ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI.CHUẨN KTKN Củng cố, hệ thống hóa các tri tri thức về VHDG đã học: đặc trưng, các thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích. Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.II.MỤC TIÊU:1.Về kiến thức : Đặc trưng, thể loại, các giá trị cơ bản của VHDG qua hệ thống các tp vừa học2.Về kĩ năng: Nhận biết một cách có ý thức về các tp VHDG3.Về thái độ : có ý thức củng cố và hệ thống hóa các tri thức về VHDG đã họcIII. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: SGK, SGV, giáo án. Bảng hệ thống, trả lời câu hỏi ôn tâp và thuyết trìnhVI. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phát vấn, diễn giảng, thảo luận. V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY1.Ổn định:2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.3.Bài mới: VHDG là một bộ phận lớn của nền văn học dân tộc, nó bao gồm nhiểu thể loại khác nhau, mạng những đặc trưng riêng nhưng đều thể hiện những quan niệm, tư tưởng, tình cảm…của người bình dân. Chúng ta cùng nhìn lại toàn bộ hệ thống nội dung, đặc trưng và các tác phẩm tiêu biểu cho một số thể loại của VHDG.Hoạt động của GV HSNội dung cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu: Nội dung ôn tập (Phát vấn – đàm thoại) Thao tác 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi 1. SGKVHDG là gì? Thao tác 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi 2 SGKTrình bày các đặc trưng cơ bản của VHDG Thao tác 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi 3 SGK Nêu các thể loại VHDG theo mẫu? HS trao đổi thảo luận GV cho HS sử dụng bảng tổng hợp trên bảng ( kẻ sẳn khung ) mỗi tổ trình bày một thể loại ( đã chuẩn bị ở nhà) .Sau đó cho cả lớp bổ sung, trao đổi. GV củng cố. Thao tác 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi 4 SGK HS trao đổi thảo luận. Cao dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa, cao dao hài hước thường thể hiện nội dung gì? Nghệ thuật sử dụng như thế nào?I. Nội dung ôn tập 1. Định nghĩa và các đặc trưng cơ bản của VHDG Khái niệm VHDG: SGK Đặc trưng cơ bản Là tác phẩm ngôn từ truyền miệng.Là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng ( tính thực hành ). 2. Những đặc trưng chủ yếu nhất của các thể loại VHDG Truyện DGCâu nói DGThơ ca DGS.khấu DGThần thoại, sử thi, truyền thuyết,cổ tích, ngụ ngôn,truyện cười, truyện thơ.+ Tục ngữ+ Câu đố+ Ca dao+ Vè+ Chèo+ Tuồng dân gian3. Bảng tổng hợp so sánh các thể loại dân gian đã họcThể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi( anh hùng)Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xưa.Hát kểXã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xã thị tộc.Người anh hùng sử thi cao đẹp , kì vĩ.Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại,trùng điệp tạo nên những hinh tượng hoành tráng hào hùng.Truyền thuyếtThể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Kể diễn xướng ( lễ hội).Kể về các sự kiện LS và các NV LS có thật nhưng đã được khúc xạ qua 1 cốt truyện hư cấu.Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hoa ù ( ADV và MC TT).Từ cái “ cốt lõi là sự thật lịch sử” đã được hư cấu thành câu chuyện mang yếu tố hoang đường, kì ảo.Truyện cổ tíchThể hiện nguyện vọng ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà.KểXung đột xã hội, cuộc đấutranh giữa thiện ác, chính nghĩa gian tà.Người con riêng (Tấm), con út, lao động nghèo khổ bất hạnh.Hoàn toàn hư cấu không có thật, kết cấu theo đường thẳng, NV chính trãi qua 3 chặng đường trong cuộc đời.Truyện cườiMua vui giải trí, châm biếm xã hội ( giáo dục trong nội bộ ND và lên án tố cáo giai cấp thống trị).KểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội.Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu ( thầy đồ giấu dốt, thấy lí ham tiền).Truyện ngắn gọn tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười.4. Nội dung và nghệ thuật của ca dao Nội dung: Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: thân phận bị phụ thuộc, giá trị không ai biết đến…Ca dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến tình cảm, phẩm chất của người lao động…Ca dao hài hước: nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan… Nghệ thuật: Ca dao thường sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống của sáng tác dân gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy trong thơ của văn học viết.4. Củng cố: Nắm được đặc trưng của các thể loại VHDG, nội dung và nghệ thuật ca dao. 5. Dặn dò: Học bài. Soạn: Ôn tập VHDG (tiết 2)Ngày soạn: .......................... Tiết 21 Ngày giảng: ........................ ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Củng cố và hệ thống các tri thức về VHDG đã học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm hoặc đoạn tríchII. Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: Củng cố và hệ thống các tri thức về VHDG đã học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm hoặc đoạn trích.2.Rèn luyện kĩ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.3.Giáo dục: Ý thức giữ gìn, phát huy nền văn học dân gian kho báu của dân tộc III. Phương tiện dạy học: SGK+ SGV+ Chuẩn kiến thức kĩ năng Giáo án+ các tài liệu tham khảo khác.IV. Cách thức tiến hành:GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, làm bài tập ngắn trên bảng, giấy.V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.3. Bài mới : VHDG là một bộ phận lớn của nền vhdt, nó bao gồm nhiều thể loại khác nhau, mang những đặc trưng riêng nhưng đều thể hiện quan niệm, tư tưởng, tình cảm...của người bình dân. Chúng ta nhìn lại qua bài ôn tập.Hoạt động của GV HSNội dung cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs làm bài tập vận dụng: (trao đổi, thảo luận ) Thao tác 1: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 SGK Cho HS tìm 3 đoạn văn. Thao tác 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 2 SGKGV yêu cầu hs làm BT:Hương dẫn, gợi ýHS: Suy nghĩ làm bài tậpGV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứcThao tác 3: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 SGKGV yêu cầu hs làm BT:Hương dẫn, gợi ýHS: Suy nghĩ làm bài tậpGV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Thao tác 4: Hướng dẫn hs làm bài tập 4 SGK HS trao đổi, thảo luận.I. Nội dung ôn tậpII. Bài tập vận dụng1.Bài tập 1 Đoạn 1: “ Đăm Săn run khiên… cột râu”. Đoạn 2 : “ Thế là … không thủng”. Đoạn 3: Vì vậy … bụng mẹ”.a. Nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: so sánh, phóng đại, trùng điệp, trí tưởng tượng phong phú.b. Hiệu quả nghệ thuật: Tôn vẻ đẹp kì vĩ người anh hùng sử thi trong khung cảnh hoành tráng.2. Bài tập 2: Tấn bi kịch của MC TT.Cốt lõi LSBi kịch được hư cấuNhững chi tiết, hành động kì ảoKết cục của bi kịchBài học rút raCuộc xung đột của ADV – TĐ thời trung cổ.Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia).Thần Kim qui, lẫy nỏ thần, ngọc trai giếng nước, rùa vàng rẽ nước dẫn ADV xuống biển.Mất tất cả: Gia đình Đất nước Tình yêuCảnh giác giữ nước không chủ quan như ADV, nhẹ dạ như MC.3. Bài tập 3: Nghệ thuật đặc sắc của truyện Tấm Cám thể hiện ở sự chuyển biến của nhân vật Tấm. Giai đoạn đầu: Yếu đuối , thụ động, gặp khó khăn chỉ khóc nhờ vào Bụt vì chưa ý thức rõ về thân phận, mâu thuẫn chưa căng thẳng. Giai đoạn sau: Kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống, hạnh phúc không cần sự giúp đỡ của Bụt sứ sống trỗi dậy của con người khi bị vùi dập, sức mạnh của thiện thắng ác.4. Bài tập 4Tên truyệnĐối tượng cườiNội dung cườiTìn huống gây cườiCao trào để tiếng cười “ oà” raTam đại con gàThầy đồ ( dốt hay nói chữ).Sự giấu dốt.Không biết chữ “ kê”.Khi thầy đồ nói“dủ dĩ là con dù dì”.Nhưng nó bằng hai màyThầy lí và CảiTấn bi kịch của việc hối lộ và ăn hối lộ.