Tham khảo 10 tài liệu giúp bạn ôn tập văn học dân gian Việt Nam tốt nhất

Văn học dân gian Việt Nam đa dạng và có vai trò quan trọng trong nền văn học nói chung. Trong chương trình văn học lớp 10, học sinh sẽ được học và ôn tập phần này. Vậy, ôn tập văn học dân gian như thế nào tốt và nhanh chóng nhất.

Dưới đây, chúng tôi xin chia sẻ đến bạn 10 tài liệu ôn tập văn học dân gian Việt Nam đầy đủ và đa dạng nhất để các bạn có thể tìm hiểu, tham khảo.

I. 10 tài liệu ôn tập văn học dân gian Việt Nam tốt nhất

1. Chuyên đề ôn tập văn học dân gian Việt Nam 

Sau khi học xong giai đoạn văn học dân gian, học sinh cần phải nắm được những nội dung chính, hệ thống và củng cố lại kiến thức bằng những bài tập cụ thể. Chính vì vậy, chuyên đề ôn tập văn học dân gian Việt Nam lớp 10 này hết sức quan trọng. 

Trong chuyên đề này, tác giả sẽ tiến hành thiết kế các hoạt động học tập cho tiết học bằng những phương pháp và kỹ thuật dạy học mới nhất. Nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh, giúp cho học sinh hiểu rõ bài và dễ dàng tiếp thu được kiến thức. 

Tham khảo chuyên đề ôn tập văn học dân gian Việt Nam lớp 10 
Tham khảo chuyên đề ôn tập văn học dân gian Việt Nam lớp 10

Download tài liệu

2. Một số phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong giảng dạy bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam 

Phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học hiện nay được nghiên cứu và lựa chọn khá nhiều trong các tiết học. Đặc biệt, nó được lựa chọn nhiều trong các tiết ôn tập. Bởi những tiết học này đòi hỏi học sinh cần phải tự giác nghiên cứu. 

Tiết học bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam cũng lựa chọn phương pháp dạy học này. Đề tài này đã được thực hiện với nhiệm vụ vận dụng phương pháp dạy phù hợp, giúp cho học sinh có thể nắm vững các kiến thức và năng lực trong bài giảng này. 

Phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong giảng dạy 
Phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong giảng dạy

Download tài liệu

3. Tuyển tập văn học dân gian Việt nam 

Tuyển tập các bài ôn tập, các tác phẩm dân gian Việt Nam được lựa chọn và tìm kiếm rất nhiều. Nó giúp cho học sinh mở mang kiến thức, nắm được nhiều thể loại văn học. 

Dưới đây là tài liệu khá đầy đủ để bạn có thể tham khảo. 

Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam 
Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam

Download tài liệu

4. Đề cương ôn tập thi pháp văn học dân gian 

Khi nghiên cứu văn học dân gian trong thi pháp học, chúng ta phần phải hiểu rõ rằng nó ở cấp độ nào và ôn tập như thế nào? 

Khi ôn tập văn học dân gian Việt Nam thi pháp, người ta thường lấy yếu tố ngôn từ để làm đối tượng khảo sát. Trong tài liệu dưới đây, tất cả các câu hỏi liên quan đến thi pháp văn học dân gian sẽ được thu thập đầy đủ để bạn đọc tìm hiểu. 

Đề cương ôn tập thi pháp văn học dân gian 
Đề cương ôn tập thi pháp văn học dân gian

Download tài liệu

5. Phát huy tính tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi, ôn tập văn học dân gian 

Qua hệ thống câu hỏi cũng như bài tập tổng hợp phần văn học dân gian Việt Nam, tác giả mong muốn học sinh có thể phát huy được hết tính tích cực, giúp cho các em có thể học tập và ghi nhớ bài tốt nhất. 

Phát huy tính tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi, ôn tập văn học dân gian 
Phát huy tính tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi, ôn tập văn học dân gian

Download tài liệu

6. Phát huy tính chủ động của học sinh bằng phương pháp học tập theo nhóm trong tiết Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam đòi hỏi học sinh phải có sự kết hợp và hứng thú. Như thế thì hiệu quả ôn tập mang lại mới tốt nhất. 

Chính vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm này thực hiện nhằm giúp học sinh phát huy được tính chủ động. Từ đó tăng hiệu quả học tập 

Phát huy tính chủ động của học sinh bằng phương pháp học tập theo nhóm trong tiết Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 
Phát huy tính chủ động của học sinh bằng phương pháp học tập theo nhóm trong tiết Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Download tài liệu

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần văn học dân gian theo hướng phát huy tính tích cực chủ động 

Đối với người học, tính tích cực và chủ động luôn được đánh giá cao bởi nó sẽ làm cho kết quả học tập tốt nhất. 

Kiểm tra đánh giá về phương pháp này sẽ giúp cho giáo viên thấy được phương pháp này có hiệu quả trong phần ôn tập văn học dân gian hay không? Từ đó mới xây dựng mục tiêu, các phương pháp phù hợp hơn. 

KTĐG kết quả học tập phần văn học dân gian theo hướng phát huy tính tích cực chủ động 
KTĐG kết quả học tập phần văn học dân gian theo hướng phát huy tính tích cực chủ động

Download tài liệu

8. Soạn bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam lớp 10

Trước khi bắt đầu học, việc soạn bài (tự học) rất quan trọng và luôn được giáo viên yêu cầu. Nó sẽ giúp học sinh chủ động hơn, tiếp thu kiến thức nhanh chóng hơn. 

Đây là tài liệu soạn bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam để bạn đọc có thể lựa chọn phù hợp nhất. Tài liệu soạn sẽ có 2 phần đó là các kiến thức cơ bản và phần rèn luyện kỹ năng. 

Soạn bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam lớp 10
Soạn bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam lớp 10

 Download tài liệu

9. Phương pháp giúp học sinh tự nghiên cứu bài ôn tập văn học dân gian Việt nam 

Đổi mới phương pháp dạy học được xác định và luôn đề cao theo chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy, các sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên thường đề cập rất nhiều đến các kiểu phương pháp như vậy. 

Trong đề tài này, giáo viên đề cập đến các phương pháp phù hợp để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu trường bài ôn tập văn học dân gian Việt Nam. 

Phương pháp giúp học sinh tự nghiên cứu bài ôn tập văn học dân gian Việt nam 
Phương pháp giúp học sinh tự nghiên cứu bài ôn tập văn học dân gian Việt nam

Download tài liệu

10. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 

Đây là giáo án của giáo viên bài ôn tập văn học dân gian. Giáo án sẽ bao gồm các mục tiêu, các hoạt động cụ thể mà giáo viên sẽ thực hiện trong tiết học nhằm giúp học sinh hiểu bài rõ ràng hơn. 

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Download tài liệu

100+ Tài liệu ôn tập văn học dân gian Việt Nam hay

Đọc thêm:

Top 10 luận án tiến sĩ luật đúng chuẩn nhất

Top 10 slide bảo vệ luận văn thạc sĩ đúng chuẩn nhất

II. Ôn tập văn học dân gian và một số kiến thức cần biết 

Văn học dân gian sẽ có những đặc trưng riêng khác với những thể loại văn học khác. Chính vì vậy, bạn cần phải nắm vững khái niệm và các đặc trưng của nó để có thể phân tích rõ ràng,m chính xác nhất. 

1. Các đặc trưng của văn học dân gian 

Một tác phẩm như thế nào được gọi là văn học dân gian. Chúng ta có thể hiểu đơn giản, những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ là truyền miệng thì được gọi là văn học dân gian. Và nó sẽ có những đặc điểm sau đây: 

  • Vì là truyền miệng nên quá trình sáng tác của nó sẽ là tập thể và có nhiều phiên bản khác nhau. 
  • Những tác phẩm được sáng tác và gắn bó, phục vụ cho những sinh hoạt của đời sống cộng đồng. Giúp cho xã hội có nhiều cảm xúc hơn. 

2. Các thể loại của văn học dân gian 

Văn học dân gian được chia thành nhiều loại khác nhau. Và mỗi loại thì sẽ có những đặc trưng khác nhau. 

  • Thần thoại, sử thi: thể loại này có quy mô lớn và rất phổ biến từ những thời xa xưa. Nó được thể hiện bằng ngôn ngữ trau chuốt, có vần nhịp và tính nghệ thuật được thể hiện hoành tráng. Cốt truyện chủ yếu sẽ kể về những biến cố xảy ra trong cộng đồng dân cư thời cổ đại. 
  • Truyền thuyết; thể loại truyền thuyết thường lấy sự kiện và các nhân vật lịch sử làm trung tâm. Và thường có những xu hướng lý tưởng hóa, thể hiện rõ được sự tôn sùng, ngưỡng mộ tôn trọng với những nhân vật này (thường là những người có nhiều đóng góp cho đất nước) Đồng thời thể loại này cũng đề cao và có sự phê phán với các nhân vật lịch sử. 
  • Truyện cổ tích: là tác phẩm hư cấu có chủ định, kể về con người bình thường nhằm thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân
  • Truyện cười: ngắn,kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, nhằm mục đích giải trí, phê phán
  • Ca dao: kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, diễn tả thế giới nội tâm con người
  • Truyện thơ: thơ phản ánh số phận và khát vọng con người
  • Chèo: là kịch dân gian, ca ngợi cái tốt đẹp, phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội

Khi ôn tập văn học dân gian Việt Nam, học sinh cũng sẽ phải liệt kê, nêu và ghi nhớ những kiến thức này. 

III. Cách để ôn tập văn học dân gian và ghi nhớ tốt nhất

Có rất nhiều người băn khoăn về cách để học và ghi nhớ những đặc điểm khi ôn tập văn học dân gian Việt Nam. Ngay dưới đây, bạn có thể tham khảo các gợi ý ôn tập này. 

1. Vẽ sơ đồ để hệ thống lại về văn học dân gian 

Như phần thể loại phía trên, chúng ta có thể thấy được rằng, văn học dân gian Việt Nam có nhiều thể loại. Nếu chúng ta không hệ thống lại một cách khoa học thì rất khó để ghi nhớ. 

Bạn có thể vẽ sơ đồ để ghi lại những ý chính: thể loại, đặc điểm của các thể loại này. Mỗi một thể loại có thể ghi 1 màu sắc để thể hiện rõ và dễ dàng ghi nhớ hơn. 

2. Mỗi thể loại ghi nhớ một tác phẩm tiêu biểu 

Việc ghi nhớ các tác phẩm cụ thể, tiêu biểu cho từng thể loại là cách rất tốt để bạn ôn tập văn học dân gian. Bởi vì nó giúp bạn hình dung, mường tượng ra một cách dễ dàng hơn. 

Ngoài ra, bạn cũng sẽ mở rộng được nhiều kiến thức hơn, so sánh được các đặc điểm cụ thể giữa những tác phẩm tiêu biểu với những đặc điểm được liệt kê theo lý thuyết. 

Nói chung, để ôn tập văn học dân gian Việt Nam một cách tốt nhất, bạn nên hiểu rõ vấn đề, không nên học vẹt.

Đọc thêm:

Top 10 bài viết hay nhất hướng dẫn soạn thảo văn bản

Top 10 bài viết hay nhất về bài soạn văn học

Hy vọng, với những chia sẻ vừa rồi của chúng tôi, bạn đọc đã hiểu rõ được những thông tin liên quan đến ôn tập văn học dân gian Việt Nam và lựa chọn được tài liệu phù hợp nhất để học và ôn tập.