QUÁ TRÌNH văn học và PCVH tiết 2

23 402 0
QUÁ TRÌNH văn học và PCVH   tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 62, QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌCNgày soạn : 02 112014 (Tiết 1)Ngày dạy : 12 112014I. CHUẨN KTKN Nắm được khái niệm quá trình văn học và bước đầu có ý niệm về trào lưu văn học. Hiểu được khái niệm phong cách văn học, bước đầu nhận diện những biểu hiện của phong cách văn học.II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, giúp HS nắm được:1. Kiến thức: Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học. Bước đầu có ý niệm về trào lưu văn học.2. Kĩ năng: Nhận diện các trào lưu văn học.3. Thái độ Biết vận dụng những kiến thức lí luận về quá trình văn học và trào lưu văn học để nhìn ngắm lại các tác giả, tác phẩm đã học trong chương trình.III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌCSách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1.IV. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, diễn giảng, nêu vấn đề….V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định chung:2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động trải nghiệm ( Lời vào bài)? Trong chương trình ngữ văn THPT, các em đã được học những bài khái quát nào về nền văn học Việt Nam ? ở các bài học đó tác giả viết SGK đã quan tâm đến yếu tố nào trong các yếu tố sau:+Sự phân kì Vh+TP VH+Tg các dòng, xu hướng VH tiêu biểu+Người đọc, các tổ chức hội đoàn Vh, các hoạt động xuất bản VH?GV dẫn bài:Chương trình Ngữ văn có những bài Khái quát về VHVN được học trước khi tìm hiểu 1 tp cụ thể. Điều được quan tâm, nghiên cứu trong các bài khái quát đó là bản thân sự vận động của nền VHVN trong quá khứ. Người ta gọi đó là nghiên cứu LSVH.Nhưng nếu chỉ nghiên cứu lịch sử VH thì chưa đủ. Bên cạnh bản thân sự vận động qua các thời kì lịch sử khác nhau còn có những yếu tố khác làm nên tổng thể đời sống văn học như người đọc, sự tiếp nhận VH, các hoạt động nghiên cứu, phê bình, dịch thuật, xuất bản phát hành, các hình thức tồn tại của VH, ảnh hưởng qua lại của VH với các hình thái ý thức XH khác. Nghiên cứu sự vận động của VH trong tổng thể vận động của các yếu tố trên chính là nghiên cứu quá trình VH.Hoạt động của GV và HSYêu cầu cần đạtHo¹t ®éng hình thành kiến thức mới; Hoạt động thực hànhHoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Quá trình VH? Thế nào là Quá trình văn học ? ? Quá trình VH bao gồm các yếu tố nào ? –HS xem SGK trả lời(Slide 2, 3)GV: >Quá trình văn học là sự vận động của văn học trong tổng thể.? Sự vận động của QTVH tuân theo những qui luật chung nào? –HS xem SGK trả lờiGv (trình chiếu Slide 5) chốt kiến thức sau khi học sinh trả lời các quy luật VH. Phân tích ví dụ cụ thể cho từng quy luật.? Kể tên các tg, tp giai đoạn 19301945 đều có chung đề tài sáng tác, phản ánh là “sự thực ở đời”? HS suy nghĩ, trả lờiGv: N.C.Hoan: Bước đường cùng, Đồng hào có ma.N.T.Tố: Tắt đèn, Việc làngV. T.Phụng: Số đỏN. Cao: Chí Phèo, Lão HạcNguyên Hồng: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu>Các nhà văn trên đã tạo nên 1 phong trào sáng tác văn học hiên thực phê phán sôi nổi, rộng lớn trên văn đàn.?Vậy ac hiểu thế nào là trào lưu văn học ? (TLVH)>GV: TLVH là một hiện tượng có tc lịch sử. Một TLVH có thể có nhiều khuynh hướng và trường phái VH.? Khái niệm TLVH có mối liên hệ ntn với QTVH?Hs trả lời, gv chốt ý: TLVH là hoạt động nổi bật của QTVH.? TG viết SGK đã liệt kê những trào lưu VH lớn nào trên thế giới và ở Việt Nam ?HS xem SGK trả lời.