1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 11 trọn bộ

129 424 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 831,5 KB

Nội dung

BÀI 1: NHẬT BẢN I.Nhận biết Câu Đến kỉ XIX, xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn lĩnh vực nào? A Kinh tế, trị, xã hội B Kinh tế, văn hóa, xã hội C Kinh tế, văn hóa, quân D Kinh tế , trị, quân Câu Ý sau nội dung Duy tân Minh Trị: A Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập phủ B Thực quyền bình đẳng công dân C Cử học sinh giỏi du học phương Tây D Xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ Câu Trong cải cách trị Minh Trị , giai cấp đề cao? A.Tư sản B.Địa chủ C.Quý tộc D.Quý tộc tư sản Câu Đến kỉ XIX, quyền hành thực tế Nhật Bản nằm tay ai? A Thiên Hoàng B Tư sản C Tướng qn D Thủ tướng Câu Ngồi Mĩ, nước đế quốc bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng? A Anh, Pháp, Nga, Hà Lan B Anh, Pháp, Đức, Áo C Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc D Anh, Pháp, Nga, Đức Câu Các công ti độc quyền Nhật đời ngành kinh tế nào? A Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng B Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải C Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương D Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng Câu Ai người lãnh đạo Duy tân Nhật Bản? A Tướng quân B Minh Trị C Tư sản công nghiệp D Quý tộc tư sản hóa Câu Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản tiến hành lĩnh vực nào? A Chính trị, kinh tế, quân ngoại giao B Chính trị, qn sự, văn hóa - giáo dục ngoại giao với Mĩ C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục D Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao Câu Trong phủ Minh Trị, tầng lớp giữ vai trò quan trọng? A Q tộc tư sản hóa B Tư sản C Quý tộc phong kiến D Địa chủ Câu 10 Thể chế trị Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là: A Cộng hòa B Quân chủ lập hiến C Quân chủ chuyên chế D Liên bang Câu 11 Trong 30 năm cuối kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm bật? A.Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng B.Xuất công ty độc quyền C Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược D.Phong trào đấu tranh chống chế độ Mạc Phủ diễn mạnh mẽ Câu 12 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với chiến tranh xâm lược A Đài Loan, Trung Quốc, Pháp B Đài Loan, Nga, Mĩ C Nga, Đức, Trung Quốc D Đài Loan, Trung Quốc, Nga II Thông hiểu: Câu13 Để khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện đất nước vào kỉ XIX, Nhật Bản A trì chế độ phong kiến B tiến hành cải cách tiến C nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây D thiết lập chế độ Mạc Phủ Câu14 Tại chủ nghĩa đế quốc Nhật chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến ? A.Tiến lên chủ nghĩa tư tầng lớp Samurai có ưu trị chủ trương xây dựng Nhật Bản sức mạnh quân B.Tiến lên chủ nghĩa tư quyền lực tầng lớp quí tộc tư sản hóa nắm quyền C.Tiến lên chủ nghĩa tư giai cấp phong kiến nắm quyền D.Tầng lớp q tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối máy nhà nước Câu 15 Sự đời công ty độc quyền tác động đến đời sống kinh tế, trị Nhật Bản? A.Sự lũng đoạn kinh tế, trị Nhật Bản B Sự phát triển nhanh chóng kinh tế, ổn định nước Nhật C Sự phát triển kinh tế sức mạnh quân cho nước Nhật D Đưa Nhật Bản trở thành đế quốc phong kiến qn phiệt Câu 16 Vai trò cơng ty độc quyền Nhật Bản? A Chi phối, lũng đoạn kinh tế lẫn trị B Làm chủ tư liệu sản xuất xã hội C Lũng đoạn trị D Chi phối kinh tế Câu 17 Sau cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng: A sức mạnh quân B sức mạnh kinh tế C truyền thống văn hóa lâu đời D sức mạnh áp chế trị Câu 18 Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật? A Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi C Chủ nghĩa đế quốc thực dân D Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt Câu 19 Sự bóc lột giai cấp tư sản Nhật Bản dẫn đến hậu quả: A Phong trào đấu tranh cơng nhân tăng B Tư sản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản C Công nhân bỏ làm nên thiếu lao động D Công nhân Nhật Bản tìm cách nước ngồi Câu 20 Chế độ Mạc Phủ Nhật Bản kỉ XIX đứng trước nguy thử thách nghiêm trọng là: A Nhân dân nước dậy chống đối B Nhà Thanh - Trung Quốc chuẩn bị xâm lược C.Trong lòng xã hội phong kiến chứa đựng nhiều mâu thuẫn D Các nước tư dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa Câu 21: Nguyên nhân dẫn đến chế độ Mạc Phủ Nhật Bản sụp đổ? A Các nước phương tây dùng quân đánh bại Nhật Bản B Thất bại chiến tranh với nhà Thanh C Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân vào năm 60 kỉ XIX D Chế độ Mạc Phủ suy yếu tự sụp đổ Câu 22 Tại Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A Để trì chế độ phong kiến B Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu C Để tiêu diệt Tướng quân D Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến Câu 23 Nội dung Không thể hiệnvai trò cải cách Minh Trị? A.Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực B Có ý nghĩa cách mạng tư sản C Đưa Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh châu Á D Dẫn tới thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản Câu 24 Tại gọi cải cách Minh Trị cách mạng tư sản không triệt để? A Giai cấp tư sản chưa thật nắm quyền B Nông dân phép mua ruộng đất C Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền D Chưa xóa bỏ bất bình đẳng với đế quốc III Vận dụng: Câu 25 Điều kiện quan trọng để Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trị? A.Tầng lớp q tộc có ưu trị lớn có vai trò định B.Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế C Lật đổ chế độ Mạc Phủ, Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền D Xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản Câu 26 Hệ tích cực cải cách lĩnh vực giáo dục Nhật Bản là: A cử học sinh ưu tú du học phương Tây B Tạo đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt C thi hành sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật D đào tạo người Nhật Bản có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật, động, sáng tạo Câu 27 Cuộc Duy tân Minh Trị cách mạng tư sản khơng triệt để A.Tầng lớp q tộc có ưu trị lớn B Đế quốc Nhật Bản có đặc điểm đế quốc phong kiến quân phiệt C Quần chúng nhân dân, tiêu biểu cơng nhân bị bần hố D Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì Câu 28 Điểm khác trình lên chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản sau cải cách so với nước đế quốc khác ? A Phát triển kinh tế tư chủ nghĩa B Đẩy mạnh trình xâm lược bành trướng thuộc địa C Chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh quân D đời lũng đoạn công ti độc quyền kinh tế, trị Câu 29.Ngoại cảnh chung tác động dẫn đến Duy tân Nhật Bản cải cách Xiêm ? A đứng trước đe doạ xâm chiếm nước phương Tây B phát triển CNTB sau cách mạng tư sản C mầm mống kinh tế TBCN hình thành phát triển nhanh D giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn xã hội gia tăng IV Vận dụng cao: Câu 30 Yếu tố coi “chìa khóa” Duy tân Minh Trị Nhật Bản áp dụng cho Việt Nam thời kì Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước là: A.cải cách giáo dục B.cải cách kinh tế C.ổn định trị D.tăng cường sức mạnh quân Câu 31 Biện pháp để giải khủng hoảng Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX gì? A.Tiếp tục trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị nước phương Tây sâu xé B.Thay đổi nhân quyền phong kiến Nhật Bản, đưa người có tư tưởng tiến lên nắm quyền C Tiến hành Duy tân đất nước, đưa Nhật Bản phát triển theo đường TBCN D.Tăng cường quan hệ, hợp tác với nước TBCN phương Tây Câu 32 Tại bối cảnh lịch sử từ nửa sau kỉ XIX, Nhật Bản cải cách thành công, Việt Nam Trung Quốc lại thất bại? A Thế lực phong kiến mạnh khơng muốn cải cách B Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế C.Thiên hồng có vị trí tối cao nắm quyền hành D Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì B Phần tự luận Câu Nguyên nhân dẫn tới Duy tân Minh Trị năm 1868 Nhật Bản - Gợi ý trả lời: Từ đầu kỉ XIX, 30 năm xác lập, chế độ Mạc Phủ Nhật Bản đứng đầu Sôgun, lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng + Về kinh tế : Nông nghiệp lạc hậu, nhiên mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa hình thành phát triển nhanh chóng + Về trị : Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến Thiên hồng có vị trí tối cao quyền hành thực tế thuộc Tướng quân - Sôgun + Về xã hội : Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế, song khơng có quyền lực trị Mâu thuẫn xã hội gay gắt + Các nước đế quốc, trước tiên Mĩ , dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải “mở cửa” Nhật Bản kí hiệp ước bất bình đảng, với điều kiện nặng nề =>Nhật Bản đứng trước hai lựa chọn tiếp tục trì chế độ phong kiến trì trệ bảo thủ để nước đế quốc xâu xé, tiến hành cải cách, tân đưa đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa nước phương Tây Câu Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị mặt kinh tế, trị, văn hố giáo dục, qn sự, từ cho biết ý nghĩa, vai trò cải cách đó? - Gợi ý trả lời: - Cuối năm 1867 - đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ Thiên hoàng Minh Trị sau lên tiến hành loạt cải cách tiến bộ: + Về trị : xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản ; ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Về kinh tế : thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống + Về quân : tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ qn sự, phát triển cơng nghiệp quốc phòng + Về giáo dục : thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây - Ý nghĩa, vai trò cải cách : + Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực, có ý nghĩa cách mạng tư sản + Tạo điều kiện cho phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh châu Á Câu 3: Thông qua nội dung tân Minh Trị, chứng minh cách mạng tư sản chưa triệt để Gợi ý trả lời: - Cuối năm 1867 - đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ Thiên hoàng Minh Trị sau lên tiến hành loạt cải cách tiến : + Về trị : xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản ; ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Về kinh tế : thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống + Về quân : tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển cơng nghiệp quốc phòng + Về giáo dục : thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây - Cải cách có ý nghĩa cách mạng tư sản, chưa triệt để, vì: + Giải nhiệm vụ Cách mạng tư sản, gạt bỏ cản trở chế độ phong kiến + Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực + Tạo điều kiện cho phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh châu Á + Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy bị chủ nghĩa thực dân phương Tây, giữ vững độc lập chủ quyền + Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì + Tầng lớp q tộc có ưu trị lớn Quần chúng nhân dân, tiêu biểu cơng nhân bị bần hố + Lãnh đạo cải cách Minh Trị Thiên Hồng q tộc tư sản hố lại đóng vai trò nòng cốt Câu Tại Duy tân Minh Trị Nhật Bản, cải cách giáo dục coi “chìa khóa” giúp Nhật Bản nhanh chóng phát triển đường TBCN? Giáo dục xem chìa khố để nâng cao dân trí, tạo cho người có khả nắm bắt khoa học kĩ thuật, tư tưởng văn hoá tiên tiến để hội nhập vào giới TBCN Nhật Bản quốc gia nông nghiệp, kinh tế, văn hóa, xã hội lạc hậu, muốn đưa nước Nhật tiến lên đường đại hố đạt kết từ đổi giáo dục Vì giáo dục thúc đẩy phát triển kinh tế đổi xã hội Câu 5.Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối XIX - đầu kỉ XX, điểm khác biệt chủ nghĩa đế quốc Nhật so với nước đế quốc khác? Gợi ý trả lời: - Biểu hiện: + Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản dẫn tới đời công ti độc quyền Mítxưi, Mítsubisi, Sự lũng đoạn cơng ti độc quyền kinh tế, trị Nhật Bản + Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh quân sự, trị Nhật Bản Giới cầm quyền thi hành sách xâm lược hiếu chiến : chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung Nhật, chiến tranh Nga - Nhật; thơng qua đó, Nhật chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên, Chiến tranh đem đến cho Nhật Bản nhiều hiệp ước có lợi đất đai tài chính, thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế - Điểm khác biệt chủ nghĩa đế quốc Nhật so với nước đế quốc khác: Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì Tầng lớp quý tộc có ưu trị lớn chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh quân Tình hình làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm đế quốc phong kiến quân phiệt BÀI 2: ẤN ĐỘ I Trắc nghiệm Nhận biết: Câu Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực cải cách Ấn Độ? A Dùng phương pháp ôn hòa B Dùng phương pháp thương lượng C Dùng phương pháp bạo lực D Dùng phương pháp đấu tranh trị Câu Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ kinh tế nhằm mục đích A khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên B đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân C áp đặt nơ dịch trị, xã hội D trọng phát triển kinh tế Ấn Độ Câu Trong khoảng 25 năm cuối kỉ XIX, sách cai trị tàn bạo thực dân Anh số người chết đói Ấn Độ A 36 triệu người C 26 triệu người B 27 triệu người D 16 triệu người Câu Khẩu hiệu "Ấn Độ người Ấn Độ" xuất phong trào ? A Đấu tranh đòi thả Ti-lắc B Khởi nghĩa Xi-Pay C Chống đạo luật chia cắt Ben –gan D Đấu tranhơn hòa Câu 5: Chủ trương đấu tranh Đảng Quốc Đại A đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang B chuyển dần từ đấu tranh ơn hòa sang đấu tranh trị C đấu tranh ơn hòa, u cầu thực dân Anh phải thực cải cách D đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh Câu Đảng Quốc đại Ấn Độ đảng giai cấp sau ? A Tư sản B Vô sản C Công nhân D Nông dân Câu 7.Ý nghĩa việc thành lập đảng Quốc đại Ấn Độ A đánh dấu thắng lợi giai cấp tư sản Ấn Độ B giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị C bước ngoặt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc D thể ý thức lòng tự tơn dân tộc nhân dân Ấn Độ Câu Nguyên nhân đánh dâu thất bại cao trào cách mạng 1905–1908 Ấn Độ ? A Đảng Quốc đại thiếu liệt phong trào đấu tranh B Đảng Quốc đại chưa đoàn kết nhân dân C Do sách chia rẽ thực dân Anh phân hóa nội đảng Quốc đại D Sự chênh lệch lực lượng Câu 9: Năm 1885 Ấn Độ diễn kiện sau ? A Anh hoàn thành q trình xâm lược Ấn Độ B Nữ hồng Anh tuyên bố nữ hoàng Ấn Độ C Sự thành lập Đảng Quốc Đại giai cấp tư sản D Chính sách chia cắt xứ Ben-gan có hiệu lực Câu 10: Anh thực sách cai trị đất nước Ấn Độ A Gián tiếp B Đàn áp C Mua chuộc D Trực tiếp Câu 11: Thực dân Anh hoàn thành xâm lược, cai trị Ấn Độ khoảng thời gian nào? A Giữa kỉ XIX B Đầu kỉ XIX C Nửa sau kỉ XIX D Cuối kỉ XIX đầu XX Câu 12: Sự kiện dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 Ấn Độ? A Ngày đạo luật chia cắt Bengan có hiệu lực B Phái cực đoan Đảng quốc Đại thành lập C Thực dân Anh bắt giam Tilac D Ngày Tilac bị khai trừ khỏi Đảng quốc Đại Câu 13: Đảng Quốc Đại đảng giai cấp Ấn Độ? A Đảng giai cấp vô sản B Của giai cấp tư sản C Là đảng tầng lớp quý tộc Ấn Độ D Giai cấp phong kiến Câu 14: Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau kỷ XIX tiểu biểu khởi nghĩa A Xi-pay B Mi-rút B Đê-li D Bom-bay Câu 15: Đế quốc hồn thành q trình xâm lược Ấn Độ A Anh B Pháp C Mỹ D Đức Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay lan rộng vùng Ấn Độ A Miền Bắc B Miền Nam C Miền Trung D