Đã đút lót tiền hối lộ mà vẫn bị đánh.Khi thầy lí nói “ nhưng nó phải bằng hai mầy”.4. Củng cố: Nắm được đặc trưng của các thể loại VHDG, nội dung và nghệ thuật ca dao. Biết vận dụng lý thuyết làm bài tập. Biết phân tích một tác phẩm VHDG VN,5. Dặn dò: Học bài và soạn bài: Ôn tập VHDG (tiết 3)Ngày soạn: .......................... Tiết 22 Ngày giảng: ........................ ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Củng cố và hệ thống các tri thức về VHDG đã học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm hoặc đoạn tríchII. Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: Củng cố và hệ thống các tri thức về VHDG đã học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm hoặc đoạn trích.2. Rèn luyện kĩ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.3.Thái độ: Ý thức giữ gìn, phát huy nền văn học dân gian kho báu của dân tộc III. Phương tiện dạy học: SGK+ SGV+ Chuẩn kiến thức kĩ năng Giáo án+ các tài liệu tham khảo khác.IV. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, làm bài tập ngắn trên bảng, giấy.V. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.3. Bài mới : VHDG là một bộ phận lớn của nền vhdt, nó bao gồm nhiều thể loại khác nhau, mang những đặc trưng riêng nhưng đều thể hiện quan niệm, tư tưởng, tình cảm...của người bình dân. Chúng ta nhìn lại qua bài ôn tập.Hoạt động của GV HSNội dung cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs làm bài tập vận dụng: (trao đổi, thảo luận ) Thao tác 1: Hướng dẫn hs làm bài tập 5 SGK GV gọi HS liệt kê những bài ca dao bắt đầu bằng mô típ “Thân em như”? Nội dung và ý nghĩa của các bài ca dao bắt đầu bằng mô típ “ thân em như” ?? Mở đầu cách lặp lại này có tác dụng gì đối với người nghe (người đọc) ?GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV gọi HS liệt kê những bài ca dao bắt đầu bằng mô típ “Chiều chiều”? Nội dung và ý nghĩa của các bài ca dao bắt đầu bằng mô típ “ thân em như” ?? Mở đầu cách lặp lại này có tác dụng gì đối với người nghe (người đọc) ?GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức? Thống kê và nhận xét những hình ảnh ẩn dụ trong ca dao ? Ý nghĩa ?? Sưu tầm những bài ca dao về chiếc khăn ?? Sưu tầm những bài ca dao về chiếc áo ?? Sưu tầm những bài ca dao về nỗi nhớ của đôi lứa yêu nhau ?? Sưu tầm những bài ca dao về Cây đa, bến nước, con thuyền, gừng cay, muối mặn?? Sưu tầm những bài ca dao hài hước mua vui ? Thao tác 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 6 SGK GV yêu cầu hs làm BT: Hướng dẫn, gợi ý HS: Suy nghĩ làm bài tậpGV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2: Các hình thức sinh hoạt ngoài giờ HS về nhà làm bài, tiết sau nộp chấm điểm.I. Nội dung ôn tậpII. Bài tập vận dụng5.Bài tập 5a. Những bài ca dao bắt đầu bằng từ “Thân em như ...” Thân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng buổi maị Thân em như miếng bánh xèo,Nằm trên chạn bếp... biết mèo nào tha Thân em tựa một cánh hồng, Nổi trôi giữa cảnh mênh mông đất trời Thân em như trái xoài trên câyGió đông, gió tây,gió nam,gió bắcNó đánh lúc la lúc lắc trên cànhMột mai rơi xuống biết đành vào tay ai? Thân em như ớt chín câyCàng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng. Thân em như rau muống dưới hồNay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành? Thân em như trái bần trôiSóng dập gió dồi biết tấp vào đâu. Thân em như miếng cau khôNgười thanh tham mỏng, người thô tham dày.Thân em như cá giữa ràoKẻ chài người lưới biết vào tay ai.Thân em như cây sầu đâuNgoài tươi trong héo, giữa sầu tương tư. Những bài ca dao bắt đầu bằng từ “Chiều chiều...” Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Chiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ cha, nhớ mẹ chín chiều ruột đau. Chiều chiều ra chợ Đông Ba,Ngó về làng bột ,trông ra hàng đường.Nhìn mai,ngắm liễu,xem hường,Cô nào đẹp nhất xin nhường cho tôi. Chiều chiều xách giỏ hái rauNgó lên mả mẹ ruột đau như dần Chiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ người quân tử khăn điều vắt vai. Chiều chiều ra đứng bờ aoNước kia không khát, khát khao duyên nàng. Chiều chiều ra đứng cổng làngNghe trống bãi tràng em chạy đón anh. Chiều chiều bìm bịp giao canh Trống chùa đã đánh sao anh chưa về.b. Những hình ảnh ẩn dự thường quen thuộc, gần gũi để diễn tả tâm tư, tình cảm của người bình dân xưa.c. Một số bài ca dao: Chiếc khăn Em về, anh mượn khăn tay Gói câu tình nghĩa, lâu ngày sợ quên. Khăn vuông bốn chéo cột giùm Miệng cười người nghĩa hò giùm ít câu. Qua cầu ghé nón thăm đồng Đồng bao nhiêu lúa thương chồng bấy nhiêu Tay nâng khăn gói sang sông Mồ hôi ướt đẫm, thương chồng phải theo. Tay mang khăn gói sang sông Mẹ gọi mặc mẹ theo chồng cứ theo Thuyền đồng trở lái về đông Con đi theo chồng để mẹ cho ai. Chiếc áo: Hôm qua tát nước đầu đình bỏ quên cái áo trên cành hoa sen Em được thì cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. Áo anh sứt chỉ đã lâu Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng. Chàng về để áo lại đây Phòng khi em nhớ, cầm tay đỡ buồn. Nỗi nhớ của đôi lứa yêu nhau: Gặp người sao có một lần Để em thương nhớ tần ngần suốt năm. Đêm qua ra đứng chờ ai Trông cá, cá lặn, trông sao, sao mờ. Vì ai cho thiếp võ vàng ? Vì chàng tư lự, hoa tàn nhị rơi. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than. Nhớ ngày ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai ? Mình về mình nhớ ta chăng ? Ta về ta nhớ hàm răng mình cười Năm quan mua lấy miệng cười Mười quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen. Cây đa, bến nước, con thuyền, gừng cay, muối mặn: Thuyền ơi có nhớ bến không ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thuyền không bánh lái thuyền quay Em không cha mẹ ai bày em nên. Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ. Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. Gừng già, gừng rụi, gừng cay Anh hùng càng cực, càng giày nghĩa nhân. Khế với chanh một lòng chua xót Mật với gừng một ngọt một cay. …….d. Ca dao hài hước Bà già đã tám mươi tưNgồi trông cửa sổ gửi thư kén chồng. Bà già đi chợ đầu đôngHỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng,Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn Trời mưa cho mối bắt gà,Thòng đong cân cấn đuổi cò lao xao. Bong bóng thì chìm, gỗ lim thì nổi.Đào ao bằng chổi, quét nhà bằng mai.Hòn đá dẻo dai, hòn xôi rắn chắc.Gan lợn thì đắng, bồ hòn thì bùi.Hương hoa thì hôi, nhất thơm thì cú.Đàn ông to vú, đàn bà rậm râu.Hay cắn thì trâu, hay cày thì chó.6. BT61. Những vầng trăng, những câu thề nguyền, hò hẹn…đi vào truyện Kiều từ miền ca dao cũ . Vầng trăng trong Kiều: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường”được học từ vầng trăng trong ca dao một thuở: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”. 2. Không chỉ có Nguyễn Du, tiếng thơ Nguyễn Bính cứ thấp thoáng đi về một người nhà quê, một hồn quê với những nỗi nhớ tương tư của con người Việt Nam thuở trước… Hồn thơ Nguyễn Bính đầy ắp chất ca dao. Những từ mình, ta, anh, nàng…lối tỏ tình mộc mạc, thể thơ lục bát với những giai điệu trữ tình mênh mang trong ca dao được Nguyễn Bính học một cách triệt để, khiến ta như được trở về với ca dao: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người Gió mưa là bệnh của giời…”3. Nhà thơ Tố Hữu cũng sử dụng thể thơ lục bát và đem vào thơ kết cấu mình ta, mượn cách tỏ tình đôi lứa trong ca dao để diễn đạt những tình cảm lớn lao đối với đất nước, dân tộc: “ Mình về mình có nhớ ta, Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng…” 4. Nguuyễn Khoa Điềm trong trường caMặt đường khát vọng cũng tìm về ca dao để cắt nghĩa, lý giải sự sinh thành, phát triển của đất nước ở bề sâu văn hoá: “ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với những miếng trầu bây giờ bà ăn Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn…” Và rất nhiều, rất nhiều nhà thơ khác nữa sau này đã học tập chất thơ từ ngữ, hình ảnh, cấu tứ, giọng điệu ở ca dao để viết nên những vần thơ đi vào lòng người.II. Các hình thức sinh hoạt ngoài giờViết một bài thu hoạch về những vấn đề tâm đắc nhất của bản thân sau khi học xong phần văn học dân gian.4. Củng cố: Nắm được đặc trưng của các thể loại VHDG, nội dung và nghệ thuật ca dao. Biết vận dụng lý thuyết làm bài tập. Biết phân tích một tác phẩm VHDG VN.5. Dặn dò: Học bài và soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 1)