(HS kẻ bảng theo slide 7 ) GV giới thiệu qua một số trào lưu văn học lớn trên thế giới. Đưa ra một kết luận: hiện tượng có nhiều nhà văn cùng đi theo một khuynh hướng sáng tác.Gv cho hs thấy sự ảnh hưởng của các trào lưu đó với văn học VN qua từng thời kì. I. Quá trình văn học1. Quá trình văn học Quá trình văn học ( QTVH) la diễn tiến của VH với sự hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của toàn bộ đời sống VH qua các thời kì lịch sử . Các yếu tố của QTVH : +Tất cả các tpVH với chất lượng khác nhau.+ Tất cả các hình thức tồn tại của VH bao gồm chép tay, truyền miệng, in ấn.+ Các thành tố của đời sống VH : tác gỉa, người đọc, các hình thức tỏ chức hội đoàn, các hoạt động nghiên cứu, phê bình, dịch thuật, xuất bản...+Ảnh hưởng qua lại giữa VH với các loại hình NT, các hình thái ý thức XH khác... Các qui luật chung của QTVH:+ Quy luật gắn bó với đời sống.+ Quy luật kế thừa và cách tân.+ Quy luật bảo lưu và tiếp biến.2. Trào lưu văn học TLVH là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, về nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng chảy rộng lớn, bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc của một thời đại.> TLVH là hoạt động nổi bật của QTVH.Các trào lưu VH tiêu biểu trên thế giới và ở Việt Nam : (Bảng bên dưới) Các trào lưuVH tiêu bểu trên thế giới:TÊN TRÀO LƯUNƠI XUẤT HIỆN, THỜI GIANNỘI DUNGTÁC GIẢ TIÊU BIỂUPhục HưngChâu ÂuThế kỉ: XV, XVI Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời Trung cổ.Xécvantéc SếchxpiaChủ nghĩa cổ điểnPhápThế kỉ XVII Coi văn học cổ đại là hình mẫu lí tưởng, luôn đè cao lí trí, sáng tác theo qui phạm chặt chẽ.Coocnây MôlieChủ nghĩa lãng mạnCác nước Tây Âu Sau CMTS Pháp, 1789 Đề cao những nguyên tắc chủ quan, thường lấy đề tài trong thế giới tưởng tượng của nhà văn, xây dựng hình tượng nghệ thuật phù hợp với lí tưởng, ước mơ của nhà văn V. Huygô SileChủ nghĩa hiện thực phê phánChâu Âu Thế kỉ XIThiên về những nguyên tắc khách quan, chú ý chọn đề tài trong cuộc sống hiện thực, quan sát thực tế để sáng tạo các điển hình. Bandắc Lép TônxtôiChủ nghĩa hiện thực xã hội XHCN Nga , Braxin Thế kỉ XXMiêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò lịch sử của nhân dânMácxim Gorơki Giooc giơ AmađoChủ nghĩa siêu thựcPháp 1922Quan niệm thế giới trên hiện thực mới là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ. Anđrê Brơtông.Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Mĩ Latinh Sau CTTG IIQuan niệm thực tại còn bao gồm đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo, các huyền thoại....Gácxia Makét.Chủ nghĩa hiện sinh Châu Âu Sau CTTG IIMiêu tả cuộc sống con người như một sự tồn tai huyền bí, xa lạ và phi lí Anbe Camuy Các trào lưu VH ở Việt Nam:TÊN TRÀO LƯUTHỜI GIANTHỂ LOẠITrào lưu lãng mạn19301945 Thơ mới: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử... Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam...Trào lưu hiện thực phê phán19301945Truyện ngắn: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố....Trào lưu hiện thực XHCNSau Cách mạng tháng Tám 1945 Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận.... Truyện ngắn: Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Anh Đức..... Hoạt động ứng dụng: 1. Luyện tập:? Ở VN có những trào lưu VH nào ?Tác giả tiêu biểu ?( HS nhắc lại kiến thức mục 2. TLVH, nội dung: các TLVH tiêu biểu ở VN.2. Củng cố, dặn dòCủng cố: cần nắm các nội dung chính của bài học: Khái niệm QTVH, TLVH, tên và tg tiêu biểu nhứng trào lưu VH lớn trên thế giới và ở VN.Dặn dò: giờ sau: QTVH và PCVH tiết 2. Hoạt động bổ sung: Những tác phẩm của các tác giả sau đây thuộc trào lưu văn học nào ở VN?1.Vội vàng Xuân Diệu2. Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mạc Tử3. Hai đứa trẻ (Thạch Lam)4. Chí Phèo – Nam Cao5. Số đỏ Vũ Trọng Phụng6. Việt Bắc – Tố Hữu