Miền Bắc, Miền trung Câu 17: Cao trào đấu tranh 1905- 1907 Ấn Độ giai cấp lãnh đạo? A Giai cấp công nhân B Một phận giai cấp tư sản C Giai cấp nông dân D Một phận quý tộc Thông hiểu: Câu 17: Những sách trị, xã hội mà thực dân Anh không thực Ấn Độ A Đưa đẳng cấp lớp vào máy trực tiếp cai trị ấn Độ B Khơi sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp xã hội C Chia để trị D Mua chuộc tầng lớp lực giai cấp phong kiến xứ Câu 18: Tình hình Ấn Độ đầu kỉ XVII có đặc điểm giống với nước phương Đông khác? A Đứng trước nguy xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây B Đi theo đường chủ nghĩa tư C Là thuộc địa nước phương Tây D Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư Câu 19: Thực dân Anh thi hành sách nhượng tầng lớp lực giai cấp phong kiến Ấn Độ nhằm: A xoa dịu tinh thần đấu tranh họ B cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ C làm chỗ dựa vững cho thống trị D biến họ thành tay sai đắc lực Câu 20: Đỉnh cao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân Ấn Độ năm đầu kỉ XX là: A phong trào đấu tranh công nhân Can – cut – ta năm 1905 B phong trào đấu tranh công nhân Bombay năm 1908 C phong trào đấu tranh công nhân Can – cut – ta năm 1908 D phong trào quần chúng nhân dân sông Hằng năm 1905 Câu 21: Nguyên nhân khiến phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào cuối kỉ XX là: A Do sách chia rẽ thực dân Anh phân hóa Đảng Quốc Đại B Thiếu đường lối đắn C Phong trào diễn lẻ tẻ, tự phát D chưa tập hợp lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân Câu 22: Hậu nặng nề sách cai trị thực dân Anh nhân dân Ấn Độ là: A biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên thiên nhiên B khoét sâu mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc xã hội C làm suy sụp đời sống công nhân nông dân D chia rẽ giai cấp xã hội Ấn Độ Câu 23: Đảng Quốc Đại thành lập có vai trò phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ? A Đánh dấu giai đoạn phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị B Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn C Là đảng giai cấp tư sản, có khả giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ D Là đảng giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc Ấn Độ Câu 24: Mâu thẫn chủ yếu xã hội Ấn Độ mâu thuẫn A Tư sản với công nhân B Nông dân với phong kiến C Thực dân Anh với tư sản C Toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh Câu 25: Chủ trương đấu tranh Đảng Quốc đại khoảng hai mươi năm đầu là: A đấu tranh ơn hòa B bạo động vũ trang C trị kết hợp vũ trang D thỏa hiệp để đạt quyền lợi trị Câu 26: Trước đòi hỏi tư sản Ấn Độ, thái độ thực dân Anh: A Đồng ý đòi hỏi tư sản Ấn Độ B Đồng ý đòi hỏi phải có điều kiện C Thực dân Anh kìm hãm tư sản Ấn Độ phát triển cách D Thực dân Anh thẳng tay đàn áp Vận dụng thấp: Câu 28: Sự khác biệt cao trào 1905 - 1908 so với phong trào đấu tranh giai đoạn trước A Do phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, độc lập dân chủ 10 trung tâm lớn: Hương Khê (Hà Tĩnh), Hùng Lĩnh (Thanh Hóa) , huy văn thân sĩ phu yêu nước  Phong trào diễn danh nghĩa “ giúp vua cứu nước” thực tế dù có vua hay khơng có vua phong trào phát triển với mục đích đánh duổi thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc Diều chứng tỏ “ Cần vương danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp chủ yếu” Câu 4: Qua tìm hiểu khơỉ nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương, rút nhận xét chung về: mục tiêu, lãnh đạo, tính chất bật, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa Hướng dẫn: - Mục tiêu: chống đế quốc, chống phong kiến đầu hàng - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước - Tính chất bật: tính yêu nước chống xâm lược lập trường phong kiến, tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc - Nguyên nhân thất bại: chưa trọng xây dựng sở vật chất để kháng chiến lâu dài, phong trào mang tính địa phương, chưa liên kết phát triển thành phong trào có qui mơ tồn quốc, cờ phong kiến lỗi thời, - Y nghĩa: buộc Pháp phải thêm 10 phải tiến hành bình định quân sự, làm chậm khai thác bóc lột chúng, thể truyền thống yêu nước, tạo tiền đề cho đấu tranh theo khuynh hướng đầu kỷ XX Câu 5: Tình hình triều đình Huế sau hai Hiệp ước 1883 1884 nào? Hướng dẫn: - Hai Hiệp ước Hác- măng (1883) Pa-tơ-nốt (1884) chấm dứt tồn nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập Tuy vậy, phái chủ chiến vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết đứng đầu nuôi hi vọng khôi phục - Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phái chủ chiến triều đình Huế mà đại diện Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường mạnh tay hành động - Tình hình buộc Pháp phải tăng thêm lực lượng quân sự, siết chặt máy kìm kẹp tìm cách để loại trừ phái chủ chiến khỏi triều đình Biết âm mưu Pháp, Tôn Thất Thuyết lực lượng chủ chiến định nổ súng giành chủ động MA TRẬN KIỂM TRA TIẾT BÀI 22, 23,24 – LỚP 11 Tên chủ đề Nhận biết Tự luận Thông hiểu Trắc Tự luận Trắc 115 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tự luận Trắc Tự luận Trắc Cộng nghiệm Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp Số câu Tỉ lệ Số điểm Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ nhất( 1914) Số câu Tỉ lệ Số điểm Việt Nam năm chiến tranh giới thứ (1914 1918) nghiệm nghiệm nghiệm Nêu được: - Hoàn cảnh, thời gian k.thác, người thực - Mục đích Trình bày Nội dung KTTĐ - Đánh giá liên hệ tác động tác động đến Giải thích được: KT đến KT VN KTVN - Khái niệm - Rút đặc điểm: KTTĐ quy KTTĐ - Lý Pháp thực KTTĐ - Trình bày giai cấp, tầng lớp cũ, - Nêu đặc điểm giai cấp, tầng lớp cũ, - Lý giải nguyên nhân dẫn đến xh g/c, tầng lớp So sánh chuyển biến xã hội sau CTKT với XH trước CTKT - Đánh giá chuyển biến KT tác động đến chuyển biến XH - Phân tích tác động chuyển biến XH đến phong trào yêu nước đầu kỉ XX Nêu Chủ trương hoạt động cứu nước nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Lí giải nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng DCTS đầu kỉ XX So sánh phong trào yêu nước theo khuynh hướng DCTS đầu kỉ XX với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX Nhận xét phong trào Đông du Rút đặc điểm phong trào yêu nước theo khuynh hướng DCTS đầu kỉ XX - Trình bày sách cai trị thực dân Pháp, chuyển biển kinh tế xã hội Việt Nam Chiến tranh - Lí giải Nguyễn Tất Thành định sang phương Tây tìm đường cứu nước - Giải thích mục đích So sánh đường cứu nước Nguyễn Tất Thành với bậc tiền bối - Nhận xét phong trào công nhân đầu kỉ XX 116 giới thứ - Trình bày nét chuyển biến phong trào công nhân Việt Nam thời gian Chiến tranh giới thứ - Trình bày hoạt động Nguyễn Tất Thành năm 19111918 hoạt động Nguyễn Tất Thành năm 1911-1918 Số câu Tỉ lệ Số điểm Số câu Số điểm I TRẮC NGHIỆM 117 BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP NHẬN BIẾT: Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tiến hành lĩnh vực A nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp B công nghiệp, giao thông vận tải C thương nghiệp, giao thông vận tải D công nghiệp, nông nghiệp, giao thơng vận tải Câu 2: Chính sách khai thác lần thứ Pháp nông nghiệp A cướp đất lập đồn điền B phát canh thu tơ C đầu tư máy móc vào sản xuất D độc canh lúa Câu 3: Chính sách khai thác lần thứ Pháp công nghiệp trọng vào ngành A công nghiệp chế biến B khai thác mỏ C công nghiệp nhẹ D công nghiệp nặng Câu 4: Ý sau KHƠNG phải sách khai thác lần thứ Pháp giao thông vận tải? A đường sắt B đường thủy C đường D đường hàng không Câu 5: Người đề chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Pháp A Rivie B Gacnie C Pôn đu me D Anbe Xa rô Câu 6: Tầng lớp xã hội xuất sau khai thác thuộc địa lần thứ A địa chủ, tư sản, tiểu tư sản B tư sản, tiểu tư sản C tư sản, công nhân D tư sản, công nhân, tiểu tư sản Câu 6: Giai cấp xã hội đời sau khai thác thuộc địa lần thứ A tiểu tư sản B công nhân 118 C tư sản, công nhân D tư sản, tiểu tư sản Câu 7: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ Pháp tập trung vào A phát triển kinh tế công nghiệp, nơng nghiệp, tài B nơng nghiệp, cơng nghiệp, quân C cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, thu thuế, giao thông D công nghiệp, thương nghiệp, quân Câu 8: Giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam cuối kỉ XIX mang đặc điểm gì? A Số lượng ít, sở hữu nhiều ruộng đất B Số lượng nhiều, có nhiều ruộng đất C Là tay sai đế quốc Pháp D Chiếm đa số, ruộng đất Câu 9: Thành phần tầng lớp tiểu tư sản A tiểu thương, tiểu chủ, thân hào, binh lính người Việt quân đội Pháp B tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, công chức, nhà giáo, học sinh, sinh viên C nhà giáo, học sinh, sinh viên, nhà buôn lớn D viên chức, công chức, phú nông, trung nơng THƠNG HIỂU : Câu 1: Thực dân Pháp tiến hành trình khai thác lần thứ đất nước ta A Pháp vừa vào xâm lược Việt Nam B bình định Việt Nam qn C triều đình Huế kí hiệp ước đầu hàng D Pháp chiếm tỉnh Nam Kì Câu 2: Mục đích thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhằm A phát triển kinh tế Việt Nam B khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam C vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân cơng D xây dựng qn Việt Nam Câu 3: Ý sau KHƠNG phản ánh mục đích khai thác lần thứ thực dân Pháp Việt Nam? A Vơ vét tài ngun, bóc lột nhân cơng B Là bàn đạp quân xâm lược Lào, Campuchia C Làm giàu cho kinh tế quốc D Phát triển kinh tế Việt Nam Câu 4: Pôn đu me tiến hành A chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam (Đông Dương) B chiến cơng Bắc Kì lần thứ C kí Hiệp ước Pa tơ nốt với nhà Nguyễn, hồn thành cơng xâm lược Việt Nam D tiến công Bắc Kì lần thứ Câu 5: Giai cấp nơng dân Việt Nam trình khai thác lần thứ có đặc điểm gì? A chiếm số lượng đơng, bị áp bức, bóc lột nặng nề B chiếm số lượng đơng, có nhiều ruộng đất C bị áp bức, bóc lột nặng nề, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ 119 D bị áp bức, bóc lột nặng nề, có hệ tư tưởng riêng Câu 6: Tình cảnh giai cấp nông dân Việt Nam đầu kỉ XX nào? A Có sống đầy đủ, sung túc B Có nhiều ruộng đất, đời sống giả C Bị bóc lột nặng nề, bần hóa D Khơng có tư liệu sản xuất, trở thành cơng nhân VẬN DỤNG: Câu 1: Vì tiến hành chương trình khai thác lần thứ Pháp trọng đến việc xây dựng h thống giao thông vận tải? A Phục vụ cho mục đích khai thác mục đích quân B Phát triển sở hạ tầng cho Việt Nam C Phục vụ cho việc phát triển kinh tế nước ta D Giúp cho nhân dân ta lại thuận lợi Câu 2: Tác động tiêu cực mà khai thác thuộc địa lần thứ đến kinh tế Việt Nam gì? A Quan hệ sản xuất TBCN phát triển Việt Nam B Quan hệ sản xuất TBCN du nhập vào Việt Nam C Nền kinh tế Việt Nam kinh tế nghèo nàn, lạc hậu D Tính chất kinh tế Việt Nam kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Câu 3: Ý sau đặc điểm khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A khai thác quy mơ lớn, tồn diện B tốc độ nhanh, quy mơ lớn C khai thác tồn diện D vốn đầu tư khai thác lớn Câu 4: Đặc điểm kinh tế Việt Nam tác động khai thác lần thứ kinh tế A phong kiến phát triển B thuộc địa nửa phong kiến C thuộc địa hoàn toàn D tư chủ nghĩa Câu 5: Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành sở nào? A Nền kinh tế thuộc địa phát triển B Nền kinh tế tư chủ nghĩa C Nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến D Nền cơng nghiệp thuộc địa hình thành Câu 6: Mục tiêu đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam đầu kỉ XX A đòi quyền lợi kinh tế, trị B đòi quyền lợi kinh tế C đòi quyền lợi trị D đòi quyền tự do, dân chủ VẬN DỤNG Câu 1: Tác động tích cực mà khai thác thuộc địa lần thứ đến kinh tế Việt Nam gì? A du nhập quan hệ sản xuất TBCN vào Việt Nam B phát triển kinh tế TBCN 120 C góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến D thay đổi tính chất kinh tế Việt Nam Câu 2: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm cho kinh tế nông nghiệp Việt Nam có chuyển biến nào? A Phát triển phương thức sản xuất phong kiến B Phá vỡ độc canh lúa C Phát triển phương thức sản xuất TBCN D Làm cho kinh tế đồn điền phát triển mạnh Câu 3: Tác động tích cực sách khai thác nông nghiệp Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX đến ngành kinh tế nông nghiệp nay? A Các đồn điền cao su, cafê ngày phát triển mang lại lợi nhuận cao B Pháp đưa giống công nghiệp làm cho nông nghiệp Việt Nam phong phú đa dạng C Các giống công nghiệp Pháp đưa vào Việt Nam trước mang lại giá trị kinh tế cao D Đưa Việt Nam trở thành nước xuất cafê đứng thứ giới Câu 4: Nối nội dung cột A cho phù hợp với cột B A B Địa chủ a.bao gồm học sinh,sinh viên,công chức,viên chức Nông dân b xuất thân từ nông dân,làm việc hầm mỏ,đồn điền,xí nghiệp Tầng lớp tư sản c người sở hữu số lượng ruộng đất lớn,câu kết chặt chẽ với đế quốc Tầng lớp tiểu tư sản d chiếm số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề Giai cấp cơng nhân e người làm trung gian,thầu khốn cho Pháp A 1-c, 2-d, 3-e, 4-a, 5-b B 1-b, 2-d, 3-e, 4-a, 5-c C 1-c, 2-e, 3-d, 4-a, 5-b D 1-b, 2-e, 3-d, 4-a, 5-c Câu 5: Ý sau phản ánh chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần thứ so với trước? A xuất giai cấp, tầng lớp (tư sản, tiểu tư sản, địa chủ) B xuất giai cấp, tầng lớp (tư sản, công nhân, địa chủ) C xuất giai cấp, tầng lớp (công nhân, tiểu tư sản, nông dân) D xuất giai cấp, tầng lớp (tư sản, tiểu tư sản, công nhân) Câu 6: Ý sau phản ánh chuyển biến tính chất xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần thứ so với trước? A Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thuộc địa, phong kiến B Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến C Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội tư chủ nghĩa D Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến II TỰ LUẬN BIẾT Câu 1: Trình bày sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp 121 Gợi ý: - Nông nghiệp: + cướp đất lập đồn điền + ép triều đình nhượng quyền khai khẩn đất hoang - Công nghiệp: + tập trung vào khai thác mỏ (than) + sở công nghiệp phục vụ đời sống: điện, nước, - Giao thông vận tải: + mở mang hệ thống đường sắt, bộ, thủy Câu 2: Trình bày chuyển biến mặt xã hội Việt Nam sau khai thác lần thứ Gợi ý: * Giai cấp cũ: - Địa chủ: + trở lên giầu có + cấu kết với Pháp bóc lột nhân dân ta + phận địa chủ vừa nhỏ bị thực dân Pháp chèn ép, có tinh thần dân tộc - Nơng dân: + ruộng đất + chịu sưu thuế nặng nề + đời sống khổ cực * Giai cấp, tầng lớp mới: - Công nhân: + xuất thân từ nông dân + làm việc đồn điền, hầm mỏ + bị bóc lột nặng nề + có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ - Tư sản: + người trung gian, thầu khoán cho Pháp + chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng tư sản từ Trung Quốc, Nhật Bản - Tiểu tư sản: + thành phần phức tạp + có học thức HIỂU Câu 1: Vì khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp lại trọng vào nông nghiệp, khai mỏ giao thơng vận tải? Gợi ý: - Vốn đầu tư ,thu hồi nhanh,đem lại lợi nhuận cao +Nông nghiệp:Là ngành kinh tế chủ đạo,tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt,điều kiện tự nhiên thuận lợi cho công nghiệp đem lại lợi nhuận + Công nghiệp khai mỏ: Vì Việt Nam có nguồn khống sản dồi dào,dễ khai thác ,đem lại lợi nhuận kếch xù + GTVT:Để phục vụ cho mục đích khai thác lâu dài quân VẬN DỤNG Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ tác động đến kinh tế Việt Nam nào? Gợi ý: - Tích cực: + bước đầu du nhập phương thức sản xuất TBCN + cấu kinh tế Việt Nam có chuyển biến: xuất ngành, nghề (đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp ) - Hạn chế: + trì phương thức bóc lột phong kiến + kinh tế Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu lệ thuộc vào quốc Pháp 122 + phát triển cân đối VẬN DỤNG Câu 1: Sự chuyển biến kinh tế, xã hội sau khai thác thuộc địa lần thứ tác động đến phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX? Gợi ý: - Tạo nên sở kinh tế, xã hội để tiếp thu luồng tư tưởng từ bên ngoài, tạo nên khuynh hướng đấu tranh + xuất lực lượng xã hội đấu tranh cách mạng (tư sản, tiểu tư sản, công nhân) + mâu thuẫn xã hội ngày trở nên gay gắt (dân tộc, dân chủ) + tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc, Nhật Bản - Phong trào yêu nước diễn sôi với nhiều hình thức đấu tranh, lơi đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia: + Phan Châu Trinh với phong trào Duy Tân + Phan Bội Châu với phong trào Đông Du + Lương Văn Can (Đông Kinh Nghĩa thục) + Phong trào chống sưu thuế trung kì + đòi tăng lương giảm làm công nhân 123 BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT BIẾT Câu 1: Tổ chức Phan Bội Châu trình hoạt động cách mạng A Việt Nam Quang phục hội B Hội Duy Tân C Tâm Tâm xã D Hội Phục Việt Câu 2: Mục đích hoạt động Hội Duy Tân A đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam B dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc C đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào D dân tộc độc lập, trước làm cách mạng quốc gia sau làm cách mạng giới Câu 3: Khi Quảng Châu-Trung Quốc, Phan Bội Châu thành lập tổ chức nào? A Hội Duy Tân B Việt Nam Quang phục hội C Tâm Tâm xã D Hội Phục Việt Câu 4: Đường lối cứu nước Phan Bội Châu A chống Pháp phong kiến B cải cách nâng cao dân trí, dân quyền C dựa vào Pháp chống phong kiến D dùng bạo lực giành độc lập Câu 5: Tôn hoạt động Việt Nam Quang phục hội A tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền B đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam C đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam D tiến hành cải cách tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội Câu 6: Đường lối cứu nước Phan Châu Trinh A chống Pháp phong kiến giành độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày B cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền C dựa vào Pháp để chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam Cộng hòa D dùng bạo lực để giành độc lập Câu 7: Hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh thể lĩnh vực A kinh tế, văn hóa, xã hội B kinh tế, quân sự, ngoại giao C kinh tế, xã hội, quân D văn hóa, xã hội, quân Câu 8: Trong vận động Duy Tân Trung Kì kinh tế, sĩ phu tiến chủ trương 124 A đẩy mạnh xuất B trừ ngoại hóa C chấn hưng thực nghiệp D chống độc quyền Câu 9: Tôn hoạt động Việt Nam Quang Phục hội chịu ảnh hưởng cách mạng nào? A Cách mạng Tân Hợi 1911 B Cải cách Minh Trị 1868 C Cải cách Xiêm 1868 D Duy Tân Mậu Tuất 1898 Câu 10: Phong trào đấu tranh liệt quần chúng chịu ảnh hưởng vận động Duy Tâ A.vụ đầu độc binh linh Pháp Hà Nội B.phong trào chống thuế Trung Kì C phong trào đấu tranh binh lính người Việt D vận động cắt tóc ngắn, mặc quần áo ngắn HIỂU Câu 1: Vì vào năm đầu kỉ XX, số nhà yêu nước Việt Nam muốn theo co đường cứu nước Nhật Bản? A Nhật đánh thắng đế quốc Nga B Nhật theo đường XHCN C Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư hùng mạnh khu vực châu Á Thái Bìn Dương D Nhật nước "đồng văn, đồng chủng", nước Châu Á khỏi số phận nước thuộ địa Câu 2: Vì phong trào Đông Du tan rã? A Nhật cấu kết với Pháp trục xuất lưu học sinh Việt Nam B Nhật khơng hợp tác với Phan Bội Châu C Phan Bội Châu bị Pháp bắt Thượng Hải D Số lượng học viên Việt Nam Nhật Bản ngày giảm Câu 3: Phan Chu Trinh đề cao phương châm nhân dân Việt Nam? A tự lực, tự cường B tự lực cánh sinh C tự lực khai hóa D tự dân chủ Câu 4: Trong vận động Duy Tân giáo dục, sĩ phu tiến có chủ trương A mở trường học, dạy chữ quốc ngữ, dạy mơn học B dạy tiếng Pháp, văn hóa Pháp C mở trường học, dạy tiếng Nhật D dạy chữ Hán, tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Câu 5: Phong trào Duy Tân Phan Chu Trinh bùng lên quần chúng lửa đấu tran chống A thực dân Pháp bọn vua quan phong kiến B phu, lính, đòi giảm sưu thuế 125 C sách chia để trị Pháp D chiến tranh, bảo vệ hòa bình Việt Nam Câu 6: Nội dung sau KHÔNG nằm vận động Duy Tân Trung Kì A thành lập Việt Nam Quang phục hội B chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh C cải cách trang phục lối sống D mở trường dạy học với chương trình học tiến VẬN DỤNG Câu 1: Cho kiện sau: Việt Nam Quang Phục hội Hội Duy Tân Phong trào Đông Du tan rã Phan Bội Châu bị bắt Trung Quốc Hãy xếp nội dung theo trình tự thời gian cho phù hợp A 3,1,2,4 B 2,3,1,4 C 4,3,2,1 D 2,4,3,1 Câu 2: Điểm khác Phan Bội Châu Phan Châu Trinh trình giải phóng dâ tộc A Phan Bội Châu chủ trương thành lập quyền cơng nơng, Phan Châu Trinh chủ trương thàn lập quyền tư sản B Phan Châu Trinh giải phóng dân tộc Phan Bội Châu cải cách dân chủ C Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc Phan Châu Trinh cải cách dân chủ D Phan Châu Trinh đánh đuổi thực dân Pháp Phan Bội Châu lật đổ gia cấp phong kiến Câu 3: Điểm giống hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh A chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc B thực chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp C chủ trương thực cải cách dân chủ D noi gương Nhật Bản để tự cường VẬN DỤNG Câu 1: Ý sau KHÔNG phải nguyên nhân nhà yêu nước tiến đầu kỉ XX quy định lựa chọn đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản A bế tắc đường lối nên họ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên B có hậu thuẫn đắc lực giai cấp tư sản dân tộc C triều đình phong kiến Việt Nam ngả theo hướng quân chủ lập hiến D họ thấy tính ưu việt cách mạng dân chủ tư sản Câu 2: Điểm khác biệt hai khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu Pha Châu Trinh A bạo động vũ trang-cải cách xã hội B cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước C quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa D nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến 126 II.Phần tự luận BIẾT Câu 1: Hoàn thành bảng tóm tắt hoạt động yêu nước Phan Bội Châu Gợi ý: -Năm 1902 - Năm 1904 - Từ 1905-1908 - Năm 1911 - Năm 1912 Câu 2:Trình bày nội dung phong trào Duy tân trung Kì (1906-1908) Gợi ý: -Về kinh tế: Chú ý đến việc cổ động, lập hội kinh doanh,chấn hưng thực nghiệp, phát triển ngh làm vườn, nghề thủ cơng -Văn hóa: Vận động cải cách trang phục lối sống - Giáo dục: Mở trường dạy học theo lối Nhận xét: Phong trào có ảnh hưởng sâu rộng quần chúng biến thành đấu tranh quy liệt, điển hình phong trào chống thuế năm 1908 Trung Kì HIỂU Câu 1: Nêu kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuyn hướng dân chủ tư sản phương pháp bạo động Gợi ý: * Lập Hội Duy Tân: - Thời gian: năm 1904 - Chủ trương: Đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam -Hoạt động hội: + Tổ chức phong trào Đông Du + Đưa niên sang Nhật Bản - Kết quả: Phong trào thất bại Phan Bội Châu Trung Quốc sang Thái Lan nương náu chờ thờ * Thành lập Việt Nam Quang Phục hội - Thời gian: 6/1912 - Quảng Châu - Trung Quốc - Chủ trương: Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng Hòa dân quố Việt Nam - Hoạt động: + Cử người nước trừ khử tên thực dân đầu sỏ kể Toàn quyền Anbexaro v tay sai đắc lực chúng - Kết quả: đạt số kết định, khuấy động dư luận nước 1913 Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam Câu 2: Nêu kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương giải phóng dân tộc theo khuyn hướng dân chủ tư sản phương pháp cải cách Gợi ý: - Chủ trương: + Cứu nước biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền; + dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên đ giành độc lập 127 - Hoạt động: 1906 Ơng nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam mở vận động Duy Tân Trung Kì: + Kinh tế: Chú ý đến việc cổ động, trấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh + Giáo dục: Mở trường dạy học theo lối + Văn hóa: Vận động cải cách trang phục lối sống - Kết quả: + Phong trào ảnh hưởng sâu rộng quần chúng, tạo thành đấu tranh liệ tiêu biểu phong trào đấu tranh chống sưu thuế Trung Kì + Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại +1908 Phan Châu Trinh bị bắt lưu đầy III VẬN DỤNG Câu 1: So sánh hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh cuối kỉ XIX đầu th kỉ XX Gợi ý: * Giống nhau: - Đều sĩ phu yêu nước tiến - Đều từ bỏ khuynh hướng phong kiến, tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên - Đều thể tinh thần yêu nước, muốn cứu nước cứu dân - Đều bị thất bại * Khác: Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Xu hướng: Bạo động Cải cách - Mục tiêu + Đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập + nâng cao dân trí, dân quyền; thiết lập thể quân chủ lập hiến + dựa vào Pháp để đánh đổ Việt Nam vua bọn phong kiến + Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước hủ Việt bại Nam, thành lập nước Cộng Hòa dân quốc Việt Nam - Biện pháp - Lập Hội Duy Tân 1906 Ơng nhóm sĩ Tổ chức phong trào Đơng Du phu tiến Quảng Nam mở - Thành lập Việt Nam Quang Phục hội vận động Duy Tân Cử người tổ chức ấm sát bọn Pháp Trung Kì lĩnh vực: tay sai đắc lực chúng Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục - Kết - Bước đầu thu số kết định - Phong trào ảnh hưởng sâu rộng quần chúng, biến thành đấu tranh liệt 128 129 ... dân, đánh dấu bước phát triển giai cấp tư sản - Lần lich sử, công nhân Ấn Độ tham gia phong trào dân tộc BÀI 3: TRUNG QUỐC A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12 I Mức độ nhận biết Câu Cuộc khởi nghĩa nông dân... trào Nghĩa Hòa Đồn bị đánh bại D Sau nhà Mãn Thanh ký với đế quốc Điều ước Tân Sửu Câu Phong trào nông dân lớn lịch sử phong kiến Trung Quốc A khởi nghĩa Hoàng Sào B khởi nghĩa nơng dân Thái bình... năm 1 911 Trung Quốc Câu Nêu kết cách mạng Tân Hợi Vì gọi cách mạng cách mạng dân chủ tư sản không triệt để? Câu Xác định tính chất cách mạng Tân Hợi cần dựa vào yếu tố nào? Nêu ý nghĩa lịch sử cách

Ngày đăng: 22/12/2019, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w