Ngày soạn: …./ … / … Tiết 20 Ngày dạy: …./ … /…… ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I CHUẨN KTKN - Củng cố, hệ thống hóa tri tri thức VHDG học: đặc trưng, thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích - Biết vận dụng đặc trưng thể loại VHDG để phân tích tác phẩm cụ thể II MỤC TIÊU: Về kiến thức : Đặc trưng, thể loại, giá trị VHDG qua hệ thống vừa học Về kĩ năng: Nhận biết cách có ý thức VHDG Về thái độ : có ý thức củng cố hệ thống hóa tri thức VHDG học III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - SGK, SGV, giáo án - Bảng hệ thống, trả lời câu hỏi ơn tâp thuyết trình VI CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phát vấn, diễn giảng, thảo luận V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định: Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới: VHDG phận lớn văn học dân tộc, bao gồm nhiểu thể loại khác nhau, mạng đặc trưng riêng thể quan niệm, tư tưởng, tình cảm…của người bình dân Chúng ta nhìn lại toàn hệ thống nội dung, đặc trưng tác phẩm tiêu biểu cho số thể loại VHDG Hoạt động GV & HS * Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu: Nội dung ơn tập (Phát vấn – đàm thoại) Thao tác 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi SGK - VHDG gì? Thao tác 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu Nội dung cần đạt I Nội dung ôn tập Định nghĩa đặc trưng VHDG * Khái niệm VHDG: SGK * Đặc trưng - Là tác phẩm ngôn từ truyền miệng -Là kết trình sáng tác tập thể - Gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng ( tính thực hành ) Những đặc trưng chủ yếu thể loại VHDG Truyện DG Câu nói Thơ ca S.khấu DG DG DG Thần thoại, sử thi, + Tục + Ca dao + Chèo hỏi 2- SGK - Trình bày đặc trưng VHDG Thao tác 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi 3- SGK - Nêu thể loại VHDG theo mẫu? - HS trao đổi thảo luận truyền thuyết,cổ tích, ngụ ngơn,truyện cười, truyện thơ + Tuồng dân gian Bảng tổng hợp so sánh thể loại dân gian học Mục đích sáng tác Hình Nội Thể thức dung loại lưu phản ánh truyề n Ghi lại Xã hội Tây Sử sống Hát Nguyên thi ước mơ -kể cổ đại ( anh phát hùng triển thời ) cộng công xã đồng thị tộc người dân Tây Nguyê n xưa Truy ền thuy ết - GV cho HS sử dụng bảng tổng hợp bảng ( kẻ sẳn khung ) tổ trình bày thể loại ( chuẩn bị nhà) Sau cho ngữ + Vè + Câu đố Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch Kểdiễn xướn g ( lễ hội) Kể kiện LS NV LS có thật khúc xạ qua cốt truyện hư cấu Kiểu Đặc điểm nhân vật nghệ thuật Người anh hùng sử thi cao đẹp , kì vĩ Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại,trùng điệp tạo nên hinh tượng hồnh tráng hào hùng Nhân vật lịch sử truyền thuyết hoa ù ( ADV MCTT) Từ “ cốt lõi thật lịch sử” hư cấu thành câu chuyện mang yếu tố hoang đường, kì ảo lớp bổ sung, trao đổi GV củng cố sử Thể Truy Kể ện nguyện cổ vọng tích ước mơ nhân dân xã hội có giai cấp: nghĩa thắng gian tà Mua vui giải trí, Truy châm Kể ện biếm cười xã hội ( giáo dục nội ND lên án tố cáo giai cấp thống trị) Thao tác 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi 4- SGK - HS trao đổi thảo luận Xung đột xã hội, đấutranh thiện -ác, nghĩa gian tà Người riêng (Tấm), út, lao động nghèo khổ bất hạnh Hồn tồn hư cấu khơng có thật, kết cấu theo đường thẳng, NV trãi qua chặng đường đời Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười xã hội Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu ( thầy đồ giấu dốt, thấy lí ham tiền) Truyện ngắn gọn tạo tình bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười Nội dung nghệ thuật ca dao * Nội dung: - Ca dao than thân thường lời người phụ nữ xã hội phong kiến: thân phận bị phụ thuộc, giá trị đến… - Cao dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa, cao dao hài hước thường thể nội dung gì? Nghệ thuật sử dụng nào? -Ca dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến tình cảm, phẩm chất người lao động… -Ca dao hài hước: nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời người lao động sống nhiều vất vả, lo toan… * Nghệ thuật: Ca dao thường sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống sáng tác dân gian phong phú sáng tạo thấy thơ văn học viết Củng cố: - Nắm đặc trưng thể loại VHDG, nội dung nghệ thuật ca dao Dặn dò: - Học - Soạn: Ôn tập VHDG (tiết 2) Ngày soạn: ./ / Ngày giảng: ./ / Tiết 21 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Củng cố hệ thống tri thức VHDG học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể thể loại tác phẩm đoạn trích II Mục tiêu học: Kiến thức: Củng cố hệ thống tri thức VHDG học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể thể loại tác phẩm đoạn trích Rèn luyện kĩ năng: Biết vận dụng đặc trưng thể loại VHDG để phân tích tác phẩm cụ thể Giáo dục: Ý thức giữ gìn, phát huy văn học dân gian kho báu dân tộc III Phương tiện dạy học: - SGK+ SGV+ Chuẩn kiến thức kĩ - Giáo án+ tài liệu tham khảo khác IV Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi, làm tập ngắn bảng, giấy V Tiến trình dạy học Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3 Bài : VHDG phận lớn vhdt, bao gồm nhiều thể loại khác nhau, mang đặc trưng riêng thể quan niệm, tư tưởng, tình cảm người bình dân Chúng ta nhìn lại qua ôn tập Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt I Nội dung ôn tập * Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs làm tập vận dụng: II Bài tập vận dụng (trao đổi, thảo luận ) Thao tác 1: Hướng dẫn hs 1.Bài tập làm tập 1- SGK - Đoạn 1: “ Đăm Săn run khiên… cột râu” - Đoạn : “ Thế … khơng thủng” - Đoạn 3: Vì … bụng mẹ” a Nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng - Cho HS tìm đoạn văn sử thi: so sánh, phóng đại, trùng điệp, trí tưởng tượng phong phú b Hiệu nghệ thuật: Tơn vẻ đẹp kì vĩ người anh hùng sử thi khung cảnh hoành tráng Thao tác 2: Hướng dẫn hs Bài tập 2: Tấn bi kịch MC- TT làm tập 2- SGK Cốt lõi LS Bi kịch Những chi Kết cục hư tiết, hành bi cấu động kì ảo kịch Cuộc Bi kịch Thần Kim Mất tất cả: -GV yêu cầu hs làm xung đột tình yêu qui, lẫy nỏ - Gia đình BT:Hương dẫn, gợi ý ADV ( lồng vào thần, ngọc Đất – TĐ thời bi kịch gia trai- giếng nước trung cổ đình, quốc nước, rùa - Tình yêu -HS: Suy nghĩ làm tập gia) vàng rẽ -GV: nhận xét, đánh giá, nước dẫn chốt kiến thức ADV xuống biển Thao tác 3: Hướng dẫn hs Bài học rút Cảnh giác giữ nước không chủ quan ADV, nhẹ MC làm tập 3- SGK Bài tập 3: Nghệ thuật đặc sắc truyện Tấm Cám thể chuyển biến nhân vật Tấm GV yêu cầu hs làm - Giai đoạn đầu: Yếu đuối , thụ động, gặp khó khăn BT:Hương dẫn, gợi ý khóc nhờ vào Bụt chưa ý thức rõ thân phận, mâu thuẫn chưa căng thẳng -HS: Suy nghĩ làm tập - Giai đoạn sau: Kiên đấu tranh giành lại -GV: nhận xét, đánh giá, sống, hạnh phúc không cần giúp đỡ Bụt sứ chốt kiến thức sống trỗi dậy người bị vùi dập, sức mạnh thiện thắng ác Thao tác 4: Hướng dẫn hs làm tập 4- SGK Bài tập Tên truyện Đối tượng cười Nội dung Tìn cười gây cười Tam đại Thầy đồ Sự gà ( dốt hay dốt nói chữ) - HS trao đổi, thảo luận giấu Không biết chữ “ kê” Nhưng Thầy lí Tấn bi Cải kịch hai mày việc hối lộ ăn hối lộ Đã đút lót tiền hối lộ mà bị đánh Củng cố: - Nắm đặc trưng thể loại VHDG, nội dung nghệ thuật ca dao - Biết vận dụng lý thuyết làm tập - Biết phân tích tác phẩm VHDG VN, Dặn dị: - Học soạn bài: Ôn tập VHDG (tiết 3) Ngày soạn: ./ / Ngày giảng: ./ / Tiết 22 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Cao trào để tiếng cười “ ồ” Khi thầy đồ nói“dủ dĩ dù dì” Khi thầy lí nói “ phải hai mầy” - Củng cố hệ thống tri thức VHDG học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể thể loại tác phẩm đoạn trích II Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Củng cố hệ thống tri thức VHDG học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể thể loại tác phẩm đoạn trích Rèn luyện kĩ năng: - Biết vận dụng đặc trưng thể loại VHDG để phân tích tác phẩm cụ thể 3.Thái độ: - Ý thức giữ gìn, phát huy văn học dân gian kho báu dân tộc III Phương tiện dạy học: - SGK+ SGV+ Chuẩn kiến thức kĩ - Giáo án+ tài liệu tham khảo khác IV Cách thức tiến hành: - GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi, làm tập ngắn bảng, giấy V Tiến trình dạy học Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài : VHDG phận lớn vhdt, bao gồm nhiều thể loại khác nhau, mang đặc trưng riêng thể quan niệm, tư tưởng, tình cảm người bình dân Chúng ta nhìn lại qua ơn tập Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt I Nội dung ôn tập * Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs làm tập vận dụng: (trao đổi, thảo luận ) Thao tác 1: Hướng dẫn hs làm tập 5SGK II Bài tập vận dụng 5.Bài tập a * Những ca dao “Thân em ” - GV gọi HS liệt kê ca dao bắt đầu mơ típ “Thân em như” - Thân em chẽn lúa đòng đòng ? Nội dung ý nghĩa ca dao Phất phơ nắng hồng buổi bắt đầu mơ típ “ thân em như” ? maị ? Mở đầu cách lặp lại có tác dụng - Thân em miếng bánh xèo, người nghe (người đọc) ? -GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nằm chạn bếp biết mèo th a - Thân em tựa cánh hồng, Nổi trôi cảnh mênh mông đất tr ời - Thân em trái xồi Gió đơng, gió tây,gió nam,gió bắc Nó đánh lúc la lúc lắc cành Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai? - Thân em ớt chín Càng tươi ngồi vỏ cay lò ng - Thân em rau muống hồ Nay chìm mai biết ngày mơ cho t hành? - Thân em trái bần trôi - GV gọi HS liệt kê ca dao bắt Sóng dập gió dồi biết tấp vào đâu đầu mơ típ - Thân em miếng cau khơ “Chiều chiều” Người tham mỏng, người thô ? Nội dung ý nghĩa ca dao tham dày bắt đầu mơ típ “ thân em như” ? - Thân em cá rào ? Mở đầu cách lặp lại có tác dụng Kẻ chài người lưới biết vào tay người nghe (người đọc) ? - Thân em sầu đâu -GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ngoài tươi héo, sầu tương tư * Những ca dao “Chiều chiều ” - Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ cha, nhớ mẹ chín chiều ruột đau ? Thống kê nhận xét hình ảnh ẩn - Chiều chiều chợ Đơng Ba, Ngó làng bột ,trơng hàng đường Nhìn mai,ngắm liễu,xem hường, dụ ca dao ? Ý nghĩa ? Cô đẹp xin nhường cho ? Sưu tầm ca dao khăn ? - Chiều chiều xách giỏ hái rau Ngó lên mả mẹ ruột đau dần - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai - Chiều chiều đứng bờ ao Nước không khát, khát khao duyên nàng - Chiều chiều đứng cổng làng Nghe trống bãi tràng em chạy đón anh - Chiều chiều bìm bịp giao canh Trống chùa đánh anh chưa b Những hình ảnh ẩn dự thường quen thuộc, gần gũi để diễn tả tâm tư, tình cảm người bình dân xưa c Một số ca dao: ? Sưu tầm ca dao * Chiếc khăn áo ? - Em về, anh mượn khăn tay Gói câu tình nghĩa, lâu ngày sợ qn - Khăn vng bốn chéo cột giùm Miệng cười người nghĩa hị giùm câu - Qua cầu ghé nón thăm đồng Đồng lúa thương chồng nhiêu Tay nâng khăn gói sang sơng Mồ ướt đẫm, thương chồng phải theo - Tay mang khăn gói sang sơng Mẹ gọi mặc mẹ theo chồng theo Thuyền đồng trở lái đông Con theo chồng để mẹ cho * Chiếc áo: - Hôm qua tát nước đầu đình bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà Áo anh sứt đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu - Áo anh sứt lâu Mai mượn cô khâu cho - Chàng để áo lại Phòng em nhớ, cầm tay đỡ buồn ? Sưu tầm ca dao nỗi nhớ * Nỗi nhớ đôi lứa yêu nhau: đôi lứa yêu ? - Gặp người có lần Để em thương nhớ tần ngần suốt năm - Đêm qua đứng chờ Trông cá, cá lặn, trông sao, mờ - Vì cho thiếp võ vàng ? Vì chàng tư lự, hoa tàn nhị rơi - Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than - Nhớ ngày ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ, nhớ ? - Mình nhớ ta ? Ta ta nhớ hàm cười Năm quan mua lấy miệng cười Mười quan chẳng tiếc, tiếc người đen * Cây đa, bến nước, thuyền, gừng cay, muối mặn: ? Sưu tầm ca dao Cây đa, Thuyền có nhớ bến khơng ? bến nước, thuyền, gừng cay, muối Bến khăng khăng đợi thuyền mặn? - Thuyền không bánh lái thuyền quay Em không cha mẹ bày em nên - Cây đa cũ, bến đị xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa chờ Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên - Gừng già, gừng rụi, gừng cay Anh hùng cực, giày nghĩa nhân - Khế với chanh lịng chua xót Mật với gừng cay …… d Ca dao hài hước ? Sưu tầm ca dao hài hước mua vui ? - Bà già tám mươi tư Ngồi trông cửa sổ gửi thư kén chồng - Bà già chợ đầu đơng Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng, Lợi có lợi chẳng cịn - Trời mưa cho mối bắt gà, Thòng đong cân cấn đuổi cị lao xao - Bong bóng chìm, gỗ lim Đào ao chổi, quét nhà mai Hịn đá dẻo dai, hịn xơi rắn Gan lợn đắng, bồ hịn bùi Hương hoa hơi, thơm cú Đàn ơng to vú, đàn bà rậm râu Hay cắn trâu, hay cày chó BT6 Thao tác 2: Hướng dẫn hs làm tập 6- Những vầng trăng, câu thề SGK nguyền, hò hẹn…đi vào truyện Kiều từ miền ca dao cũ Vầng trăng Kiều: - GV yêu cầu hs làm BT: Hướng dẫn, gợi ý “Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” -HS: Suy nghĩ làm tập -GV: nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức học từ vầng trăng ca dao thuở: “Vầng trăng xẻ làm đôi, Đường trần vẽ ngược xuôi chàng” Khơng có Nguyễn Du, tiếng thơ Nguyễn Bính thấp thoáng "người nhà quê", hồn quê với nỗi nhớ tương tư người Việt Nam thuở trước… Hồn thơ Nguyễn Bính đầy ắp chất ca dao Những từ mình, ta, anh, nàng…lối tỏ tình mộc mạc, thể thơ lục bát với giai điệu trữ tình mênh mang ca dao Nguyễn Bính học cách triệt để, khiến ta trở với ca dao: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời…” Nhà thơ Tố Hữu sử dụng thể thơ lục bát đem vào thơ kết cấu mình- ta, mượn cách tỏ tình đơi lứa ca dao để diễn đạt tình cảm lớn lao đất nước, dân tộc: “ Mình có nhớ ta, Mười lăm năm thiết tha mặn nồng…” Nguuyễn Khoa Điềm trường ca"Mặt đường khát vọng" tìm ca dao để cắt nghĩa, lý giải sinh thành, phát triển đất nước bề sâu văn hoá: “ Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước có ngày xửa, mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn…” Và nhiều, nhiều nhà thơ khác sau học tập chất thơ- từ ngữ, hình ảnh, cấu tứ, giọng điệu ca dao để viết * Hoạt động 2: Các hình thức sinh hoạt nên vần thơ vào lịng người ngồi II Các hình thức sinh hoạt ngồi Viết thu hoạch vấn đề - HS nhà làm bài, tiết sau nộp chấm tâm đắc thân sau học điểm xong phần văn học dân gian Củng cố: - Nắm đặc trưng thể loại VHDG, nội dung nghệ thuật ca dao - Biết vận dụng lý thuyết làm tập - Biết phân tích tác phẩm VHDG VN Dặn dò: - Học soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 1) ... vận dụng lý thuyết làm tập - Biết phân tích tác phẩm VHDG VN, Dặn dò: - Học soạn bài: Ôn tập VHDG (tiết 3) Ngày soạn: ./ / Ngày giảng: ./ / Tiết 22 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Chuẩn kiến thức,... ./ / Tiết 21 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Củng cố hệ thống tri thức VHDG học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể thể loại tác phẩm đoạn trích II Mục tiêu học: Kiến thức:... bình dân Chúng ta nhìn lại qua ôn tập Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt I Nội dung ôn tập * Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs làm tập vận dụng: (trao đổi, thảo luận ) Thao tác 1: Hướng dẫn hs làm tập