Tiết 63 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC (Tiết 2) I III II IV 1. Đây là tác giả có cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị. 2. Người viết luôn luôn chủ động sử dụng sáng tạo, linh hoạt các thủ pháp, bút pháp nghệ thuật khác nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. 3. Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của tác giả luôn vận động một cách tự nhiên hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. 4. Vẻ đẹp hàm súc, hòa hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất tình và chất thép là đặc điểm nổi bật ở các sáng tác của tác giả này. 5. Đây là tác giả của Tuyên ngôn độc lập và Nhật kí trong tù. 1. Đậm đà chất sử thi là một đặc điểm trong sáng tác của tác giả này. 2. Cảm xúc trong tác phẩm luôn hướng đến cái Ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng và đời sống cách mạng. 3. Giọng điệu ngọt ngào, tâm tình, thương mến bao trùm trong các sáng tác của tác giả. 4. Là nhà thơ trữ tình – chính trị với nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc. 5. Đây là tác giả của Từ ấy và Việt Bắc. 1. Tác giả của những truyện ngắn trữ tình, truyện không có chuyện. 2. Không gian nghệ thuật trong nhiều sáng tác là hình ảnh phố huyện thưa vắng, đượm buồn. 3. Văn phong trong sáng, giản dị, giàu chất thơ là đặc điểm tiêu biểu trong sáng tác của tác giả này. 4. Nhân vật trong tác phẩm chủ yếu được khai thác ở phương diện nội tâm với những rung động nhẹ nhàng, mơ hồ như một cánh bướm non. 5. Đây là tác giả của Hai đứa trẻ; Gió lạnh đầu mùa. 1. Là tác giả tiếp thu sáng tạo ảnh hưởng thơ ca Pháp, đặc biệt là của trường phái thơ tượng trưng Pháp. 2. Nhà thơ đã mang đến cho thi đàn một tiếng nói nồng nàn, sôi sục, ít có trong thơ ca truyền thống. 3. Nhà thơ có niềm khát khao giao cảm với đời, cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất. 4. Cách nhìn xanh non, biếc rờn, lấy con người giữa mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp là một trong những đặc điểm nổi bật ở tác giả này. 5. Đây là tác giả của Vội vàng và Đây mùa thu tới. Thơ của chị là tấm lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. 1. Khái niệm phong cách văn học Phong cách văn học hay phong cách nghệ thuật của một tác giả là gì ? QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHONG CÁCH VĂN HỌC Hiện thực cuộc sống muôn màu muôn vẻ Quá trình sáng tạo của cá nhân nhà văn Phong cách văn học * Phong cách văn học in đậm dấu ấn dân tộc và thời đại. 2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA PHONG CÁCH VĂN HỌC PHONG CÁCH VĂN HỌC Hệ thống Cách nhìn cách cảm Sự sáng tạo Phương thức Phong cách Phong cách văn học thụ có tính ở các yếu tố Biểu hiện, văn học thuộc thủ pháp là cái chất khám đòi hỏi nghệ thống nhất phá, ở giọng nội dung phải có tác thuật lưu lại trong sự điệu riêng phẩm chất Phẩm. đậm đặc đa dạng của của thẩm mĩ. cá tính sáng tác. tác giả. sáng tạo. a. Biểu hiện 1: Cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của tác giả Ví dụ: Cái nhìn trước