liên quan

và bổ trợ cho bài học mới Việc đọc trước và khai thác những kiến thức sách giáokhoa theo định hướng, hoặc sưu tầm, khai thác những tư liệu có liên quan đến bàihọc từ các nguồn sách báo, hoặc mạng Internet sẽ giúp cho học sinh dễ dàng thunhận kiến thức bài mới, đồng thời học sinh có cơ sở dữ liệu để tham gia chia sẻ,thảo luận, phân tích sâu các sự kiện, các vấn đề trong bài mới Để tránh gây áplực cho học sinh, khiến học sinh cảm thấy quá nặng nề, căng thẳng với việc chuẩn

bị bài ở nhà thì giáo viên chú ý thiết kế phiếu học tập ngắn gọn, học sinh có thểhoàn thành nhanh trong vòng từ 10 đến 15 phút và nội dung sẽ chủ yếu là nhắmđến việc tái hiện kiến thức, tóm tắt nội dung, tiến trình những yêu cầu này họcsinh có thể tự học và giáo viên sẽ không mất thời gian dạy lại trên lớp Khi việc tựhọc ở nhà giúp học sinh tự lĩnh hội được những kiến thức cơ bản, thì trên lớp giáoviên sẽ dành phần nhiều thời gian cho việc đặt ra các tình huống có vấn đề để họcsinh vận dụng kiến thức cơ bản, tư duy và giải quyết vấn đề

Ví dụ khi dạy bài 3 và bài 4 lịch sử lớp 10.

Giáo viên có thể thiết kế phiếu học tập giúp học sinh chuẩn bị trước khi họcbài mới với yêu cầu là hoàn thiện bảng hệ thống đặc điểm cơ bản về các quốc gia

cổ đại phương Đông hoặc phương Tây

Trang 8

Bảng: Dựa vào SGK để hoàn thiện bảng hệ thống đặc điểm cơ bản về các

quốc gia cổ đại phương Đông.

Điều kiện tự nhiên hình thành

Thời gian và địa điểm

Kinh tế

Xã hội

Thể chế chính trị

Khi học bài 4 – lịch sử 10: Các quốc gia cổ đại phương Tây

Giáo viên sẽ thiết kế phiếu học tập dưới dạng kết hợp ôn tập kiến thức bài

cũ và khai thác trước kiến thức bài mới, đồng thời cũng có thể phát huy năng lực

so sánh và rút ra nhận xét ở học sinh

Bảng: So sánh đặc điểm các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây, rút ra đ ểm các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây, rút ra c i m các qu c gia c ốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây, rút ra ổ đại phương Đông và phương Tây, rút ra đại phương Đông và phương Tây, rút ra i ph ương Đông và phương Tây, rút ra ng ông v ph Đông và phương Tây, rút ra à phương Tây, rút ra ương Đông và phương Tây, rút ra ng Tây, rút ra

nh n xét ận xét

Đặc điểm Các quốc gia cổ

đại phương Đông

Các quốc gia cổ đại phương Tây

Nhận xét

Điều kiện tự nhiên

Thời gian và địa

Trang 9

cổ đại, phục vụ cho việc so sánh, đánh giá quá trình phát triển của xã hội phươngĐông từ cổ đại chuyển sang thời kì phong kiến

Ví dụ khi dạy bài 19 – lịch sử 10: Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

Kháng chiến chống Tống thời Lý

Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

Khởi nghĩa Lam Sơn

Trang 10

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và hoàn thiện bảng hệ thốngtiến trình của cuộc chiến tranh ở nhà trước khi học bài mới

Bảng: Tiến trình cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở

Trang 11

nắm bắt những kiến thức cơ bản của bài học Tại lớp khi cho tìm hiểu bài học,giáo viên sử dụng bảng thông tin phản hồi giúp chuẩn lại bảng hệ thống của họcsinh, sau đó sẽ đặt ra những câu hỏi để kiểm tra mức độ khai thác và nhận thứckiến thức sách giáo khoa, kiến thức tự sưu tầm các nguồn tư liệu ngoài sách giáo

khoa của học sinh như: Tại sao lại bùng nổ sự kiện chè Boxton? Tại sao sau sự

kiện thông qua Tuyên ngôn độc lập ngày 4/7/1776 thì quân đội thuộc địa lại liên tiếp thắng lớn? Cho biết những tiến bộ và hạn chế của bản Tuyên ngôn độc lập của 13 bang thuộc địa?

Giáo viên không chỉ sử dụng phiếu học tập dưới dạng bảng hệ thống màcũng có thể sử dụng phiếu học tập kiểu đề cương trống Dạng đề cương trống rấtthích hợp trong việc phát huy năng lực tự học và khai thác sách giáo khoa ở họcsinh lớp 12, giúp các em khắc sâu kiến thức cơ bản sách giáo khoa phục vụ cho kìthi THPT Quốc gia bằng hình thức 100% trắc nghiệm Mỗi một ý trong đề cươngtrống có thể tương ứng với ít nhất một câu hỏi trắc nghiệm

Ví dụ sau khi học các bài 6, bài 7, bài 8 tìm hiểu về 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ – Nhật Bản và Tây Âu, giáo viên có thể sử dụng các dạng dàn ý trống, điền khuyết để giúp học sinh tự ôn tập, cũng cố kiến thức cơ bản theo từng lĩnh vực như:

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MĨ – NHẬT BẢN – TÂY ÂU

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.

I Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển rất mạnh mẽ:

+ Chiếm khoảng 56% sản lượng……… của thế giới.+ Sản lượng nông nghiệp =

………+ Chiếm ¾

………+ Chiếm hơn 50%

………+ Chiếm khoảng 40%

………

Trang 12

=> Khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở

thành………

………

(Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh) - Nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ: +………

………

+………

………

+………

………

+………

………

+………

………

-> Nguyên cơ bản, quyết định sự phát triển nền kinh tế Mĩ là áp dụng

………

- Từ nửa sau những năm 70, kinh tế Mĩ bắt đầu suy giảm do cuộc chạy đua ……….với………

- Từ những năm 70 – TK XX, nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối do sự vươn lên của………

- Khoa học – Kĩ thuật: Mĩ là nước khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học – Kĩ thuật hiện đại với nhiều thành tựu quan trọng: + Chế tạo công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, tìm ra các nguồn năng lượng mới… + Đi đầu trong cuộc Cách mạng xanh… +1969………

-> Mĩ có đội ngũ các nhà khoa học đông đảo và chất lượng vì………

………

………

- Trong thập kỉ 90, khoa học – kĩ thuật của Mĩ vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ và chiếm………Phát minh, sáng chế của thế giới II Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - 1945 -1952, trong điều kiện bị tổn thất nặng nề, Nhật Bản đã thực hiện 3 cuộc cải cách để khôi phục kinh tế và ổn định tình hình chính trị, - Khó khăn lớn nhất mà Nhật Bản phải nhanh chóng vượt qua sau chiến tranh là nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm - 1952 -1973, Nhật Bản đã được đánh giá là có tốc độ phát triển “ thần kì” vì ………

- Đầu những năm 70, Nhật Bản trở thành………

Trang 13

- Khó khăn lớn nhất đối với nền công nghiệp của Nhật Bản là phụ thuộc vào nhiên

liệu, nguyên liệu nhập từ bên ngoài

- Từ nửa sau những năm 80, TK XX, Nhật Bản đã vươn lên trở

III Sự phát triển nền kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Tây Âu phục hồi nền kinh tế dựa vào viên trợ của Mĩ, thông qua kế hoạch

Để đạt được hiệu quả, phiếu học tập cần được thiết kế rõ ràng, đúng mụcđích sử dụng và hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu quả giờ học Giáo viên có thểcung cấp các tiêu chí đánh giá để học sinh tự chấm hoặc chấm phiếu học tập củabạn học, qua đó tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học, đồng thời cũng là cơ hội

để các em phát huy được những năng lực hợp tác giải quyết vấn đề, năng lực chia

Trang 14

sẻ thông tin phục vụ bài học Thông qua kiến thức mà học sinh điền trên phiếu họctập, giáo viên có thể đánh giá ý thức tự học của học sinh, đồng thời cũng từ nhữngphiếu học tập sẽ cung cấp cho giáo viên thông tin chính xác về các vấn đề còn tồntại trong cách dạy và cách học từ đó sẽ có điều chỉnh kịp thời và phù hợp

4.2 Sử dụng sơ đồ tư duy phát huy năng lực tự học của học sinh.

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học của giáo viên hiện nay cũng đã tươngđối phổ biến, tuy nhiên hướng dẫn học sinh tự học với sơ đồ tư duy thì chưa phổbiến trong các môn học và các giờ học Học bằng sơ đồ tư duy là một phươngpháp học tập rất hiện đại và hiệu quả trong việc ghi nhớ kiến thức bài học Phươngpháp ghi nhớ bằng sơ đồ tư duy nó không phải là học vẹt, mà là một dạng ghi nhớ

có hệ thống logic Để phát huy năng lực tự học của học sinh bằng sơ đồ tư duy thìtrước hết giáo viên cũng cần giành thời gian để hướng dẫn học sinh cách thiết kế

sơ đồ tư duy Sau khi nắm bắt nguyên tắc cơ bản trong việc biểu diễn nội dungtrọng tâm của bài học trên một sơ đồ tư duy thì học sinh sẽ cảm thấy giờ học lịch

sử không còn là những con chữ quá dài dòng, khó ghi nhớ việc đọc kĩ sách giáokhoa ở nhà và tóm tắt nội dung trọng tâm bài học trên một sơ đồ tư duy là cáchgiúp học sinh ghi nhớ và nắm bắt rất nhanh những kiến thức cơ bản của bài họcmới

Ví dụ: Trước khi dạy bài 11- lịch sử 10: Tây Âu thời hậu kì trung đại.

Giáo viên xác định hai chủ đề chính là: Phát kiến địa lí và Phong trào vănhóa phục hưng , yêu cầu học sinh về nhà thiết lập sơ đồ tư duy trên cơ sở hai chủ

đề gốc đã cho hoặc ở mức độ dễ hơn, giáo viên sử dụng phiếu học tập với sơ đồ tưduy có chủ đề gốc, có các nhánh, nhưng chưa điền nội dung trên các nhánh nhưsau:

Ngày đăng: 22/12/2019, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w