cuộc sống của Xuân Diệu trong thơ ca trước cách mạng luôn là một ánh mắt mở to, ngạc nhiên, ngỡ ngàng như lần đầu tiên khám phá ra sự sống, một cặp mắt xanh non, biếc rờn với những bỡ ngỡ hơn người. b. Biểu hiện 2: Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm cũng mang in đậm dấu ấn riêng của tác giả Ví dụ: Ở sự vận động của tứ thơ về tình yêu, Sóng của Xuân Quỳnh thật cồn cào, da diết, còn Hương thầm của Phan Thị Thanh Nhàn lại dịu dàng, nhẹ thoảng mà đằm sâu, lan tỏa mênh mang. c. Biểu hiện 3: Hệ thống các phương thức biểu hiện, các thủ pháp kĩ thuật lưu lại đậm đặc cá tính sáng tạo của tác giả Ví dụ: Câu văn của sáng tác Nguyễn Tuân biết “ co duỗi” nhịp nhàng bởi ông là người chẳng những sử dụng năm giác quan để soi ngắm dòng, trang, nắm bắt, nếm trải con chữ mà còn bằng những “ linh giác” để kiểm tra tính nhạc và hiệu quả nghệ thuật của chúng. d. Biểu hiện 4: Phong cách văn học là cái thống nhất trong sự đa dạng, vừa ổn định, nhất quán vừa đổi mới, phát triển Ví dụ: Hồ Chí Minh trong truyện và kí thì hiện đại, nhưng thơ chữ Hán lại giàu sắc thái phương Đông cổ kính, thơ tiếng Việt đậm cốt cách dân gian. e. Biểu hiện 5: Phong cách văn học đỏi hỏi phải có phẩm chất thẩm mĩ * Đem lại mĩ cảm dồi dào cho người đọc qua những tác phẩm giàu tính nghệ thuật, hay, sinh động, hấp dẫn Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc viªn ! (… ) “Trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.” ( Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh) [...]... m ct cỏch dõn gian e Biu hin 5: Phong cỏch vn hc i hi phi cú phm cht thm m * em li m cm di do cho ngi c qua nhng tỏc phm giu tớnh ngh thut, hay, sinh ng, hp dn Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học viên ! ( ) Trong lch s thi ca Vit Nam cha bao gi cú mt thi i phong phỳ nh thi i ny Cha bao gi ngi ta thy xut hin cựng mt lỳc hn th rng m nh Th L, m mng nh Lu Trng L, hựng trỏng nh Huy Thụng, trong... tỏc gi Vớ d: Cỏi nhỡn trc cuc sng ca Xuõn Diu trong th ca trc cỏch mng luụn l mt ỏnh mt m to, ngc nhiờn, ng ngng nh ln u tiờn khỏm phỏ ra s sng, mt cp mt xanh non, bic rn vi nhng b ng hn ngi b Biu hin 2: S sỏng to cỏc yu t thuc ni dung tỏc phm cng mang in m du n riờng ca tỏc gi Vớ d: s vn ng ca t th v tỡnh yờu, Súng ca Xuõn Qunh tht cn co, da dit, cũn Hng thm ca Phan Th Thanh Nhn li du dng, nh thong... phong cỏch ngh thut ca mt tỏc gi l gỡ ? QU TRèNH HèNH THNH PHONG CCH VN HC Hin thc cuc sng muụn mu muụn v Quỏ trỡnh sỏng to ca cỏ nhõn nh vn Phong cỏch vn hc * Phong cỏch vn hc in m du n dõn tc v thi i 2 NHNG BIU HIN CA PHONG CCH VN HC PHONG CCH VN HC H thng Cỏch nhỡn cỏch cm S sỏng to Phng thc Phong cỏch Phong cỏch vn hc th cú tớnh cỏc yu t Biu hin, vn hc thuc th phỏp l cỏi cht khỏm ũi hi ngh thng ... muụn v Quỏ trỡnh sỏng to ca cỏ nhõn nh Phong cỏch hc * Phong cỏch hc in m du n dõn tc v thi i 2 NHNG BIU HIN CA PHONG CCH VN HC PHONG CCH VN HC H thng Cỏch nhỡn cỏch cm S sỏng to Phng thc Phong... nhiờn, ng ngng nh ln u tiờn khỏm phỏ s sng, mt cp mt xanh non, bic rn vi nhng b ng hn ngi b Biu hin 2: S sỏng to cỏc yu t thuc ni dung tỏc phm cng mang in m du n riờng ca tỏc gi Vớ d: s ng ca t th... c qua nhng tỏc phm giu tớnh ngh thut, hay, sinh ng, hp dn Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo em học viên ! ( ) Trong lch s thi ca Vit Nam cha bao gi cú mt thi i phong phỳ nh thi i ny Cha bao gi

Ngày đăng: 22/10/2015, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan